Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương VI: Đánh giá thực hiện công việc
NỘI DUNG
I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
IV. NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương VI: Đánh giá thực hiện công việc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương VI: Đánh giá thực hiện công việc
CHƯƠNG VI ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực NỘI DUNG MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC I QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ II CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ III NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ IV I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 1. Giúp nhà quản trị ra quyết định: - Đào tạo và phát triển CNV - Kỷ luật - Trả công lao động - Hoạch định NNL và tuyển dụng - I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 2. Giúp nhà quản trị đánh giá lại: - Tuyển dụng, định hướng, đào tạo, thăng tiến Mức độ đúng đắn Điều chỉnh I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 3. Nâng cao hiệu quả THCV của CNV - Cung cấp thông tin phản hồi cho CNV về: Mức độ thực hiện công việc so với tiêu chuẩn mẫu và những nhân viên khác. - Kích thích, động viên + Thành tích được ghi nhận + Đãi ngộ hợp lý I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 4. Tạo môi trường văn hóa, hiểu biết lẫn nhau giữa CNV và NQT: - Hệ thống đánh giá hợp lý và đúng đắn ảnh hưởng rất lớn tới việc xây dựng và phát triển đạo đức, thái độ lao động và bầu không khí tâm lý – xã hội trong tổ chức. II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ Tùy theo cách thức mà doanh nghiệp đó lựa chọn II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ Thông thường Xác định tiêu chí Lựa chọn phương pháp Tập huấn cán bộ đánh giá Thảo luận với nhân viên (tiêu chuẩn, phạm vi) Triển khai thu thập thông tin Thảo luận với nhân viên (kết quả) Xác định mục tiêu và yêu cầu mới II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ Xác định tiêu chí PTCV tiêu chí đánh giá Công nhân sản xuất • Số lượng sản phẩm; • Chất lượng sản phẩm; • Mức vật tư tiêu hao; • An toàn lao động; • Vệ sinh môi trường; Trưởng phòng kinh doanh • Doanh số bán hàng; • Tỷ lệ lợi nhuận; • Phát triển thị trường và sản phẩm mới; • Đào tạo va phát triển nhân viên trong phòng; • Sự hài lòng khách hàng (nội bộ và bên ngoài). II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ Lựa chọn phương pháp - Phương pháp cho điểm; - Phương pháp xếp hạng; - Phương pháp quan sát hành vi; - Phương pháp phê bình lưu giữ; - Phương pháp phân tích định lượng; - II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ Tập huấn cán bộ đánh giá - Kiểm tra lại kỹ năng đánh giá, - Cung cấp các văn bản hướng dẫn - Tiến hành tập huấn Đảm bảo chất lượng đánh giá. II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ Thảo luận với nhân viên (tiêu chuẩn, phạm vi) - Đảm bảo tính công khai và dân chủ trong quá trình đánh giá - Lấy ý kiến từ nhân viên trước khi thực hiện đánh giá: + Tiêu chí, + Thời gian, + Địa điểm, + Phương thức đánh giá II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ Triển khai thu thập thông tin - Các phương pháp: phỏng vấn trực tiếp; bảng câu hỏi và quan sát. - Định kỳ và đột xuất. II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ Thảo luận với nhân viên (kết quả) Thống nhất lại những điểm chưa nhất trí trong đánh giá. Nhấn mạnh những điểm tốt Chỉ ra những điều cần khắc phục II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ Xác định mục tiêu và yêu cầu mới - Các phương hướng, cách thức để cải tiến công việc, các chỉ tiêu mới cần được đưa ra cho từng vị trí công việc khác nhau hay từng loại nhân viên: nhân viên giỏi, nhân viên khá, nhân viên trung bình, nhân viên yếu kém. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 1. Phân loại dựa vào đối tượng tiến hành đánh giá Đánh giá từ cấp cao xuống cấp thấp Đánh giá ngang cấp Đánh giá toàn diện III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 2. Phân loại dựa vào phương cách thực hiện đánh giá của cấp trên Cho điểm Xếp hạng luân phiên So sánh cặp Lưu giữ Quan sát hành vi Quản trị theo mục tiêu III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 2. Dựa vào phương cách thực hiện đánh giá của cấp trên - Cho điểm Thang điểm 5: Tiêu chí Không thể chấp nhận Dưới mức trung bình Đạt mức trung bình Khá Tốt 1 2 3 4 5 Chất lượng sản phẩm X Vệ sinh môi trường X III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 2. Dựa vào phương cách thực hiện đánh giá của cấp trên - Cho điểm Thang điểm 4: Tiêu chí Không bao giờ Thỉnh thoảng Thường thường Luôn luôn 1 2 3 4 Hoàn thành công việc đúng thời hạn X Hợp tác với đồng nghiệp X III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 2. Dựa vào phương cách thực hiện đánh giá của cấp trên - Cho điểm Thang điểm 3: Nếu cần, có thể thiết kế mẫu phiếu chi tiết hơn bằng cách mô tả ngắn gọn từng tiêu thức đánh giá và từng thứ hạng. Tiêu chí Cần cải thiện Chấp nhận được Tốt 1 2 3 Ghi chép sổ sách X Đáp ứng yêu cầu khách hàng X III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 2. Dựa vào phương cách thực hiện đánh giá của cấp trên - Xếp hạng luân phiên • Các nhân viên sẽ được sắp xếp theo kết quả từ cao tới thấp • Việc đánh giá có thể thực hiện theo tháng, quý, 6 tháng hay một năm. • Đơn giản, áp dụng trong các doanh nghiệp nhỏ. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 2. Dựa vào phương cách thực hiện đánh giá của cấp trên - Quan sát hành vi Căn cứ vào hai yếu tố: số lần quan sát và tần số củ
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_nguon_nhan_luc_chuong_vi_danh_gia_thuc_hi.pdf