Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương III: Phân tích công việc
MỤC TIÊU
- Nêu được ý nghĩa của phân tích công việc.
- Nêu được các phương pháp thu thập thông tin cho PTCV.
- Xây dựng được bản câu hỏi phân tích công việc.
- Xây dựng được bản mô tả và bản tiêu chuẩn công việc cho những chức danh được chọn.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương III: Phân tích công việc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương III: Phân tích công việc
Bài giảng: Quản trị nguồn nhân lực CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC MỤC TIÊU - Nêu được ý nghĩa của phân tích công việc. - Nêu được các phương pháp thu thập thông tin cho PTCV. - Xây dựng được bản câu hỏi phân tích công việc. - Xây dựng được bản mô tả và bản tiêu chuẩn công việc cho những chức danh được chọn. NỘI DUNG I. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích công việc II. Những thông tin cần thu thập cho phân tích công việc III.Phương pháp thu thập thông tin IV.Nội dung bản mô tả và bản tiêu chuẩn công việc Một số vấn đề thường xảy ra tại các doanh nghiệp - Các nhân viên không hiểu rõ quyền hạn và trách nhiệm của họ - Nhân viên tỏ ra bất mãn vì cho rằng mức lương tưởng không phù hợp với khả năng và nỗ lực của họ - Nhiệm vụ của các nhân viên bị chồng chéo - Hiệu quả thực hiện công việc của nhân viên không được đánh giá chính xác do thiếu các tiêu chuẩn đánh giá - Doanh nghiệp gặp tình trạng lúc thừa, lúc thiếu lao động - Nhân viên được cử đi đào tạo nhưng không áp dụng được những kỹ năng mới vào công việc I. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích công việc Khái niệm Điều kiện thực hiện cơng việc Trách nhiệm Quyền hạn Phẩm chất Kỹ năng Nhiệm vụ I. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích công việc Khái niệm Phân tích công việc là quá trình nghiên cứu nội dung công việc nhằm xác định điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện công việc và phẩm chất, kỹ năng nhân viên cần thiết phải có để thực hiện tốt công việc I. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích công việc Ý nghĩa: Phân tích công việc Bản tiêu chuẩn công việc Bản mô tả công việc Đối với nhân viên Đối với NQT Hiểu được nhiệm vụ, nghĩa vụ, trách nhiệm của mình Đưa ra quyết định về tuyển dụng, đào tạo phát triển, đánh giá THCV, định giá CV, II. Những thông tin cần thu thập cho phân tích công việc 1. Điều kiện làm việc 2. Máy móc thiết bị 3. Hoạt động thực tế của nhân viên 4. Phẩm chất cần có 5. Tiêu chuẩn mẫu trong thực hiện công việc III. Phương pháp thu thập thông tin 1. Thông tin có sẵn: - Trên các website việc làm, diễn đàn nhân sự, các công ty tương đồng. III. Phương pháp thu thập thông tin 2. Thông tin không có sẵn: - Bản câu hỏi - Phỏng vấn trực tiếp - Nhật ký công việc - Quan sát III. Phương pháp thu thập thông tin 2. Thông tin không có sẵn: - Bản câu hỏi: + Thiết kế Xác định đối tượng Gọi điện thoại xác nhận, giải thích những câu hỏi mà đối tượng chưa rõ. III. Phương pháp thu thập thông tin 2. Thông tin không có sẵn: - Bản câu hỏi: + Nhiệm vụ chính + Nhiệm vụ phụ + Ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, dễ trả lời + Trả lời tại nơi làm việc III. Phương pháp thu thập thông tin 2. Thông tin không có sẵn: - Phỏng vấn trực tiếp + Nghiên cứu công việc và câu hỏi trước khi phỏng vấn Đưa ra đúng câu hỏi cần thiết + Xác nhận quan email hoặc điện thoại trước khi phỏng vấn + Nói rõ mục đích, tạo không khí thoải mái. III. Phương pháp thu thập thông tin 2. Thông tin không có sẵn: - Nhật ký công việc: ghi lại những công việc đã làm. III. Phương pháp thu thập thông tin 2. Thông tin không có sẵn: - Quan sát: công việc dễ đo lường, dễ quan sát Không mang tính tình huống. IV. Nội dung bản mô tả và bản tiêu chuẩn công việc 1. Bản mô tả công việc: - Nhận diện công việc - Mục đích CV - Các mối quan hệ trong CV - Trách nhiệm và nhiệm vụ - Kết quả đầu ra - Quyền hành - Điều kiện làm việc - Phương tiện làm việc IV. Nội dung bản mô tả và bản tiêu chuẩn công việc 2. Bản tiêu chuẩn công việc - Trình độ văn hóa chuyên môn - Trình độ ngoại ngữ, vi tính - Các kỹ năng - Kinh nghiệm công tác - Các đặc điểm phẩm chất cá nhân BÀI TẬP Hãy xây dựng bản mô tả công việc cho các vị trí sau: - Thư ký giám đốc - Trợ lý giám đốc - Chuyên viên nhân sự - Kế toán viên - Nhân viên kinh doanh CÁC BƯỚC THỰC HIỆN PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Trình bày các bước mà nhóm bạn đã tiến hành lập bảng mô tả công việc? CÁC BƯỚC THỰC HIỆN PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC 1. Xác định mục đích sử dụng thông tin phân tích công việc 2. Thu thập các thông tin cơ bản có sẵn 3. Lựa chọn các vị trí đặc trưng 4. Thu thập các thông tin cần thiết 5. Xác minh độ chính xác của thông tin
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_nguon_nhan_luc_chuong_iii_phan_tich_cong.pdf