Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - Huỳnh Thanh Điền

Chỉ có sự không chắc chắn là chắc chắn.

•  Không có gì chắc chắn. Mọi tính toán và dự báo

dù chi tiết và chặt chẽ đến đâu cũng không bao

giờ hoàn hảo.

•  Nói khác đi, rủi ro luôn xuất hiện. Khi xuất hiện,

nó gây ra tổn thất vật chất ngoại ý.

•  Theo nghĩa thông thường, rủi ro là một nhân tố gây tổn thất

vật chất có thể xảy ra.

•  Trong lĩnh vực kinh tế học, có nhiều cách tiếp cận khái

niệm rủi ro. Phổ biến hơn cả là tiếp cận từ khả năng xuất

hiện những thiệt hại tài chính.

•  Một hoạt động kinh doanh hay đầu tư được xem là có rủi ro

khi tỷ suất lợi nhuận sinh ra từ hoạt động đó có thể biến

động.

•  Rủi ro là một nhân tố gây biến động tỷ suất lợi nhuận có

thể xảy ra.

•  Mọi quyết định tài chính phải tính đến yếu tố rủi ro.

•  Độ lớn của rủi ro:

= Mức độ biến đổi tỷ suất lợi nhuận

= Biên độ dao động tỷ suất lợi nhuận

 

Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - Huỳnh Thanh Điền trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - Huỳnh Thanh Điền trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - Huỳnh Thanh Điền trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - Huỳnh Thanh Điền trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - Huỳnh Thanh Điền trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - Huỳnh Thanh Điền trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - Huỳnh Thanh Điền trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - Huỳnh Thanh Điền trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - Huỳnh Thanh Điền trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - Huỳnh Thanh Điền trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 89 trang baonam 10440
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - Huỳnh Thanh Điền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - Huỳnh Thanh Điền

Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - Huỳnh Thanh Điền
7/8/19 
1 
BÀI	
  GIẢNG 
QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH 
Giảng viên: TS. Huỳnh Thanh Điền 
7/8/19 1 
•  Nắm	
  được	
  mục	
  *êu	
  và	
  các	
  nguyên	
  lý	
  cơ	
  bản	
  trong	
  quản	
  
trị	
  rủi	
  ro	
  tài	
  chính.	
  	
  
•  Xây	
  dựng	
  được	
  hệ	
  thống	
  quản	
  trị	
  rủi	
  ro	
  tài	
  chính	
  trong	
  
doanh	
  nghiệp.	
  	
  
•  Vận	
  được	
  các	
  cơng	
  cụ	
  tài	
  chính	
  phái	
  sinh	
  cho	
  quản	
  trị	
  rủi	
  
ro:	
  Hợp	
  đồng	
  kỳ	
  hạn,	
  giao	
  sau,	
  quyền	
  chọn,	
  hốn	
  đổi.	
  
•  Phát	
  triển	
  chiến	
  lược	
  quản	
  trị	
  rủi	
  ro	
  tài	
  chính.	
  
Mục tiêu 
7/8/19 2 
7/8/19 
2 
Khung	
  phân	
  
\ch	
  quản	
  trị	
  
rủi	
  ro	
  tài	
  
chính:	
  Mục	
  
*êu	
  và	
  các	
  
khía	
  cạnh	
  cĩ	
  
liên	
  quan	
  
đến	
  quản	
  trị	
  
rủi	
  ro	
  tài	
  
chính	
  
Thiết	
  kế	
  hệ	
  
thống	
  quản	
  
rủi	
  ro	
  tài	
  
chính	
  tronh	
  
doanh	
  
nghiệp	
  
Vận	
  dụng	
  
các	
  cơng	
  cụ	
  
tài	
  chính	
  
phái	
  sinh	
  
trong	
  quản	
  
trị	
  rủi	
  ro	
  tài	
  
chính	
  
Phát	
  triển	
  
chiến	
  lược	
  
quản	
  trị	
  rủi	
  
ro	
  tài	
  chính	
  
trong	
  doanh	
  
nghiệp	
  
Nội dung 
1	
  
2	
  
3	
  
4	
  
7/8/19 3 
KHUNG	
  PHÂN	
  TÍCH	
  
QUẢN	
  TRỊ	
  RỦI	
  RO	
  TÀI	
  CHÍNH	
  
CHUYÊN ĐỀ 1: 
7/8/19 4 
7/8/19 
3 
•  Không có gì chắc chắn. Mọi tính toán và dự báo 
dù chi tiết và chặt chẽ đến đâu cũng không bao 
giờ hoàn hảo. 
•  Nói khác đi, rủi ro luôn xuất hiện. Khi xuất hiện, 
nó gây ra tổn thất vật chất ngoại ý. 
Chỉ có sự không chắc chắn là chắc chắn. 
7/8/19 5 
1.	
  Rủi	
  ro	
  là	
  gì?	
  
•  Là	
  những	
  biến	
  cố	
  dẫn	
  đến	
  sự	
  khác	
  biệt	
  so	
  với	
  
kỳ	
  vọng	
  
7/8/19 6 
7/8/19 
4 
•  Theo nghĩa thông thường, rủi ro là một nhân tố gây tổn thất 
vật chất có thể xảy ra. 
•  Trong lĩnh vực kinh tế học, có nhiều cách tiếp cận khái 
niệm rủi ro. Phổ biến hơn cả là tiếp cận từ khả năng xuất 
hiện những thiệt hại tài chính. 
•  Một hoạt động kinh doanh hay đầu tư được xem là có rủi ro 
khi tỷ suất lợi nhuận sinh ra từ hoạt động đó có thể biến 
động. 
•  Rủi ro là một nhân tố gây biến động tỷ suất lợi nhuận có 
thể xảy ra. 
•  Mọi quyết định tài chính phải tính đến yếu tố rủi ro. 
•  Độ lớn của rủi ro: 
 = Mức độ biến đổi tỷ suất lợi nhuận 
 = Biên độ dao động tỷ suất lợi nhuận 
1.	
  Rủi	
  ro	
  là	
  gì?	
  
7/8/19 7 
•  Rủi ro hoạt động: rủi ro nảy sinh từ hoạt động 
kinh doanh: không bù đắp được định phí hoạt động, 
thay đổi công nghệ, tình hình cạnh tranh, 
•  Rủi ro tài trợ: rủi ro do sử dụng nguồn tài trợ có 
chi phí cố định: không thanh toán được lãi, không trả 
được vốn, 
•  Rủi ro chung: rủi ro chung cho mọi hoạt động: 
lạm phát, suy thoái, chính sách thuế thay đổi, 
•  Rủi ro quốc tế: rủi ro từ ngoài đất nước: tỷ giá 
hối đoái biến động, giá dầu biến động, cạnh tranh quốc 
tế, 
2a.	
  Phân	
  loại	
  rủi	
  ro	
  theo	
  nội	
  dung	
  
7/8/19 8 
7/8/19 
5 
•  Rủi ro phi hệ thống (rủi ro riêng lẻ): 
–  Rủi ro tác động trong một phạm vi nhất định 
–  Có thể chống bằng cách đa dạng hóa đầu tư 
•  Rủi ro mang tính hệ thống (rủi ro 
domino): 
–  Lan truyền 
–  Không thể chống đỡ 
–  Rủi ro thị trường 
2b. Phân theo mức ảnh hưởng 
7/8/19 9 
•  Rủi ro có thể tránh: 
–  Rủi ro riêng lẻ 
–  Tránh bằng cách đa dạng hóa đầu tư. 
•  Rủi ro không thể tránh: 
–  Rủi ro thị trường 
–  Không thể tránh bằng cách đa dạng hóa đầu 
tư. 
2c. Phân rủi ro theo khả năng tránh 
7/8/19 10 
7/8/19 
6 
3. Bốn bước tính độ lớn của rủi ro 
◆  1. Tính tỷ suất lợi nhuận (suất lời) bình quân hay 
suất lời kỳ vọng 
◆  2. Tính phương sai: tổng bình phương các sai lệch 
giữa suất lời trong mẫu với suất lời kỳ vọng. 
◆  3. Tính độ lệch chuẩn: căn bậc hai của phương sai 
◆  4. Tính hệ số biến thiên: tỉ số giữa độ lệch chuẩn và 
suất lời kỳ vọng 
7/8/19 11 
Suất lời kỳ vọng 
•  Là suất sinh lời trung bình có thể đạt được từ hoạt động đầu 
tư. Nói khác đi, nó giá trị trung bình trọng số của những kết 
quả có thể xảy ra 
! ...k p k p k p k p kn n i
i
n
i= + + + =
=
∑1 1 2 2
1
l  Phân biệt số trung bình (Mean) với số trung 
vị (Median) và mốt (Mode) 
7/8/19 12 
7/8/19 
7 
Phương sai, σ2 
•  Là sai số bình phương tính theo xác suất. 
•  Công thức: 
∑
=
−=
n
i
ii kkp
1
22 )ˆ(σ
σ2= p1(k1-k)2 + p2(k2 -k)2 ++ pn(kn-k)2 
∑
=
−
−
=
n
j
j kkn 1
22 )ˆ(
1
1
σ
l  Phương sai tính từ số liệu thực nghiệm 
•  Là căn bậc hai của phương sai 
•  Phản ánh độ lệch giữa suất lời trung b ... phẩm 
Đặt X = số lượng sản phẩm tại điểm hoàn vốn 
7/8/19 
65 
Tính theo phương trình 
7/8/19 129 
S – 60%S – $150 = 0 
⇒ 40%S = $150 
⇒ S = $150 ÷ 40% 
⇒ S = $375 
Đặt S = doanh thu tại điểm hòa vốn 
Mục tiêu 2 
7/8/19 130 
Thiết lập đồ thị Chi phí – Khối lượng – 
Lợi nhuận (CVP) và điểm hoà vốn để hiểu 
rõ hơn những yếu tố bản chất bên trong 
tác động đến lợi nhuận. 
7/8/19 
66 
Đồ thị điểm hoà vốn 
-
75
150
225
300
375
450
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100
Khối lượng (sản phẩm)
D
oa
nh
 th
u,
 C
hi
 p
hí
 ($
). Doanh thu
Chi phí cố định
Tổng chi phí
7/8/19 131 
Điểm hoà vốn: 
Khối lượng: 75 
Doanh thu: $375 
Mục tiêu 3 
7/8/19 132 
Tính doanh thu hoặc khối 
lượng sản phẩm cần thiết để 
đạt lợi nhuận mục tiêu. 
7/8/19 
67 
Lợi nhuận ròng mục tiêu 
7/8/19 133 
Tính theo kỹ thuật hiệu số gộp 
Khối lượng sản phẩm cần thiết = 
Chi phí cố định + Lợi nhuận ròng mục tiêu 
Hiệu số gộp đơn vị 
Lợi nhuận ròng mục tiêu (tiếp) 
7/8/19 134 
Tính theo kỹ thuật phương trình 
Doanh thu cần thiết 
– Chi phí biến đổi 
– Chi phí cố định 
= Lợi nhuận ròng mục tiêu 
7/8/19 
68 
Đòn bẩy hoạt động 
Đòn bẩy hoạt động (OL: Operating Leverage) 
là hệ số thể hiện cơ cấu chi phí (cố định và 
biến đổi). 
7/8/19 135 
Công thức tổng quát: 
OL = Hiệu số gộp ÷ Lợi nhuận 
Đòn bẩy hoạt động (tiếp) 
•  Với công ty có hệ số đòn bẩy hoạt 
động cao, một sự thay đổi nhỏ trong 
doanh thu sẽ tạo ra một sự thay đổi 
rất lớn trong lợi nhuận. 
•  Quy luật này đúng trong cả hai 
trường hợp: 
à  Thay đổi tăng 
à  Thay đổi giảm 
7/8/19 136 
7/8/19 
69 
Ví dụ đòn bẩy hoạt động 
Báo cáo thu nhập 1 sản phẩm 100 sản phẩm 
Doanh thu 5 500 
Chi phí biến đổi 3 300 
Hiệu số gộp 2 200 
Chi phí cố định 150 
Lợi nhuận (EBIT) 50 
OL = 200/50 4 
7/8/19 137 
Ví dụ đòn bẩy hoạt động (tiếp) 
 100 
sản phẩm 
 110 
sản phẩm 
Tỉ lệ 
tăng 
Doanh thu 500 550 10% 
Chi phí biến đổi 300 330 10% 
Hiệu số gộp 200 220 10% 
Chi phí cố định 150 150 - 
Lợi nhuận (EBIT) 50 70 40% 
7/8/19 138 
Doanh thu tăng 10% (khơng đổi giá bán) dẫn đến lợi nhuận 
tăng 40% (tốc độ tăng 4 lần cao hơn). 
7/8/19 
70 
So sánh 2 công ty 
Thay đổi doanh thu 0% 
 Cơng ty A Cơng ty B 
 Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ 
Doanh thu 100,000 100% 100,000 100% 
Chi phí biến đổi 80,000 80% 40,000 40% 
Hiệu số gộp 20,000 20% 60,000 60% 
Chi phí cố định 10,000 50,000 
Lợi nhuận 10,000 10,000 
7/8/19 139 
So sánh 2 công ty (tiếp) 
Thay đổi doanh thu 30% 
 Cơng ty A Cơng ty B 
 Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ 
Doanh thu 130,000 100% 130,000 100% 
Chi phí biến đổi 104,000 80% 52,000 40% 
Hiệu số gộp 26,000 20% 78,000 60% 
Chi phí cố định 10,000 50,000 
Lợi nhuận 16,000 28,000 
7/8/19 140 
7/8/19 
71 
So sánh 2 công ty (tiếp) 
Thay đổi doanh thu - 30% 
 Cơng ty A Cơng ty B 
 Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ 
Doanh thu 70,000 100% 70,000 100% 
Chi phí biến đổi 56,000 80% 28,000 40% 
Hiệu số gộp 14,000 20% 42,000 60% 
Chi phí cố định 10,000 50,000 
Lợi nhuận 4,000 (8,000) 
7/8/19 141 
Độ lớn đòn bẩy hoạt động 
7/8/19 142 
Thảo luận: 
§ Độ lớn của địn bẩy hoạt động 
(DOL) lệ thuộc vào điều gì? 
§ Cĩ phải DOL càng lớn càng tốt? 
§ Càng nhỏ càng tốt? 
§ Bao nhiêu cho vừa? 
7/8/19 
72 
Mục tiêu 4 
7/8/19 143 
Điểm hoà vốn của 
hỗn hợp sản phẩm 
Điểm hoà vốn của hỗn hợp sản 
phẩm 
•  Doanh thu hỗn hợp là tổng doanh thu của 
nhiều sản phẩm. 
7/8/19 144 
7/8/19 
73 
Điểm hoà vốn của hỗn hợp sản 
phẩm (tiếp) 
7/8/19 145 
Ví dụ về sạp quần Jean An Đông 
Sản phẩm: Quần Jean 
Giá bán: $90 
Chi phí biến đổi: $32 
Hiệu số gộp đơn vị $58 
Chi phí cố định = $96,000 
Điểm hoà vốn của hỗn hợp sản 
phẩm (tiếp) 
7/8/19 146 
 Tính theo đơn vị 
Giá bán $90 
Chi phí biến đổi $32 
Hiệu số gộp $58 
Khối lượng hoà vốn: 
$96,000 ÷ $58 = 1655 quần Jean 
Chi phí cố định ÷ Hiệu số gộp đơn vị 
7/8/19 
74 
Điểm hoà vốn của hỗn hợp sản 
phẩm (tiếp) 
•  Giả sử An Đông đang xem xét bán thêm 
áo Pull mà vẫn không cần phải tốn thêm 
chi phí cố định (thuê sạp, trả lương). 
•  Dự kiến theo kinh nghiệm cứ bán được 1 
Jean thì 2 áo Pull, với đơn giá áo Pull là 
30$. 
•  Chi phí biến đổi 1 áo Pull là 19$. 
•  Điểm hòa vốn mới là bao nhiêu? 
7/8/19 147 
Điểm hoà vốn của hỗn hợp 
sản phẩm (tiếp) 
7/8/19 148 
 $58 + (2 × $11) 
=$58 + $22 = $80 
Hiệu số gộp mỗi áo Pull: $30 – $19 = $11 
Hiệu số gộp đơn vị hỗn hợp là bao nhiêu? 
7/8/19 
75 
Điểm hoà vốn của hỗn hợp sản 
phẩm (tiếp) 
7/8/19 149 
Khối lượng hoà vốn đơn vị hỗn hợp: 
$96,000 ÷ $80 = 1,200 đơn vị hỗn hợp 
1,200 × 2 = 2,400 áo Pull 
1,200 × 1 = 1,200 quần Jean 
Tổng cộng = 3,600 đơn vị hỗn hợp 
Điểm hoà vốn của hỗn hợp sản 
phẩm (tiếp) 
7/8/19 150 
Doanh thu hoà vốn là bao nhiêu? 
2,400 áo Pull × $30 = $ 72,000 
1,200 quần Jean × $90= $108,000 
Tổng cộng = $180,000 
7/8/19 
76 
Điểm hoà vốn của hỗn hợp sản 
phẩm tính theo số bình quân 
7/8/19 151 
Hiệu số gộp trung bình có trọng số là 
bao nhiêu? 
Jean: 1 × $58 + Pull: 2 × $11 
= $80 ÷ 3 = $26,67 
Điểm hoà vốn của hỗn hợp sản 
phẩm tính theo số bình quân (tiếp) 
7/8/19 152 
Khối lượng hoàn vốn 2 sản phẩm là: 
$96.000 ÷ $26,67 = 3,600 sản phẩm 
3,600 × 1/3 = 1.200 quần Jean 
3,600 × 2/3 = 2.400 áo Pull 
7/8/19 
77 
Mục tiêu 5 
7/8/19 153 
Hiểu được hành vi chi phí và 
phân tích CVP được các nhà 
quản trị sử dụng như thế nào. 
Hành vi chi phí được các nhà quản trị 
sử dụng như thế nào? 
7/8/19 154 
§  Hiểu được hành vi chi phí là rất cần thiết đối với 
nhà quản trị khi ra quyết định 
§  Một trong những mục tiêu chính của kế toán 
quản trị là quản trị chi phí 
§  Và, cũng có thể gọi kế toán quản trị 
(management accounting) là kế toán chi phí (cost 
accounting). 
ü  Thảo luận thêm về ranh giới giữa: 
o  Kế toán tài chính (financial) 
o  Kế toán quản trị (management) 
o  Kế toán chi phí (cost) 
7/8/19 
78 
CƠNG CỤ 
TÀI CHÍNH PHÁI SINH 
CHUYÊN ĐỀ 6: 
7/8/19 155 
CÁC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG 
Khẩu vị rủi ro 
■  Chấp nhận rủi ro (khơng quan tâm đến 
rủi ro) chỉ một nhà đầu tư trung lập với 
rủi ro. 
■  Khơng thích rủi ro đặc tính của một nhà 
đầu tư khơng ưa thích rủi ro và khơng 
chấp nhận nhiều rủi ro hơn nếu khơng 
nhận thêm một tỷ suất sinh lợi bổ sung 
(phần bù rủi ro) . 
7/8/19 156 
7/8/19 
79 
CÁC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG 
Vị thế mua (Long possition) (+): là 
trạng thái 1 người đang nắm giữ một tài 
sản. 
Vị thế bán (Short possition) (-): ám 
chỉ bán khống, là một người cần đi mua 
lại 1 tài sản để thanh tốn. 
7/8/19 157 
CÁC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG 
Bán khống (short sale hoặc shorting) 
■  Bán khống là bán cổ phiếu nhưng khơng 
thực sự nắm giữ cổ phiếu. Bên bán cĩ thể 
vay cổ phiếu từ người mơi giới. 
■  Người bán khống làm như thế để đề 
phịng giá giảm, vào lúc mà người bán 
khống mua lại cổ phiếu với giá thấp hơn, 
thu được lợi nhuận và hồn trả cổ phiếu 
lại cho người mơi giới. 
7/8/19 158 
7/8/19 
80 
CÁC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG 
Bán khống (short sale hoặc shorting) 
■  Việc thiết lập một vị thế bán sẽ tạo ra một khoản nợ. Người 
bán khống cĩ nghĩa vụ phải mua lại cổ phiếu vào một ngày 
nào đĩ và hồn trả lại cho người mơi giới. 
■  Khơng giống như một khoảng vay thơng thường, trong đĩ 
người đi vay biết chính xác số tiền phải trả cho người cho 
vay, người bán khống khơng biết chính xác được là họ phải 
trả bao nhiêu tiền để mua lại cổ phiếu. Điều này đã tạo ra 
một loại rủi ro của việc vay mượn. Trong thực tế, bán 
khống là một chiến lược đầu tư đầy thách thức. 
7/8/19 159 
7/8/19 Ch. 1: 160 
CÁC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG 
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi 
■  Tỷ suất sinh lợi là thước đo thành quả của đầu 
tư. Tỷ suất sinh lợi đại diện cho tỷ lệ phần trăm 
gia tăng trong tài sản của nhà đầu tư từ kết quả 
đầu tư. 
■  Trong trường hợp cổ phiếu, tỷ suất sinh lợi là tỷ lệ 
phần trăm thay đổi trong giá cả cộng với tỷ suất 
cổ tức. 
■  Tỷ suất sinh lợi cao hơn sẽ đi kèm với rủi ro lớn 
hơn. 
7/8/19 
81 
7/8/19 Ch. 1: 161 
CÁC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG 
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi 
■  Rủi ro là sự khơng chắc chắn trong tỷ suất sinh 
lợi tương lai. 
■  Các nhà đầu tư thường khơng thích rủi ro, họ 
tránh các tình huống đầy rủi ro và chọn một tình 
huống cĩ tỷ suất sinh lợi tương đương nhưng rủi 
ro ít hơn. 
■  Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro (risk-free rate) là tỷ 
suất sinh lợi khi đầu tư vào các tài sản khơng cĩ 
rủi ro và nĩ là cơ hội phí của khoản đầu tư 
7/8/19 Ch. 1: 162 
CÁC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG 
■ Tỷ suất sinh lợi mà nhà đầu tư kỳ vọng là lãi 
suất phi rủi ro cộng với một phần bù rủi ro. 
7/8/19 
82 
7/8/19 Ch. 1: 163 
CÁC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG 
Tính hiệu quả của thị trường và giá trị hợp lý lý thuyết 
■  Tính hiệu quả của thị trường là đặc điểm giá của 
các cơng cụ giao dịch phản ánh giá trị kinh tế thực 
của chúng đối với nhà đầu tư. 
■  Trong một thị trường hiệu quả, giá cả biến động 
một cách ngẫu nhiên và các nhà đầu tư khơng thể 
thu được tỷ suất sinh lợi trên những gì mà sẽ bù 
trừ cho rủi ro của họ. 
■  Giá trị kinh tế thực của tài sản là giá trị hợp lý lý 
thuyết. 
7/8/19 Ch. 1: 164 
CÁC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG 
Kinh doanh chênh lệch giá và luật một giá 
■  Kinh doanh chênh lệch giá là một dạng giao 
dịch trong đĩ nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận khi 
cĩ cùng một loại hàng hĩa được bán ở hai mức 
giá khác nhau, mua hàng ở mức giá thấp hơn và 
ngay lập tức bán lại ở mức giá cao hơn. 
■  Luật một giá là nguyên tắc qui định rằng hai tài 
sản hay danh mục đồng nhất khơng thể được 
bán ở các mức giá khác nhau. 
7/8/19 
83 
7/8/19 Ch. 1: 165 
CÁC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG 
Kinh doanh chênh lệch giá và luật một giá 
■  Các nhà đầu tư luơn luơn thích trở nên giàu cĩ hơn 
■  Với hai cơ hội đầu tư cho trước, các nhà đầu tư lúc nào 
cũng ưa thích cơ hội đầu tư luơn cĩ hiệu quả ít nhất cũng 
bằng cơ hội kia trong tất cả các trường hợp và tốt hơn trong 
ít nhất một trường hợp. 
■  Nếu hai cơ hội đầu tư cĩ hiệu quả tương đương nhau, chúng 
phải cĩ cùng một mức giá. 
■  Một cơ hội đầu tư cho cùng một tỷ suất sinh lợi trong tất cả 
các trường hợp được gọi là khơng cĩ rủi ro và phải tạo được 
tỷ suất sinh lợi phi rủi ro. 
CÁC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG 
Thơng tin hiệu quả hình thành giá 
■  Thị trường kỳ hạn và giao sau là nguồn thơng tin rất 
quan trọng đối với giá cả. 
■  Thị trường giao sau tổng hợp tất cả các thơng tin vào 
một dạng thống nhất, phản ánh giá giao ngay của một 
tài sản riêng biệt. Giá của hợp đồng giao sau đáo hạn 
sớm nhất thường được xem là giá giao ngay. 
■  Giá giao sau và kỳ hạn cũng chứa đựng những thơng tin 
những gì mà người ta mong đợi về giá giao ngay trong 
tương lai. 
■  Do đĩ, thị trường giao sau và kỳ hạn cung cấp những 
thơng tin hiệu quả để hình thành giá. 
7/8/19 166 
7/8/19 
84 
7/8/19 
•  Hợp đồng kỳ hạn là hợp đồng giữa hai bên – người mua 
và người bán – để mua hoặc bán tài sản vào một ngày 
trong tương lai với giá đã thỏa thuận ngày hơm nay. 
•  Nếu vào ngày đáo hạn, giá thực tế cao hơn giá thực hiện, 
người sở hữu hợp đồng sẽ kiếm được lợi nhuận, nếu giá 
thấp hơn, người sở hữu hợp đồng sẽ chịu một khoản lỗ. 
•  Hợp đồng kỳ hạn gần giống với một quyền chọn, nhưng 
quyền chọn cho quyền nhưng khơng bắt buộc phải thực 
hiện giao dịch, trong khi người sở hữu hợp đồng kỳ hạn 
bắt buộc phải thực hiện. 
1. Hợp đồng kỳ hạn 
167 
1. Hợp đồng kỳ hạn 
■  Rủi ro khơng cĩ khả năng chi trả (rủi ro tín dụng) của 
hợp đồng cĩ hai chiều. Người sở hữu hợp đồng hoặc là 
nhận hoặc là thực hiện chi trả, phụ thuộc vào biến động 
giá cả của tài sản cơ sở. 
■  Giá trị của hợp đồng kỳ hạn chỉ được giao nhận vào 
ngày đáo hạn hợp đồng; khơng cĩ khoản chi trả nào 
được thực hiện vào ngày ký kết hoặc trong thời hạn của 
hợp đồng. 
7/8/19 168 
7/8/19 
85 
1. Hợp đồng kỳ hạn 
7/8/19 169 
2. Hợp đồng giao sau 
■  Hợp đồng giao sau cũng là hợp đồng giữa hai 
bên – người mua và người bán – để mua hoặc 
bán tài sản vào một ngày trong tương lai với giá 
đã thỏa thuận ngày hơm nay. 
■  Các hợp đồng được giao dịch trên sàn giao dịch 
giao sau và chịu quá trình thanh tốn hàng 
ngày. 
■  Hợp đồng giao sau tiến triển từ hợp đồng kỳ hạn 
và cĩ nhiều đặc điểm giống với hợp đồng kỳ 
hạn. 
7/8/19 170 
7/8/19 
86 
2. Hợp đồng giao sau 
■  Các hợp đồng giao sau được giao dịch 
trên thị trường cĩ tổ chức, gọi là sàn 
giao dịch giao sau. 
■  Hợp đồng giao sau cĩ tính thanh khoản 
cao vì nĩ cĩ thể được mua hoặc bán lại 
cho một bên thứ ba. 
■  Hợp đồng giao sau cũng cĩ rủi ro hai 
chiều. Nhưng thị trường giao sau sử 
dụng hai cơng cụ để loại bỏ rủi ro tín 
dụng. 
7/8/19 171 
2. Hợp đồng giao sau 
■  Thứ nhất, thay vì giao nhận giá trị hợp đồng 
thơng qua việc thanh tốn đơn nhất vào ngày 
đáo hạn, thay đổi trong giá trị của các hợp 
đồng giao sau được thực hiện vào cuối ngày 
chúng được giao dịch (thanh tốn hàng ngày, 
điều chỉnh theo thị trường). 
■  Thứ hai của hợp đồng giao sau giúp làm giảm 
rủi ro khơng thanh tốn là yêu cầu tất cả các 
thành viên tham gia thị trường – người bán 
và người mua đều như nhau – thực hiện một 
khoản ký gửi được gọi là khoản ký quỹ. 
7/8/19 172 
7/8/19 
87 
CHIẾN	
  LƯỢC	
  ỨNG	
  DỤNG	
  KỲ	
  HẠN	
  VÀ	
  GIAO	
  SAU	
  
7/8/19 173 
3. Quyền chọn 
■  Quyền chọn là một hợp đồng giữa hai bên – 
người mua và người bán – trong đĩ cho người 
mua quyền, nhưng khơng phải là nghĩa vụ, để 
mua hoặc bán một tài sản nào đĩ vào một 
ngày trong tương lai với giá đã đồng ý vào 
ngày hơm. 
■  Người mua quyền chọn trả cho người bán một 
số tiền gọi là phí quyền chọn. 
■  Một quyền chọn để mua tài sản gọi là quyền 
chọn mua (call). Một quyền chọn để bán tài 
sản gọi là quyền chọn bán (put). 
7/8/19 174 
7/8/19 
88 
3. Quyền chọn 
7/8/19 175 
3. Quyền chọn 
7/8/19 176 
7/8/19 
89 
Chiến	
  lược	
  ứng	
  dụng	
  quyền	
  chọn	
  
7/8/19 177 
3. Quyền chọn 
4. Hốn đổi và các cơng cụ phái sinh khác 
■  Hốn đổi là một hợp đồng trong đĩ hai bên đồng 
ý hốn đổi dịng tiền. 
■  Một hợp đồng hốn đổi, tương tự như hợp đồng 
giao sau, giống như một danh mục các hợp đồng 
kỳ hạn. Vì vậy, kết quả cơ bản ba loại cơng cụ 
này là tương tự nhau. 
■  Sự khác biệt chủ yếu giữa hợp đồng kỳ hạn. giao 
sau và hốn đổi là đặc tính thanh tốn của các 
hợp đồng này và mức độ rủi ro khơng thanh 
tốn. Hợp đồng kỳ hạn và giao sau thể hiện hai 
thái cực trong khi hợp đồng hốn đổi là một 
trường hợp trung dung. 
7/8/19 178 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_rui_ro_tai_chinh_huynh_thanh_dien.pdf