Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương IV: Tuyển dụng

MỤC TIÊU CHƯƠNG IV

- Nêu được khái niệm tuyển mộ và tuyển chọn nguồn nhân lực

- Phân tích được các ưu và nhược điểm của các nguồn tuyển mộ.

- Lựa chọn được nguồn tuyển mộ phù hợp với các vị trí cụ thể trong doanh nghiệp.

- Nêu được các yêu cầu của phỏng vấn tuyển chọn.

- Ứng dụng và biên soạn được một số câu hỏi phục vụ cho kỹ thuật phỏng vấn hành vi.

- Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phỏng vấn và các nguyên tắc phỏng vấn.

- Nêu được quy trình tuyển chọn.

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương IV: Tuyển dụng trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương IV: Tuyển dụng trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương IV: Tuyển dụng trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương IV: Tuyển dụng trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương IV: Tuyển dụng trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương IV: Tuyển dụng trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương IV: Tuyển dụng trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương IV: Tuyển dụng trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương IV: Tuyển dụng trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương IV: Tuyển dụng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 41 trang Trúc Khang 11/01/2024 4661
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương IV: Tuyển dụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương IV: Tuyển dụng

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương IV: Tuyển dụng
LOGO 
Chương IV 
TUYỂN DỤNG 
MỤC TIÊU CHƯƠNG IV 
- Nêu được khái niệm tuyển mộ và tuyển chọn nguồn 
nhân lực 
- Phân tích được các ưu và nhược điểm của các 
nguồn tuyển mộ. 
- Lựa chọn được nguồn tuyển mộ phù hợp với các vị 
trí cụ thể trong doanh nghiệp. 
- Nêu được các yêu cầu của phỏng vấn tuyển chọn. 
- Ứng dụng và biên soạn được một số câu hỏi phục vụ 
cho kỹ thuật phỏng vấn hành vi. 
- Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả 
phỏng vấn và các nguyên tắc phỏng vấn. 
- Nêu được quy trình tuyển chọn. 
NỘI DUNG 
KHÁI NIỆM TUYỂN DỤNG I 
TUYỂN MỘ II 
TUYỂN CHỌN III 
I. KHÁI NIỆM TUYỂN DỤNG 
Là quá trình tìm kiếm, lựa chọn ra ứng viên có năng lực, 
phù hợp nhất để sử dụng trong doanh nghiệp 
Bao gồm: 
- Tuyển mộ 
- Tuyển chọn 
I. KHÁI NIỆM TUYỂN DỤNG 
1 • Tiếp nhận yêu cầu tuyển dụng 
2 • Phân tích và đánh giá nhu cầu 
3 • Lập kế hoạch tuyển dụng 
4 • Thông báo tuyển dụng 
5 • Thu nhận, sàng lọc hồ sơ 
6 • Kiểm tra, phỏng vấn 
7 • Thông báo nhận việc 
8 • Thử việc 
9 • Quyết định tuyển dụng 
1o • Nhận việc 
Quy trình tuyển dụng 
II. TUYỂN MỘ 
1. Khái niệm và tầm quan trọng của tuyển mộ 
Khái niệm: 
Tuyển mộ là quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ 
lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ 
chức 
II. TUYỂN MỘ 
1. Khái niệm và tầm quan trọng của tuyển mộ 
Tầm quan trọng 
số lượng người nộp đơn xin việc – Nhu cầu cần tuyển 
18 Sàng lọc 6 
Thỏa 
thuận 
2 Thử việc 1 
II. TUYỂN MỘ 
2. Các nguồn và phương pháp tuyển mộ 
a. Tuyển mộ nhân lực bên trong tổ chức 
- Bản thông báo tuyển mộ 
- Sự giới thiệu của cán bộ, công nhân viên trong tổ chức 
- Danh mục các kỹ năng 
II. TUYỂN MỘ 
2. Các nguồn và phương pháp tuyển mộ 
b. Tuyển mộ nhân lực bên ngoài tổ chức 
- Hồ sơ ứng viên gia nhập/ tự nguyện, cơ sở dữ liệu ứng 
viên dự phòng 
- Thông qua sự giới thiệu của nhân viên trong tổ chức 
- Quảng cáo trên các phương tiện truyền thông 
- Trung tâm môi giới và giới thiệu việc làm 
- Hội chợ việc làm 
- Thăm các trường đại học, cao đẳng 
- Head hunter 
- Địa phương 
II. TUYỂN MỘ 
2. Các nguồn và phương pháp tuyển mộ 
Ưu và nhược điểm của 2 nguồn tuyển dụng nêu trên? 
II. TUYỂN MỘ 
Quy trình đánh giá và lựa chọn nguồn 
 Xem xét chức danh cần tuyển dụng 
Xem xét nguồn tuyển dụng nội bộ 
Tìm kiếm nguồn tuyển dụng bên ngoài 
Liên lạc với nhà cung ứng dịch vụ 
Phân tích chất lượng nhà cung ứng 
Lập bảng đề xuất trình lãnh đạo 
Chọn nguồn tuyển dụng 
Duyệt 
II. TUYỂN MỘ 
BÀI TẬP 1: LỰA CHỌN NGUỒN TUYỂN DỤNG 
BT-LUACHONNGUONTD.docx 
II. TUYỂN MỘ 
2. Các nguồn và phương pháp tuyển mộ 
Tiêu chí đánh giá nguồn tuyển dụng: 
Website: 
- Số lượng hồ sơ trên trang web. 
- Số lượng ứng viên gửi hồ sơ hàng ngày. 
- Số lượt người truy cập trang web. 
- Dịch vụ hỗ trợ sau khi sử dụng dịch vụ. 
- Uy tín, thương hiệu. 
- Ý kiến người sử dụng dịch vụ. 
- Giá sử dụng dịch vụ. 
II. TUYỂN MỘ 
2. Các nguồn và phương pháp tuyển mộ 
Tiêu chí đánh giá nguồn tuyển dụng: 
Trường đào tạo: 
- Uy tín, thương hiệu đào tạo 
- Nội dung đào tạo 
- Giảng viên đào tạo 
- Số lượng người tham gia lớp đào tạo 
- Chi phí tham gia lớp đào tạo 
II. TUYỂN MỘ 
2. Các nguồn và phương pháp tuyển mộ 
Tiêu chí đánh giá nguồn tuyển dụng: 
Head Hunter 
- Các vị trí đã tuyển 
- Các doanh nghiệp đã tuyển 
- Thời hạn cam kết tuyển dụng 
- Ý kiến của người sử dụng dịch vụ 
- Chi phí tuyển dụng cho từng cấp 
II. TUYỂN MỘ 
2. Các nguồn và phương pháp tuyển mộ 
BÀI TẬP 2: LẬP BIỂU MẪU ĐỀ XUẤT NGUỒN TUYỂN 
DỤNG 
II. TUYỂN MỘ 
2. Các nguồn và phương pháp tuyển mộ 
c. Đăng tuyển dụng 
Đem thông tin tuyển dụng của doanh nghiệp quảng cáo 
trên các phương tiện truyền thông nhằm thu hút 
nhiều ứng viên nộp hồ sơ vào vị trí doanh nghiệp cần 
tuyển. 
II. TUYỂN MỘ 
2. Các nguồn và phương pháp tuyển mộ 
c. Đăng tuyển dụng 
Thông tin đăng tuyển: 
- Thông tin doanh nghiệp 
- Vị trí tuyển dụng 
- Mô tả công việc 
- Kỹ năng 
- Phẩm chất 
- Bằng cấp tối thiểu 
- Số năm kinh nghiệm 
- Nơi làm việc 
- Mức lương, thưởng 
- Các hướng dẫn hồ sơ, thủ tục, cách thức liên hệ 
II. TUYỂN MỘ 
2. Các nguồn và phương pháp tuyển mộ 
c. Đăng tuyển dụng 
Kỹ thuật quảng cáo AIDA 
A – Attention 
I – Interest 
D – Desire 
A – Action 
II. TUYỂN MỘ 
2. Các nguồn và phương pháp tuyển mộ nhân lực 
c. Đăng tuyển dụng 
Phương tiện thông tin quảng cáo: 
- Website: 
- Báo: Tuổi trẻ, Thanh niên, 
- Tivi 
- Trước cổng cơ quan, doanh nghiệp 
-  
II. TUYỂN MỘ 
BÀI TẬP 3: THIẾT KẾ MẨU QUẢNG CÁO TUYỂN DỤNG 
 Các nhóm còn lại sẽ cho điểm mẩu quảng cáo của mỗi 
nhóm theo các yếu tố: 
A: ?/10 
I: ?/10 
D: ?/10 
A: ?/10 
II. TUYỂN MỘ 
Độ dài của quá trình tuyển mộ 
 Phụ thuộc vào loại vị trí. 
Ví dụ(*): 
Thời gian trung bình cho việc tuyển mộ: 
6,8 tuần: Quản lý/ Giám sát 
4,9 tuần: Nhân viên bán hàng ký gửi 
2,7 tuần: CNV văn phòng/ Thư ký 
2,1 tuần: CNV sản xuất/ dịch vụ 
(*) Cục Nội Vụ các thủ tục Chiêu mộ và Tuyển chọn,

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_nguon_nhan_luc_chuong_iv_tuyen_dung.pdf