Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 5: Tuyển chọn nhân lực Quá trình tuyển chọn nhân lực

Khi đọc một bản lý lịch mà:

- Quá trình công tác không rõ ràng (không theo trình tự, không rõ ngày tháng)

- ƒ Có sự đứt quãng dài giữa hai công việc

- ƒ Thay đổi nơi làm việc quá nhanh

ƒ- Thay đổi nghề nghiệp quá nhanh

ƒ - Viết cẩu thả, mắc lỗi ngũ pháp, chính tả, không có đơn xin việc kèm theo

ƒ- Sao chép vụng về (theo quảng cáo tìm người của doanh nghiệp)

Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 5: Tuyển chọn nhân lực Quá trình tuyển chọn nhân lực trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 5: Tuyển chọn nhân lực Quá trình tuyển chọn nhân lực trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 5: Tuyển chọn nhân lực Quá trình tuyển chọn nhân lực trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 5: Tuyển chọn nhân lực Quá trình tuyển chọn nhân lực trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 5: Tuyển chọn nhân lực Quá trình tuyển chọn nhân lực trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 5: Tuyển chọn nhân lực Quá trình tuyển chọn nhân lực trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 5: Tuyển chọn nhân lực Quá trình tuyển chọn nhân lực trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 5: Tuyển chọn nhân lực Quá trình tuyển chọn nhân lực trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 5: Tuyển chọn nhân lực Quá trình tuyển chọn nhân lực trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 5: Tuyển chọn nhân lực Quá trình tuyển chọn nhân lực trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 36 trang Trúc Khang 12/01/2024 7181
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 5: Tuyển chọn nhân lực Quá trình tuyển chọn nhân lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 5: Tuyển chọn nhân lực Quá trình tuyển chọn nhân lực

Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 5: Tuyển chọn nhân lực Quá trình tuyển chọn nhân lực
Các bước tuyển chọn
Nghiên cứu và sàng lọc qua hồ sơ
Tiếp xúc sơ bộ
Kiểm tra, trắc nghiệm
Phỏng vấn lần 2
Thẩm tra
Khám sức khỏe
Thử
việc
Khi đọc một bản lý lịch mà:
ƒ Quá trình công tác không rõ ràng (không
theo trình tự, không rõ ngày tháng)
ƒ Có sự đứt quãng dài giữa hai công việc
ƒ Thay đổi nơi làm việc quá nhanh
ƒ Thay đổi nghề nghiệp quá nhanh
ƒ Viết cẩu thả, mắc lỗi ngũ pháp, chính tả, 
không có đơn xin việc kèm theo
ƒ Sao chép vụng về (theo quảng cáo tìm
người của doanh nghiệp)
Bạn có suy nghĩ gì?
Graphology
• Khoa học nghiên cứu chữ viết tay để
xác định tính cách của người viết
Graphology
• Graphology (handwriting analysis)
– Assumes that handwriting reflects basic 
personality traits.
– Graphology’s validity is highly suspect.
Handwriting Exhibit Used by Graphologist
Physiognomy
• Nghệ thuật xét đoán tính cách của một
người qua diện mạo người đó
• Trắc nghiệm là để loại
trừ các ứng viên có ít
khả năng nhất.
• Phỏng vấn là để lựa
chọn ứng viên thích
hợp nhất trong số các
ứng viên đã qua vòng
kiểm tra
Trắc nghiệm và phỏng vấn
Trắc nghiệm để: 
™ Xét đoán về năng lực và phẩm chất
hiện có
™ Phát hiện khả năng tiềm ẩn
™Tìm hiểu sắc thái cá tính
™Tiên đoán mức độ thành công
Kiểm tra trắc nghiệm về
9Tri thức, hiểu biết
9Sự khéo léo, thể lực
9Tâm lý, sở thích
9Thành tích
9Khả năng thực hành
• Thông minh sách vở
• Thông minh đường phố
• Thông minh về cảm xúc (EQ)
Lưu ý:
Hình thức phỏng vấn
Theo mẫu sẵn
Không có mẫu sẵn
Nhóm
Căng thẳng
Tình huống
Qua điện thọai
Kỹ năng phỏng vấn
Quan sát
Lắng nghe
Đặt câu hỏi
Ghi chép
Các lỗi thường mắc trong phỏng vấn
ƒ Định kiến.
ƒ Dựa vào hành vi cử
chỉ và vẻ bề ngoài
ƒ Mớm câu trả lời
ƒ Vội vã
ƒ Hiệu ứng bản sao
ƒ Hiệu ứng tương
phản
ƒ Hiệu ứng hào quang
Nguyên tắc SWAN trong đánh giá
khi phỏng vấn
• Smart: số lượng câu hỏi và cách đặt câu
hỏi
• Work hard: không nề hà, ngại khó
• Ambitious: tìm cơ hội thăng tiến, quan tâm
đến tương lai của công ty
• Nice: lạc quan, thoải mái, tự nhiên, hòa
đồng
NGUYÊN TẮC 3*5
• Phỏng vấn ít nhất 3 ứng viên cho cùng một vị trí
• Phỏng vấn ứng viên có triển vọng nhất ít nhất 3 
lần
• Phỏng vấn ứng viên có triển vọng nhất ít nhất ở
3 nơi khác nhau
• Phỏng vấn một ứng viên bởi ít nhất 3 người
khác nhau
• Nên tìm và tiếp xúc với ít nhất 3 người đã từg
làm việc chung với ứng viên
Khám sức khoẻ
• Để đánh giá ứng viên có các vấn đề
căng thẳng thần kinh hoặc dấu hiệu mệt
mỏi không
• Đánh giá mức đóng bảo hiểm y tế cho
những nhân viên có sức khoẻ kém
• Đảm bảo không có vấn đề về lạm dụng
thuốc
Xác minh, điều tra
• Là quá trình làm sáng tỏ thêm những điều
chưa rõ về ứng viên có triển vọng tốt. 
• Thông qua : đồng nghiệp cũ, bạn bè, lãnh
đạo cũ của ứng viên.
• Đối với những công việc đòi hỏi tính an 
ninh cao như thủ quỹ, tiếp viên hàng
không có thể cần xác minh về nguồn
gốc, lý lịch gia đình.
Yêu cầu đối với quản trị gia
cấp cao
• Hiểu biết rộng,có tầm nhìn chiến lược
• Thông minh, linh hoạt, quyết đoán
• Tự tin, nhiều tham vọng
• Công bằng, khách quan
• Có khả năng thuyết phục người khác
Tuyển chọn quản trị gia
• Kiểm tra IQ, EQ,LQ,AQ
• Kiểm tra khả năng phân tích vấn đề và ra quyết
định
• Thảo luận nhóm
• Thi hùng biện
• Phỏng vấn
• Bài tập thực hành về khả năng điều hành các công
việc hàng ngày
• Trò chơi kinh doanh
IQ: Chỉ số thông minh
EQ: Chỉ số cảm xúc
LQ: Chỉ số trí tuệ vận trù
AQ: Chỉ số bản lĩnh
SP : Chỉ số biểu đạt ngôn ngữ
• Để thành công trong cuộc sống và môi trường
làm việc, con người cần phải có năng lực cảm
xúc (cá nhân và xã hội), bao gồm:
• - năng lực tự nhận biết bản thân
• - năng lực tự điều chỉnh
• - năng lực tạo động lực
• - năng lực thấu cảm người khác
• - năng lực giao tiếp xã hội
EQ
Trọng điểm để xem xét khi tuyển
dụng, bố trí hay tinh giản nhân lực
Nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến
sự phát triển nghề nghiệp của mỗi
người
Vũ khí để phát huy tối đa IQ
Người có EQ cao
- Nhân cách tốt, hiểu rõ và chế ngự được
tâm trạng của mình
- Đồng cảm với cảm xúc của người khác
-Giải quyết công việc bằng cả trí óc lẫn
con tim
Quan trọng với: Phi hành đoàn, Đội du hành
vũ trụ, Đoàn thám hiểm, Tổ chiến đấu, nhóm
làm việc
• Năm 1995, tham vọng chinh phục đỉnh
núi Everest của một đội leo núi cuối
cùng kết thúc bằng cái chết bi thảm của
tám người. Nguyên nhân chỉ là do 
những mâu thuẫn xảy ra trong nội bộ
nhóm trèo núi cùng với sự thiếu ăn ý 
trong lãnh đạo đội. Mặc dù những
người thực hiện cuộc leo núi đều là
những tay leo núi dày dạn kinh nghiệm
và đã chuẩn bị hết sức kỹ lưỡng cho
cuộc chinh phục, nhưng cái gì xảy ra
vẫn cứ xảy ra.
Có bức xúc trước nỗi bất hạnh của người
khác không
Bốn tín hiệu về EQ
(Nhân)
Có tôn trọng sinh mệnh và phẩm giá của
người khác không
Bốn tín hiệu về EQ
(Lễ)
Có nghĩ tới lợi ích chung và sống đôn hậu
với người khác không
Bốn tín hiệu về EQ
(Nghĩa)
Có trách nhiệm và giữ lời hứa với người
khác không
Bốn tín hiệu về EQ
(Tín)
Tại

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_nhan_luc_chuong_5_tuyen_chon_nhan_luc_qua.pdf