Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Đặng Đức Văn
Khái niệm Nguồn nhân lực
NNL của một tổ chức là toàn bộ các cá
nhân của tổ chức có vai trò khác nhau và
được liên kết với nhau theo những mục
tiêu nhất định hoặc có thể huy động được
nhằm thực hiện các mục tiêu của tổ chức
Quản trị NNL là hệ thống các triết lý, chính
sách và hoạt động chức năng về thu hút,
đào tạo - phát triển, và duy trì con người
của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối
ưu cho tổ chức và cho mọi thành viên.
Quản trị NNL nhằm đạt hai mục tiêu
Sử dụng có hiệu quả NNL để nâng
cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.
Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
mọi thành viên, tạo điều kiện phát
huy tối đa năng lực, sự đóng góp và
sáng tạo; tạo sự tận tâm, trung
thành với tổ chức.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Đặng Đức Văn
8/1/2020 1 Quản trị nguồn nhân lực ThS Đặng Đức Văn 1 Nội dung Chương 1: Tổng Quan Về Quản Trị Nguồn Nhân Lực Chương 2: Phân Tích Công Việc Chương 3: Hoạch Định Nguồn Nhân Lực Chương 4: Tuyển Dụng Nhân Sự Chương 5: Đánh Giá Tình Hình Thực Hiện Công Việc Của Nhân Viên Chương 6: Quản Trị Hệ Thống Thù Lao Chương 7: Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực 2 Tài liệu học tập và tham khảo Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực – ThS. Nguyễn Văn Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân Quản trị nguồn nhân lực – PGS.TS Trần Kim Dung Quản trị nguồn nhân lực – TS Nguyễn Quốc Tuấn và nhóm nghiên cứu Quản trị nhân sự - TS Nguyễn Thành Hội Mô tả công việc, yêu cầu chuyên môn và các tiêu chuẩn hoàn thành công việc – Viện Đại học Mở OLA Kỹ thuật phỏng vấn của nhà quản trị - Carolym B.Thompson Bí quyết tuyển dụng và đãi ngộ người tài – Brian Tracy Cẩm nang quản trị nhân sự - Susan D.Strayer 3 8/1/2020 2 Chương 1: Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực 4 Tiêu chí Quản trị nhân sự Quản trị nguồn nhân lực Quan điểm chung Lao động là chi phí đầu vào Nguồn nhân lực là tài sản quý cần phát triển Mục tiêu đào tạo Giúp nhân viên thích nghi ở vị trí của họ Đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực Tầm nhìn Ngắn hạn và trung hạn Dài hạn Lợi thế cạnh tranh Vốn và công nghệ Chất lượng nguồn nhân lực Cơ sở của năng suất và chất lượng Công nghệ + Tổ chức Công nghệ + Tổ chức + Chất lượng nguồn nhân lực Các yếu tố động viên Tiền và thăng tiến nghề nghiệp Tính chất công việc + Thăng tiến + Tiền Thái độ đối với sự thay đổi Nhân viên thường chống lại sự thay đổi Nguồn nhân lực có thể thích ứng, đối mặt với sự thách thức Sự khác biệt giữa quản trị nhân sự và quản trị nguồn nhân lực 5 Khái niệm Nguồn nhân lực NNL của một tổ chức là toàn bộ các cá nhân của tổ chức có vai trò khác nhau và được liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định hoặc có thể huy động được nhằm thực hiện các mục tiêu của tổ chức 6 8/1/2020 3 Quản trị NNL là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo - phát triển, và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho tổ chức và cho mọi thành viên. Chính là xây, phát, giữ Quản trị Nguồn nhân lực 7 Quản trị NNL nhằm đạt hai mục tiêu Sử dụng có hiệu quả NNL để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức. Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mọi thành viên, tạo điều kiện phát huy tối đa năng lực, sự đóng góp và sáng tạo; tạo sự tận tâm, trung thành với tổ chức. 8 Suy cho cùng con người là yếu tố quyết định thành bại của mọi tổ chức. Quản trị NNL là nhiệm vụ trung tâm và quan trọng nhất vì tất cả việc thành/bại đều phụ thuộc vào hoạt động quản trị con người. Ngày nay quản trị NNL càng quan trọng vì: o Do cạnh tranh gay gắt trên thị trường o Do tiến bộ KHKT phá vỡ các mô hình QL cũ. o Do những tiến bộ về quyền con người Tầm quan trọng của quản trị NNL 9 8/1/2020 4 Nhóm chức năng thu hút NNL o Kế hoạch hoá NNL o Thiết kế và phân tích công việc o Tuyển dụng và biên chế NNL Nhóm chức năng đào tạo và phát triển NNL o đào tạo và nâng cao năng lực của NV o Tạo điều kiện phát triển Nhóm chức năng duy trì NNL o Duy trì các mối quan hệ lao động tốt đẹp trong tổ chức o đánh giá công việc o Thù lao lao động Ba nhóm chức năng chính trong quản trị NNL (xây, phát, giữ) 10 Chuyên gia (nhân viên) Phòng nhân sự Ai có trách nhiệm trong quản lý NNL? Tổ chức Các cấp quản lý 11 o “Con người được coi như một loại công cụ lao động” Quan niệm này phổ biến vào cuối thế kỷ XIX, đại diện F. W. Taylor. Hình thành trường phái quản trị trên cơ sở khoa học. o “Con người muốn được xử sự như những con người” Quan niệm này do các nhà tâm lý xã hội học đưa ra trên cơ sở thực nghiệm khoa học, đại diện Elton Mayo. Hình thành trường phái tâm lý-xã hội (quan hệ con người) o “Con người có các tiềm năng cần được khai thác và làm cho phát triển” Quan niệm này xuất hiện vào cuối những năm 70. Hình thành trường phái hiện đại (khai thác tiềm năng) Ba triết lý quản trị NNL - Ba trường phái quản trị NNL 12 8/1/2020 5 o Do Fredrick Wilson Taylor (1856-1915) khởi xướng. o Nguyên tắc cơ bản: Chia nhỏ quá trình SX thành các bước công việc, các thao tác, chuyển động, loại bỏ các thao tác chuyển động thừa. Xác định nhiệm vụ, định mức lao động, luyện tập về phương pháp và thao tác hợp lý thông qua chụp ảnh bấm giờ ngày làm việc. Tuyển lựa kỹ càng người có sức khoẻ tốt nhất, chịu đựng nhất, phù hợp nhất với công việc. Giải phóng công nhân khỏi chức năng quản lý. CN chỉ là người thực hiện và nhất thiết phải hoàn thành công việc trong phạm vi trách nhiệm. Sử dụng triệt để ngày làm việc, bảo đảm các điều kiện làm việc cần thiết. Thực hiện chế độ trả lương có khuyến khích CN hoàn thành nhiệm vụ. Trường phái quản trị trên cơ sở khoa học 13 o Ưu điểm: Phân tích khoa học tỷ mỉ mọi công việc. Phân công lao động chặt chẽ, huấn luyện th ... động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng và được dùng làm căn cứ để tính các mức luơng cho các loại lao động”. Mức lương tối thiểu của Việt Nam thường được điều chỉnh sau một thời gian nhằm đảm bảo thu nhập thực tế cho người lao động. 176 Tiền lương danh nghĩa là khoản lương bằng tiền mà người lao động nhận được. Tiền lương thực tế được xác định số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người lao động có được thông qua tiền lương danh nghĩa. Tiền lương thực tế phụ thuộc vào: Số lượng tiền lương danh nghĩa Chỉ số giá cả hàng hoá và dịch vụ. Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế 177 8/1/2020 60 Mối quan hệ giữa lương danh nghĩa và lương thực tế WmWr = ---------- CPI Trong đó: Wr : Tiền lương thực tế. Wm : Tiền lương danh nghĩa. CPI : Chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ. Muốn cho thu nhập của người lao động tăng thì chỉ số tiền lương danh nghĩa phải tăng nhanh hơn chỉ số hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ. 178 Tiền lương cơ bản: Tiền lương cơ bản là tiền luơng được xác định trên cơ sở tính đủ các nhu cầu cơ bản về sinh học, xã hội học, về độ phức tạp, về mức độ tiêu hao lao động trong những điều kiện lao động trung bình của từng ngành nghề công việc. Tiền lương cơ bản ở Việt Nam được xác định qua hệ thống thang bảng lương của Nhà nước. Để xếp vào một bậc nhất định người lao động phải có trình độ lành nghề, kiến thức, kinh nghiệm nhất định. Cơ cấu thu nhập 179 Phụ cấp lương là tiền trả công lao động ngoài tiền lương cơ bản nhằm bù đắp thêm cho người lao động khi họ phải làm việc trong điều kiện cần bổ sung thêm thu nhập. Ở Việt Nam có hai loại phụ cấp: Những khoản phụ cấp tính trên luơng tối thiểu: Phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại, phụ cấp lưu động... Phụ cấp tính trên lương cơ bản: Phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thu hút, phụ cấp làm ca ba, phụ cấp làm thêm giờ... Phụ cấp lương 180 8/1/2020 61 Tiền thưởng là một loại kích thích vật chất nhằm động viên người lao động làm việc tốt hơn. Một số loại tiền thưởng chủ yếu trong DN: Thưởng năng suất, chất lượng. Thưởng tiết kiệm. Thưởng sáng kiến. Thưởng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Thưởng tìm nguồn cung ứng và tiêu thụ. Thưởng đảm bảo ngày công. Thưởng về lòng trung thành và tận tâm với DN. Tiền thưởng 181 Phúc lợi là khoản thu nhập bổ sung mà mọi thành viên trong doanh nghiệp đều được hưởng, thực hiện theo quy định của Chính phủ và do DN tự quy định. Các loại phúc lợi chủ yếu: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Hưu trí. Nghỉ phép, nghỉ lễ. Ăn trưa, ăn ca ba do DN nghiệp đài thọ. Trợ cấp của DN cho người có hoàn cảnh khó khăn Quà tặng của DN vào các dịp đặc biệt... Phúc lợi 182 Ngày nay người ta cho rằng thu nhập không chỉ bao gồm các thù lao vật chất mà còn bao gồm các khoản thù lao phi vật chất. Điều đó làm người lao động thoả mãn hơn và có tác dụng động viên, kích thích mạnh mẽ. Những thù lao phi vật chất thường bao gồm: Cơ hội thăng tiến về chức vụ và phát triển nghề nghiệp. Được thực hiện những công việc thú vị, thách thức. Điều kiện làm việc ngày càng tốt hơn. Quan niệm mới về thu nhập 183 8/1/2020 62 Cơ cấu hệ thống trả công lao động mới Hệ thống trả công Thù lao vật chất. Thù lao phi vật chất Lương cơ bản Phụ cấp Thưởng Phúc lợi Thăng tiến Công việc thú vị Mtrường làm việc 184 Môi trường làm việc Không khí làm việc Quy định quan hệ ứng xử ĐK vệ sinh & an toàn lao động Hoạt động phong trào, đoàn thể 185 Thu hút nhân viên. Duy trì những nhân viên giỏi: Cần đảm bảo trả lương tương xứng, công bằng, tương đương trên thị trường, đảm bảo những yếu tố phi vật chất khác. Kích thích động viên nhân viên. Đáp ứng yêu cầu của pháp luật: Quy định về lương tối thiểu. Quy định về thời gian và điều kiện lao động. Các khoản phụ cấp trong lương. Các quy định về phúc lợi xã hội (Bảo hiểm, ốm đau...) Quy định về lao động trẻ em. Mục tiêu của hệ thống tiền lương 186 8/1/2020 63 Hệ thống thù lao Hợp pháp Thỏa đáng Có tác dụng kích thích Công bằng Khả đoán 187 Các yếu tố ảnh hưởng đến thù lao Thù lao Môi trường bên ngoài Tổ chức Công việc Cá nhân người lao động 188 Hình thức trả lương theo thời gian: Nhân viên được trả lương theo theo thời gian làm việc: Giờ, ngày, tuần, tháng, năm. Được áp dụng với các công việc khó định mức lao động; các công việc đòi hỏi chất lượng cao; những công việc của lao động không lành nghề... Tiền lương được tính trên cơ sở số lượng thời gian làm việc và đơn giá tiền lương tính trên một đơn vị thời gian tương ứng. Các hình thức tiền lương 189 8/1/2020 64 Hình thức trả lương theo nhân viên: Nhân viên trong doanh nghiệp sẽ được trả lương theo những kỹ năng mà họ đã được đào tạo, giáo dục và sử dụng. Những doanh nghiệp muốn kích thích nhân viên nâng cao trình độ và nâng cao tính linh hoạt trong việc điều động cán bộ thường áp dụng cách trả lương này. Nhân viên có thêm chứng chỉ chuyên môn, có thêm bằng cấp sẽ được xếp vào ngạch lương khác. 190 Hình thức trả lương theo kết quả thực hiện công việc: Tiền lương được trả cho nhân viên tuỳ theo kết quả thực hiện công việc của họ. Có nhiều hình thức trả lương theo kết quả công việc: Trả lương theo sản phẩm, gồm: o Trả lương theo sản phẩm cá nhân. o Trả lương theo sản phẩm tạp thể. Trả lương theo doanh thu. 191 Trả lương theo sản phẩm: Tiền lương phụ thuộc vào số lượng sản phẩm được nghiệm thu và đơn giá tiền lương của sản phẩm đó. Yêu cầu: Phải xây dựng được định mức lao động có căn cứ KH. Tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc hạn chế tối đa thời gian ngừng việc. Thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu. Làm tốt công tác giáo dục ý thức trách nhiệm. 192 8/1/2020 65 Ý nghĩa của trả lương theo SP: Gắn tiền lương của người lao động với kết quả thực hiện công việc của họ. Có tính kích thích mạnh, mang lại hiệu quả cao. Nhân viên sẽ cố gắng học tập, nâng cao trình độ, nâng cao NSLĐ. Nâng cao ý thức tự giác, năng động, tích cực trong công việc, thúc đẩy tinh thần thi đua. Lưu ý: Người lao động ít quan tâm đến kết quả cuối cùng của kinh doanh, nên chỉ chạy theo số lượng. 193 Là hình thức trả công theo sản phẩm kết hợp với tiền thưởng. Toàn bộ sản phẩm theo định mức sẽ được trả theo giá cố định. Sản phẩm vượt mức sẽ được tính theo tỷ lệ % vượt mức theo quy định. Công thức: Lth = L + L ( m x h ) / 100 Trong đó: Lth: Lương theo sản phẩm có thưởng. L: Tiền công cố định theo sản phẩm. m: Tiền thưởng cho 1% vượt mức. h: % hoàn thành vượt mức chỉ tiêu. Trả công theo sản phẩm có thưởng 194 Là hình thức trả lương gắn với toàn bộ khối lượng công việc, trong đó có nhiều nhiệm vụ khác nhau phải hoàn thành trong một thời gian nhất định. Chế độ trả công này thường áp dụng trong xây dựng cơ bản, trong nông nghiệp, trong sủa chữa, lắp ráp... Để trả lương khoán cần xác định đơn giá khoán chính xác được tính cho 1 đơn vị công việc hoặc cho cả khối lượng công việc. Trả lương khoán có thể áp dụng trả cho cá nhân, cho nhóm hoặc cho một đơn vị trực thuộc. Trả lương khoán 195 8/1/2020 66 Là hình thức trả lương thường áp dụng đối với các ngành dịch vụ, bán hàng... Có hai cách trả lương theo doanh số: Trả lương theo tỷ lệ % doanh số đạt được theo quy định. Trả lương theo hai phần: o Phần cố định trả lương theo ngày hoặc theo tháng. o Phần không cố định phụ thuộc vào doanh số đạt được. Trả lương theo doanh số 196 1> Tiền lương là gì? 2> Cơ cấu thu nhập của người lao động bao gồm những khoản nào? Ý nghĩa của từng khoản? 3> Các hình thức trả lương chủ yếu hiện nay? 4> Trình bày các hình thức trả lương theo sản phẩm và ưu nhược điểm của các hình thức trả lương này? 5> Các điều kiện để trả lương theo sản phẩm hiệu quả? Câu hỏi chương 6 197 Chương 7: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 198 8/1/2020 67 Nội dung Vai trò của ĐT&PT NNL Các PP ĐT&PT Tổ chức thực hiện các hoạt động ĐTPT 199 Vai trò của ĐT&PT NNL Khái niệm: Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức 200 Giáo dục: nhằm chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới, thích hợp hơn trong tương lai Đào tạo: nhằm giúp cho NLĐ có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình Phát triển: các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của NLĐ, nhằm mở ra cho họ những cv mới dựa trên cơ sở định hướng tương lai của tổ chức Vai trò của ĐT&PT NNL (tt) 201 8/1/2020 68 So sánh giữa đào tạo và phát triển NNL Đào tạo Phát triển 1.Tập trung Cv hiện tại Cv tương lai 2.Phạm vi Cá nhân Cá nhân và tổ chức 3.Thời gian Ngắn hạn Dài hạn 4.Mục đích Bổ sung kỹ năng thiếu Chuẩn bị cho tương lai Vai trò của ĐT&PT NNL (tt) 1– 202 Mục tiêu ĐT&PT NNL Nhằm sử dụng tối đa NNL hiện có Nâng cao tính hiệu quả của tổ chức Giúp cho NLĐ hiểu rõ hơn về cv, nắm vững hơn nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn Nâng cao khả năng thích ứng của họ với các cv trong tương lai Vai trò của ĐT&PT NNL (tt) 203 Lý do ĐT&PT NNL o Đáp ứng YCCV của tổ chức o Đáp ứng yêu cầu học tập, phát triển của NLĐ o Hoạt động đầu tư sinh lời đáng kể Vai trò của ĐT&PT NNL (tt) 204 8/1/2020 69 Tác dụng ĐT&PT NNL Nâng cao NSLĐ, chất lượng và hiệu quả THCV Giảm bớt sự giám sát Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức Duy trì và nâng cao CL của NNL Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ kỹ thuật và quản lý vào DN Tạo ra được lợi thế cạnh tranh của DN Vai trò của ĐT&PT NNL (tt) 205 Vai trò của ĐT&PT NNL (tt) 1 Với người lao động 2 Với doanh nghiệp 3 Với xã hội 206 Vai trò ĐT&PT đối với người lao động Giúp thực hiện công việc tốt hơn oVới nhân viên mới oVới nhân viên đang làm việc tại doanh nghiệp Góp phần thoả mãn nhu cầu thành đạt của người lao động 207 8/1/2020 70 Vai trò ĐT&PT đối với xã hội Là cơ sở để xã hội có được nguồn lao động chất lượng cao Góp phần tạo ra công dân tốt cho xã hội Thúc đẩy sự phát triển và hợp tác trong xã hội 208 Các nội dung ĐT&PT CHÍNH TRỊ LÝ LUẬN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT NỘI DUNG ĐT&PT 209 ĐT&PT chuyên môn kỹ thuật ĐT&PT chuyên môn kỹ thuật Tri thức nghề nghiệp Kỹ năng nghề nghiệp Phẩm chất nghề nghiệp 1– 210 8/1/2020 71 Đào tạo và phát triển văn hoá doanh nghiệp Mục đích: Giúp NLĐ nhận thức đúng về tổ chức DN để hội nhập với môi trường làm việc của DN Nội dung: - Các giá trị và quan điểm - Lối ứng xử và phong tục - Các quy định, quy tắc nội bộ - Truyền thống thói quen trong doanh nghiệp - Tác phong làm việc, sinh hoạt - Cách thức ứng xử, giải quyết các mối quan hệ trong doanh nghiệp - Sử dụng quỹ thời gian làm việc và ngoài giờ làm việc - Cách thức sử dụng quyền lực 211 Các pp ĐT&PT NNL Các PP đào tạo trong cv Khái niệm Là các pp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc, người học sẽ học được những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho cv thông qua thực tế thực hiện cv, dưới sự hướng dẫn của những người lành nghề hơn Các Phương Pháp o Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn cv o Đào tạo theo kiểu học nghề o Kèm cặp và chỉ bảo o Luân chuyển và thuyên chuyển cv 212 Các PP đào tạo trong cv (tt) Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn cv Đối tượng: dạy các kỹ năng thực hiện cv cho hầu hết các công nhân sx và 1 số cv quản lý Quá trình: giới thiệu và giải thích của người dạy về mục tiêu của cv và chỉ dẫn tỉ mỉ, theo từng bước về cách quan sát, trao đổi, học hỏi và làm thử cho tới khi thành thạo dưới sự hướng dẫn và chỉ dẫn chặt chẽ của người dạy 213 8/1/2020 72 Đào tạo theo kiểu học nghề o Đối tượng: công nhân trong những nghề thủ công, dạy cả nghề hoàn chỉnh o Quá trình: học lý thuyết ở trên lớp, sau đó các học viên được đưa đến làm việc dưới sự hướng dẫn của công nhân lành nghề trong 1 vài năm cho tới khi thành thạo tất cả các kỹ năng của nghề Các PP đào tạo trong cv (tt) 214 Kèm cặp và chỉ bảo Đối tượng: cán bộ quản lý và các nhân viên giám sát Quá trình: người học có thể học được các kiến thức, kỹ năng cần thiết cho cv trước mắt và cv cho tương lai thông qua sự kèm cặp, chỉ bảo của những người quản lý giỏi hơn Có 3 cách để kèm cặp: o Kèm cặp bởi người lãnh đạo trực tiếp o Kèm cặp bởi 1 cố vấn o Kèm cặp bởi người quản lý có kinh nghiệm hơn Các PP đào tạo trong cv (tt) 215 Luân chuyển và thuyên chuyển công việc Đối tượng: cán bộ quản lý Quá trình: chuyển người quản lý từ công việc này sang công việc khác nhằm cung cấp cho họ kinh nghiệm làm việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong tổ chức Các PP đào tạo trong cv (tt) 216 8/1/2020 73 Ưu điểm: Học viên có thể nhanh nắm vững kỹ năng cv Tiết kiệm thời gian và tài chính Dễ kiểm soát nội dung và người dạy Phát triển văn hóa tổ chức và phong cách làm việc theo nhóm Nhược điểm: Học lý thuyết không hệ thống Học viên có thể bắt chước cả những kỹ năng không tiên tiến của người dạy Điều kiện: Lựa chọn giáo viên cẩn thận Kế hoạch và tổ chức chương trình chặt chẽ Các PP đào tạo trong cv (tt) 217 Các pp ĐT&PT NNL - Các pp đào tạo ngoài cv Khái niệm: Đào tạo ngoài cv là pp đào tạo trong đó người học được tách khỏi sự thực hiện các cv thực tế Các phương pháp Tổ chức các lớp cạnh DN Cử đi học ở các trường chính quy Các bài giảng, các hội nghị hoặc các hội thảo Đào tạo theo kiểu chương trình hóa, với sự trợ giúp của máy tính Đào tạo theo phương thức từ xa Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm Mô hình hóa hành vi Đào tạo kỹ năng xử lý công văn, giấy tờ 218 Các PP đào tạo ngoài cv (tt) Ưu điểm: Không bị phụ thuộc MT làm việc Người học có quan điểm mới, triển vọng phát triển, tầm nhìn rộng hơn Tiếp xúc với chuyên gia có năng lực Học có tính hệ thống cao Nhược điểm: Thời gian dài và tốn tiền hơn 219 8/1/2020 74 Tổ chức các hoạt động ĐT&PT Các vấn đề cần quan tâm khi xây dựng chương trình ĐT&PT Tại sao cần đầu tư cho ĐT&PT? o Khách quan: do đối thủ cạnh tranh, tính thịnh hành, áp lực từ phía chính phủ o Chủ quan: phục vụ mục tiêu chiến lược của tổ chức Tiến hành loại chương trình nào? Ai cần được đào tạo? Ai cung cấp chương trình? Đánh giá chương trình bằng cách nào? 220 Trình tự xây dựng 1 chương trình ĐT&PT Xác định nhu cầu đào tạo Xác định mục tiêu đào tạo Lựa chọn đối tượng đào tạo Xác định chương trình đào tạo và lựa chọn pp đào tạo Lựa chọn và đào tạo giáo viên Dự tính chi phí đào tạo Thiết lập quy trình đánh giá Đ ánh giá lại nếu cần thiết Các quy trình đánh giá được xác định phần nào bởi sự có thể đo lường được các m ục tiêu Tổ chức các hoạt động ĐT&PT (tt) 221
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_nguon_nhan_luc_dang_duc_van.pdf