Bài giảng Quản trị kinh doanh - Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp

Mục tiêu đào tạo

- Để thiết lập được một HTKSNB hữu hiệu, Lãnh đạo doanh nghiệp cần phải

- Kết hợp: ™ Thấu hiểu về doanh nghiệp với việc

™- Nắm được “cái hồn” của vấn đề KSNB

™- Cấp thừa hành quan tâm điều gì?

=> Nắm được kỹ thuật & nghiệp vụ để tác nghiệp.

ƒ™- Cấp lãnh đạo quan tâm điều gì?

=> Nắm được tư duy & phương pháp -> để từ đó tìm ra chiến lược & giải pháp cho công ty

™- ƒ Chúng ta phải nghiên cứu một vấn đề rất lớn & rất khó trong thời gian rất ngắn.

Hơn nữa, chương trình này chỉ dành cho cấp lãnh đạo doanh nghiệp.

=> Mục tiêu đào tạo là chuyển giao “tư duy & phương pháp” chứ không đi sâu vào những vấn đề mang tính kỹ thuật nghiệp vụ, những vấn đề tiểu tiết.

Bài giảng Quản trị kinh doanh - Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị kinh doanh - Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị kinh doanh - Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị kinh doanh - Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị kinh doanh - Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị kinh doanh - Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị kinh doanh - Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị kinh doanh - Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị kinh doanh - Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị kinh doanh - Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 278 trang Trúc Khang 12/01/2024 7980
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị kinh doanh - Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị kinh doanh - Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp

Bài giảng Quản trị kinh doanh - Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp
Chương trình đào tạo đặc biệt về
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Dành cho Lãnh Đạo doanh nghiệp
THIẾT LẬP
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
DOANH NGHIỆP – KHÓA 11
Mục tiêu đào tạo
Để thiết lập được một HTKSNB hữu hiệu,
Lãnh đạo doanh nghiệp cần phải
Kết hợp
™ Thấu hiểu về doanh nghiệp
với việc
™ Nắm được “cái hồn” của vấn đề KSNB
Mục tiêu đào tạo (tt)
ƒ Cấp thừa hành quan tâm điều gì?
=> Nắm được kỹ thuật & nghiệp vụ để tác nghiệp.
ƒ Cấp lãnh đạo quan tâm điều gì?
=> Nắm được tư duy & phương pháp -> để từ đó tìm ra
chiến lược & giải pháp cho công ty
ƒ Chúng ta phải nghiên cứu một vấn đề rất lớn & rất
khó trong thời gian rất ngắn.
Hơn nữa, chương trình này chỉ dành cho cấp lãnh
đạo doanh nghiệp.
=> Mục tiêu đào tạo là chuyển giao “tư duy & phương
pháp” chứ không đi sâu vào những vấn đề mang
tính kỹ thuật nghiệp vụ, những vấn đề tiểu tiết.
Mục tiêu học tập
Học viên có thể :
™ Hiểu được HTKSNB của một doanh
nghiệp là như thế nào.
™ Nắm được tư duy & phương pháp để
thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ
Một mục tiêu khác
Chúng ta có thể
có thêm những người bạn mới
từ khoá học này
Một HTKSNBDN hữu hiệu sẽ mang lại
gì cho Lãnh đạo doanh nghiệp?
ƒ Giúp Ban lãnh đạo DN giảm bớt tâm trạng bất
an về những rủi ro, nhất là về con người & tài sản.
ƒ Giúp Ban lãnh đạo doanh nghiệp giảm tải trọng
những công việc sự vụ hàng ngày và để chỉ tập
trung vào vấn đề chiến lược.
ƒ Giúp Ban lãnh đạo DN chuyên nghiệp hoá
công tác quản lý diều hành, cụ thể:
9 Doanh nghiệp được quản lý một cách khoa học, 
chứ không phải thuần túy bằng cảm tính (kinh
nghiệm & trực giác).
9 Doanh nghiệp được quản lý bằng cơ chế & quy
chế chứ không phải thuần túy dựa vào lòng tin. 
Phương pháp làm việc tại lớp
™ Nghiên cứu phương pháp để tạo giải pháp (chứ khơng nghiên cứu
giải pháp)
™ Nghiên cứu vấn để theo mơ hình đặt ra
™ Nĩi trên trời, dưới biển, nhưng hiểu mặt đất; nĩi ngồi lề, nhưng hiểu
trọng tâm
™ Chia sẽ và trao đổi :
9 Giữa giảng viên & học viên
9 Giữa các học viên với nhau
(trong từng nhĩm và mỗi nhĩm với cả lớp)
™ Hiểu & nhớ vấn đề ngay tại lớp
MỖI HỌC VIÊN & MỖI NHĨM
SẼ LÀM VIỆC TÍCH CỰC
Nội dung của chuyên đề
(Gồm 5 chủ đề chính)
™ Chủ đề 1 :
Tiếp cận HTKSNB doanh nghiệp
™ Chủ đề 2 :
Các khía cạnh của HTKSNB doanh nghiệp
™ Chủ đề 3 :
Thiết lập ma trận kiểm soát – Kiểm soát theo chiều dọc & vấn đề tái cấu trúc công ty
™ Chủ đề 4 : (Gồm 7 chủ đề nhỏ)
Thiết lập ma trận kiểm soát – Kiểm soát theo chiều ngang & quy trình nghiệp vụ
™ Chủ đề 5 :
Triển khai việc thiết lập/hoàn thiện HTKSNB trong điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp
Ghi chú : 2 chủ đề đầu tiên nhấn mạnh về “tư duy” , 3 chủ đề sau nhấn mạnh về “ phương
pháp”
Mối quan hệ giữa các chủ đề
trong toàn bộ chuyên đề đào tạo
Mục tiêu
DN
Hoạt
động
Kinh
doanh
Tuân
thủ
Nguồn lực & VHDN
&
Giám sát thực hiện KS
Xác định &
Đánh giá
rủûi ro
Các cơ chế
Kiểm soát
Hạn chế rủi ro
Từ chối
Chấp nhận
chuyển giao
KSNB
THEO 
CHIỀU
DỌC
KSBB theo chiều ngang
Quy trình bán hàng
Quy trình mua hàng
Quy trình sản xuất
Quy trình tiền lương
Quy trình chi tiêu
Quy trình kế toán
Các quy trình khác
MA TRẬN KIỂM SOÁT
Đánh giá HTKSNB
Hiện tại của DN
Tái xác định &
Đánh giá lại rủi ro
Của DN
Xem xét Nguồn lực
& Văn hoá của DN
Tái cấu trúc DN,
Tái PCPN cho NV,
& Tái xác lập các
qui trình nghiệp vụ
Xây dựng hệ thống
Quy chế & tổ chức
Thực hiện
CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI
SỰ THÀNH CÔNG
Chủ đề 1
Tiếp cận & hiểu
về HTKSNB
Các hướng tiếp cận HTKSNB
Cách tiếp cận, cách hiểu hiện tại của bạn về
HTKSNB
™ Mất mác tài sản => KSNB
™ Tổ chức công tác kế toán
™ Cách tiếp cận về HTKSNB từ một bài báo
Chúng ta hiểu HTKSNBDN 
như thế nào?
Chúng ta bắt đầu từ việc : Hiểu được Mục
tiêu của doanh nghiệp
Sau đó : Hiểu được những Rủi ro & Nguy
cơ của doanh nghiệp đó
Và cuối cùng : Chúng ta sẽ hiểu được
HTKSNB của một doanh nghiệp
Hệ thống mục tiêu của DN
Tầm nhìn (vision)
Sứ mệnh (mission)
Mục đích (Goal)
Mục tiêu (Objective)
- Mục tiêu (target)
- Chiến lược (strategy)
- Kế hoạch (plan)
- Nhiệm vụ cụ thể (task)
Hiểu mục tiêu của một DN
Mục đích (goal) của doanh nghiệp
=> luôn là lợi nhuận
Để đạt được mục đích này doanh nghiệp phải đặt
ra objective cụ thể trong từng giai đoạn (1 năm, 2 
năm, 5 năm, 10 năm,)
Mục tiêu của doanh nghiệp trong từng giai đoạn
phải được cụ thể hoá, lượng hoá thành các targets
để thực hiện và để đo lường kết quả của việc thực
hiện.
Hiểu mục tiêu của một DN
Mục tiêu của doanh nghiệp là một tổng thể :
Mục đích (cái DN mong muốn đạt được)
Mục tiêu (trong từng giai đoạn)
Chỉ tiêu (lượng hoá, cụ thể hoá.)
Mục tiêu của DN
Mục tiêu của doanh nghiệp gồm :
Mục tiêu : tài chính
Mục tiêu : phi tài chính
Mục tiêu của doanh nghiệp
Mục tiêu của doanh nghiệp gồm :
‰ Mục tiêu tài chính
‰ Lợi nhuận
‰ Khả năng thanh toán
‰ Mục tiêu phi tài chính :
‰ Thị phần
‰ Thương hiệu
‰ Văn hoá doanh nghiệp
‰ Nhân đạo
Mục tiêu & doanh nghiệp
Mục tiêu đặt ra phải dựa trên nguồn l ... i chiếu
6. Báo cáo bất thường
7. Kiểm tra & thro dõi
8. Định dạng trước
Một vài rủi ro thường gặp &
cơ chế kiểm soát tương ứng
„ Vi phạm tính đầu đủ, tồn tại, chính
xác
„ Vi phạm tính đánh giá, sở hữu và
trình bày công bố
„ Dữ liệu kế toán phải cập nhật
„ Tuân thủ các quy trình kế toán như
: đối chiếu giữa các phần hành, đối
chiếu kế toán với các bộ phận khác
„ Nhân viên kế toán có nghiệp vụ
„ Kiểm quỹ, kiểm kê tồn kho, tài sản
„ Kế toán trưởng được cập nhật tất cả
các sự kiện/hoạt động diễn ra trong
doanh nghịep
„ Đánh giá tính hợp lý số dư tài sản
„ Trình độ nghiệp vụ của kế toán
trưởng
Một vài rủi ro thường gặp &
Cơ chế kiểm soát tương ứng (tt)
„ Báo cáo tài chính chứa
đựng gian lận, sai sót
„ Kiểm toán nội bộ
„ Kiểm toán độc lập
„ Cam kết của ban giám
đốc trước chủ sở hữu
Một vài rủi ro thường gặp &
cơ chế kiểm soát tương ứng (tt)
„ Vi phạm pháp luật về
thuế
„ Không tuân thủ đúng
quy định thuế dẫn đến
chi phí cao
„ Thường xuyên cập
nhật thuế
„ Tư vấn thuế
„ Nhân viên có trình độ
và kinh nghiệm
„ Có quy trình tuân thủ
các quy trình thuế –
nên định dạng chuẩn
„ Kế toán thuế
Chủ đề 4.6
KIỂM SOÁT NỘI BỘ
trong quy trình
SẢN XUẤT
Nội dung nghiên cứu
Chức năng trong quy trình
Mục tiêu của quy trình
Rủi ro của quy trình
Cơ chế kiểm soát của quy trình
Một số rủi ro thường gặp và các cơ chế kiểm soát
tương ứng
Quy trìng & chứng từ
Quy chế hoá tất cả những cơ chế kiểm soát đã
được xác lập trong quy trình
Các chức năng cơ bản
Yêu cầu sản xuất/kế hoạch sản xuất
Chuẩn bị vật tư theo nhu cầu sản xuất
Các công đoạn sản xuất
Nhập kho sản phẩm
Ghi nhận & báo cáo
Sản phẩm
„ Sản phẩm của doanh nghiệp là :
„ Kết quả của quá trình sản xuất của doanh nghiệp ;
„ Thứ mà doanh nghiệp đem bán ra ngoài một cách thường xuyên
„ Có 2 loại sản phẩm :
„ Sản phẩm hữu hình (hàng hoá)
„ Sản phẩm vô hình (dịch vụ)
„ Có 2 loại sản phẩm
„ Hàng công nghiệp (sản phẩm của công ty này là nguyên liệu của
công ty khác)
„ Hàng tiêu dùng (đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân chúng)
„ Có những sản phẩm vừa là hàng tiêu dùng vừa là hàng công
nghiệp
Mục tiêu của quy trình
Kế hoạch sản xuất phải chính xác, đầy đủ, rỏ ràng, 
ngắn gọn, dể hiểu
Sản xuất đúng
Sản xuất đủ số lượng theo kế hoạch hoặc theo yêu
cầu
Sản xuất kịp thời theo kế hoạch hoặc theo yêu cầu
Tiết kiệm vật tư : Tỷ lệ phế liệu và tỷ lệ sản phẩm
hỏng thấp nhất (trong định mức cho phép)
Mục tiêu của quy trình (tt)
Sản suất đúng :
ª Đúng sản phẩm cần sản suất theo yêu cầu
ª Đúng vật liệu cần sử dụng
ª Đúng công thức/cách thức/phương
pháp/công nghệ yêu cầu
Rủi ro của quy trình
¾ Đưa ra kế hoạch sản xuất không phù hợp (không
đạt yêu cầu)
¾ Sản xuất không đúng (SP, VL, CN)
¾ Sản xuất không đủ số lương theo yêu cầu, sản xuất
quá nhiều so với yêu cầu làm ứ đọng vốn
¾ Sản xuất không kịp tiến độ giao hàng
¾ Sản phẩm hỏng quá hiều, tỷ lệ phế liệu quá cao so 
với định mức cho phép
(Trong quy trình này chỉ xét những lỗi do khâu sản
xuất, không xét lỗi do khâu mua hàng gây ra)
Cơ chế kiểm soát nào được áp dụng
1. Phê duyệt
2. Sử dụng mục tiêu
3. Bất kiêm nhiệm
4. Bảo vệ tài sản
5. Đối chiếu
6. Báo cáo bất thường
7. Kiểm tra & theo dõi
8. Định dạng trước
Quy trình & chứng từ
„ Kế hoạch sản xuất
„ Phiếu xuất kho (vật liệu)
„ Phiếu đánh giá chất lượng (KCS)
„ Phiếu nhập kho (sản phẩm hay bán sản
phẩm)
Chủ đề 4.7
KIỂM SOÁT NỘI BỘ
trong quy trình
TỒN KHO
Một số rủi ro thường gặp &
cơ chêù kiểm soát tương ứng
„ Hỏa hạn, mất cắp, lãng phí
„ Tồn kho vượt mức cần
thiết/không đáp ứng nhu cầu
„ Hạn chế tiếp cận tồn kho
„ Kiểm soát vận chuyển tồn kho
„ Định kỳ kiểm kho
„ Tuân thủ các quy định phòng
cháy chữa cháy
„ Xác định mức tồn kho tối ưu
„ Báo cáo khi tồn kho vượt
qua/thấp hơn mức an toàn
„ Họp định kỳ giữa các bộ phận
bán hàng – sản xuất – tồn kho
Một số rủi ro thường gặp &
cơ chế kiểm soát tương ứng (tt)
„ Không kịp thời xử lý hàng
tồn chậm luân chuyển
„ Đánh giá không chính xác
giá trị tồn kho
„ Báo cáo tuổi của hàng tồn
kho
„ Theo dõi vòng quay tồn
kho
„ Báo cáo về hàng tồn chậm
luân chuyển
„ Quy định cụ thể cách định
giá hàng tồn kho
„ Theo dõi tình hình lãi gộp
„ Giá thành định mức và
theo dõi các chênh lệch
giữa thực tế và định mức
Các cơ chế kiểm soát
phát hiện rủi ro
Các báo cáo về các biến động bất thường :
Tuổi hàng tồn kho
Tình hình hàng bán trả lại
Các trường hợp trể hạn sản xuất
Phân tích vòng quay tồn kho
Phân tích chênh lệch giá thành thực tế với giá
thành định mức
Phân tích tình hình lãi gộp
Tóm tắt ma trận kiểm soát
Kiểm soát theo chiều dọc
Theo từng bộ phận
Theo từng cá nhân
Kiểm soát theo chiều ngang
theo từng quy trình nghiệp vụ :
Quy trình bán hàng
Quy trình mua hàng
Quy trình tiền lương
Quy trình kế toán
Quy trình chi tiêu
Quy trình sản xuất
Quy trình tồn kho
Và rất nhiều quy trình khác
Chủ đề 5
Tổng hợp toàn bộ
Chương trình đào tạo
&
phương pháp triển khai việc thiết lập
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
trong điều kiện cụ thể
của từng doanh nghiệp
TỔNG HỢP TOÀN BỘ CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO HTKSNBDN
Mục tiêu
DN
Hoạt
động
Kinh
doanh Tuânthủ
Văn hoá doanh nghiệp
&
Giám sát thực hiện KS
Xác định &
Đánh giá
rủûi ro
Các cơ chế
Kiểm soát
Hạn chế rủi ro
Từ chối
Chấp nhận
chuyển giao
KSNB
THEO 
CHIỀU
DỌC
KSBB theo chiều ngang
Quy trình bán hàng
Quy trình mua hàng
Quy trình sản xuất
Quy trình tiền lương
Quy trình chi tiêu
Quy trình kế toán
Các quy trình khác
MA TRẬN KIỂM SOÁT
Đánh giá HTKSNB
Hiện tại của DN
Tái xác định &
Đánh giá lại rủi ro
Của DN
Xem xét Nguồn lực
& Văn hoá của DN
Tái cấu trúc DN,
Tái PCPN cho NV,
& Tái xác lập các
qui trình nghiệp vụ
Xây dựng hệ thống
Quy chế & tổ chức
Thực hiện
CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI
SỰ THÀNH CÔNG
Toàn bộ nội dung chương trình
„ Tiếp cận hệ thống kiểm sống nội bộ
„ Các khía cạnh của HTKSNB
6 khía cạnh của hệ thống kiểm soát nội bộ
„ Thiết lập ma trận kiểm soát doanh nghiệp
„ Hệ thống kiểm soát theo chiều dọc
(kiểm soát tho từng bộ phận & từng các nhân)
„ Hệ thống kiểm soát thoe chiều ngang
(kiểm soát theo từng quy trình nghiệp vụ)
„ Các “nút” kiểm soát
(là các điểm giao nhau giữa các hệ kiểm soát)
Tiếp cận HTKSNB doanh nghiệp
Mục tiêu
Của DN
Rủi ro
Của DN
Từ chối Chấp nhận Chuyển giao Hạn chế rủi roBằng HTKSNBDN
Các khía cạnh của HTKSNB
1. Mục tiêu & tầm nhìn của doanh nghiệp
2. Rủi ro & nguy cơ của doanh nghiệp
3. Cơ chế kiểm soát của doanh nghiệp
4. Quy chế quản lý doanh nghiệp
5. Kiểm tra & giám sát hệ thống kiểm soát
6. Nguồn lực của doanh nghiệp
7. Văn hoá doanh nghiệp (môi trường kiểm soát)
Ma trận kiểm soát
KS theo chiều dọc – các Bộ Phận & Cá Nhân trong DN
Các cơ chếù/thủ tục kiểm soát sẽ liên kết với nhau trong
MA TRẬN KIỂM SOÁT
Ks
Theo
Chiều
Ngang
Các
quy
trình
nghiệp
vụ
Ma trận kiểm soát – HTKSNB 
theo chiều dọc
“Tam quyền p.lập” trong doanh nghiệp
Xác lập cơ chế kiểm soát theo cơ cấu tổ chức
Tái cấu trúc công ty
Cơ cấu lại toàn bộ doanh nghiệp
Tái phân công phân nhiệm cho từng nhân viên
Ban hành các quy chế bộ phận
Ban hành các quy chế các nhân (BMTCV)
Ma trận kiểm soát – HTKSNB 
theo chiều ngang
Kiểm soát nội bộ trong quy trình bán hàng
Kiểm soát nội bộ trong quy trình mua hàng
Kiểm soát nội bộ trong quy trình tiền lương
Kiểm soát nội bộ trong quy trình kế toán
Kiểm soát nội bộ trong quy trình chi tiêu
Kiểm soát nội bộ trong quy trình sản xuất
Kiểm soát nội bộ trong quy trình tồn kho
Kiểm soát nội bộ trong quy trình khác
Xác định mục tiêu
của doanh nghiệp
Doanh nghiệp luôn tồn tại hai nhóm mục tiêu :
™ Mục tiêu tài chính :
™ Lợi nhuận (có lời)
™ Khả năng thanh toán (có tiền)
™ Mục tiêu phi tài chính :
™ Thương hiệu
™ Thị phần
™ Văn hoá công ty
™ Nhân đạo
™ 
Xác định mục tiêu của doanh
nghiệp cần lưu ý
„ Mục tiêu của doanh nghiệp khác với mục tiêu của chủ
doanh nghiệp hay mục tiêu của người quản lý doanh
nghiệp. Hay nói cách khác : doanh nghiệp là một chủ thể
độc lập với chủ sở hữu của nó và độc lập với người quản lý
nó
„ Mục tiêu của doanh nghiệp sẽ được xác lập cho từng giai
đoạn phát triển của doanh nghiệp nhưng phải gắn liền với
sứ mệnh & tôn chỉ của doanh nghiệp
„ Sứ mệnh & tôn chỉ của doanh nghiệp sẽ hiếm khi thay đổi
nếu doanh nghiệp có một tầm nhìn xuyên thế kỷ.
Một số chức năng cơ bản trong
doanh nghiệp
„ Sở hữu
„ Quản lý
„ Kiểm soát
„ Kho vật liệu
„ Kho thành phẩm
„ Quỹ tại két
„ Quỹ tại ngân hàng
„ Bảo vệ công ty
„ Mua hàng
„ Tiếp thị
„ Bán hàng
„ Tài chính
„ Kế toán
„ Hành chính
„ Nhân sự
„ Sản xuất
„ Kỹ thuật
„ Công nghệ
„ NC & PT (RD)
Chức năng của từng bộ phận
„ Chức năng của từng bộ phận được phân định
thông qua cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
„ Một bộ phận có thể thực hiện một hay nhiều chức
năng
„ Một bộ phận có thể thục biện bởi một hay nhiều
bộ phận
„ Trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp phải chứa
đựng cơ chế kiểm soát
Chức năng của từng quy trình
Mục tiêu của từng bộ phận hay từng quy
trình nghiệp vụ được xác định căn cứ vào:
1. Mục tiêu của doanh nghiệp
2. Chức năng của bộ phận đó hay chức năng
của quy trình nghiệp vụ đó
Xác định & đánh giá rủi ro của DN
rủi ro của bộ phận & rủi ro của quy
trình
Hoạt động
Nội bộ
Môi trường
Bên ngoài
Tuân thủ
Pháp luật
Rủi
ro Đánh giá
Rủi ro
Mục tiêu của doanh nghiệp
Mục tiêu của bộ phận : Mục tiêu của chức năng
PEST
5 - forces
Kiêm nhiệm
Chuyên trách
Thuê ngoài
Value chain
Becnchmarketing
Questionaire
Sử dụng các cơ chế kiểm soát
1. Phê duyệt
2. Sử dụng mục tiêu
3. Bất kiêm nhiệm
4. Bảo vệ tài sản
5. Đối chiếu
6. Báo cáo bất thường
7. Kiểm tra & theo dõi
8. Định dạng trước
Nguyên tắc sử dụng cơ chế kiểm
soát
1. Sử dụng cơ chế kiểm soát thích hợp
2. Xem xet tính hiệu quả của cơ chế sử dụng
(so sánh lợi ích & chi phí)
3. Có thể sử dụng 1 cơ chế hay phối hợp 1 số
cơ chế để kiểm soát một rủi ro
4. Vừa dùng cơ chế kiểm soát để ngăn ngừa
rủi ro, vừa dùng cơ chế kiểm soát để phát
hiện rủi ro
Quy chế hoá các cơ chế kiểm soát
1. Quy chế cá nhân (áp dụng cho một nhân viên)
2. Quy chế bộ phận (áp dụng cho một bộ phận)
3. Quy chế nghiệp vụ (áp dụng cho toàn doanh
nghiệp)
=> Đưa các quy chế vào “cuộc sống” một cách
triệt để
=> Các cơ chế kiểm soát được vận hành hữu hiệu
Bước chuẩn bị thiết lập hay 
hoàn thiện HTKSNBDN
„ Thành lập ban chỉ đạo gồm ban lãnh đạo cao tất của công
ty và những nhân viên chủ chốt
„ Lên kế hoạch triển khai
„ Đào tạo đội ngũ lãnh đạo chủ chốt về KSNB
„ Thuê chuyên gia tư vấn (nếu cần thiết)
„ Đánh giá HTKSNB hiện tại
„ Triển khai các bước để tái thiết lập hay hoàn thiện
HTKSNB
„ Thường xuyên đánh giá và cập nhật rủi ro và sau đó điều
chỉnh HTKSNB, chứ không phải luôn thõa mãn với
HTKSNB đã được thiết lập
Đánh giá HTKSNB hiện tại của DN
1. Không có hệ thống quy chế quản lý hoàn
chỉnh, hoặc có nhưng manh mún
2. Có hệ thống quy chế quản lý tương đối
đầy đủ, nhưng trong các quy chế ít chứa
đựng các cơ chế kiểm soát
Đánh giá HTKSNB hiện tại của DN
3. Có hệ thống quy chế quản lý tương đối đầy đủ và trong
các quy chế có chứa đựng hầu hết các cơ chế kiểm soát, 
nhưng các quy chế quản lý này không được thực hiện
triệt để và do đó các cơ chế kiểm soát không được vận
hành.
4. Có hệ thống quy chế quản lý tương đối đầy đủ trong các
quy chế có chứa đựng hầu hết các cơ chế kiểm soát, và
các quy chế quản lý này đuợc thực thi triệt để và do đó
các cơ chế kiểm soát được vận hành một cách hữu hiệu.
5.  Thường xuyên cập nhật rủi ro và hoàn thiện
HTKSNB
Các bước triển khai
việc thiết lập HTKSNB tại DN
1. Vấn đề triết lý kinh doanh và tầm nhìn của người lãnh
đạoÆ Tầm nhìn của doanh nghiệp.
2. Vấn đề sứ mệnh và tôn chỉ của doanh nghiệp
3. Xác định mục tiêu của doanh nghiệp trong ngắn hạn
(VD trong vòng 2 năm) và trong dài hạn (VD trong vòng
10 năm)
4. Xác định rủi ro chung của doanh nghiệp
5. Xác định cơ chế kiểm soát chung của doanh nghiệp
6. Xác định cơ cấu tổ chức toàn doanh nghiệp
7. Xác định chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của từng bộ
phận, từng nhân viên trong doanh nghiệp
(Bước 4,5,6,7 chính là việc tái cấu trúc công ty)
Các bước triển khai
việc thiết lập HTKSNB tại DN (tt)
8. Xác định rủi ro của từng bộ phận
9. Xác định cơ chế kiểm soát cho từng bộ phận và cho từng
nhân viên
10. Quy chế hoá các cơ chế kiểm soát trong các quy chế bộ
phận và trong từng bảng mô tả công việc nhân viên
11. Xác định tất cả các quy trình nghiệp vụ của doanh
nghiệp
12. Xác định các chức năng của từng quy trình
13. Xác định rủi ro của từng quy trình
14. Xác định cơ chế kiểm soát rủi ro của từng quy trình
15. Quy chế hoá các cơ chế kiểm soát của từng quy trình
trong các quy chế nghiệp vụ
Những yếu tố chi phối sự thành công
Cái “tâm” – “tài” (về lao động & quản lý) của những người
đứng đầu doanh nghiệp
Quyết tâm của người đứng đầu doanh nghiệp
Nguồn lực của doanh nghiệp
- nhân, tài, vật lực dồi dào & hạn chế
- Riêng nhân lực :nhân lực quản lý của đội ngũ quản lý
Phương pháp triển khai (không chỉ dám nghĩ, dám làm mà
còn biết cách làm và làm tới cùng)
Văn hoá doanh nghiệp
Sự đồng thuận trong doanh nghiệp
Những vấn đề cần lưu ý
‰ Cân nhắc kỹ cách thức triển khai :
‰ Triển khai từng bước theo kế hoạch, hay 
‰ Triển khai triệt để trong thời gian ngắn
‰ Với lãnh đạo => thay đổi tư duy
‰ Với nhân viên => thay đổi thói quen
‰ Với công ty => thay đổi tập quán
Những vấn đề cần lưu ý
‰ Sự phản ứng tiêu cực,sự e ngại của nhân viên khi triển khai tái thiết lập
hay hoàn thiện HTKSNB :
‰ Thêm việc?
‰ Mất việc?
‰ Mất chức?
‰ Mất quyền?
‰ Giảm lương?
‰ Mất “bổng”
‰ Mọi thứ có thể bị xáo trộn
‰ Môi trường làm việc bị thay đổi theo hướng xấu?
‰ Nhân viên không hiểu rỏ về HTKSNB nên khi nghe ấy hai chữ “kiểm
soát” là bị dị ứng
‰ Nghi ngờ về sự thành công của việc thiết lập HTKSNB 
‰ Nghi ngờ về sự hữu ích củaHTKSNB (chẳng biết có tốt đẹp gì hơn hay 
không?)
Những vấn đề cần lưu ý
Thuyết phục nhân viên trên cơ sở lợi ích của
nhân viên sau đó mới đến lợi ích của công
ty và lợi ích của chủ doanh nghiệp
Đặc tính của HTKSNB hữu hiệu
™ Mình tự kiểm soát mình
™ Mình kiểm soát những người/bộ phận khác
™ Mình bị kiểm soát bởi những người/BP khác
™ Mỗi bộ phận tự kiểm soát mình
™ Bộ phận mình sẽ kiểm soát những BP/cá nhân khác
™ Bộ phận mình sẽ được kiểm soát bởi các BP/cá nhân khác
nhưng tất cả mọi người, mọi bộ phận đều thoải mái về
điều này
Vấn đề quản lý điều hành
„ Quản lý bằng quy chế & cơ chế
=> Lãnh đạo công ty sẽ “lo” chứ không “làm”
“lo” hai vấn đề :
- Chiến lược & kiểm tra việc thực hiện chiến lược
- Bảo vệ công ty (cũng chính là vấn đề của
HTKSNB)
Để lo được hai vấn đề này thì phần lớn thời gian
của Lãnh đạo thường phải dành cho việc đối ngoại
chứ không phải đối thủ
Vấn đề quản lý điều hành
„ Quản lý bằng kinh nghiệm và lòng tin
=> Lãnh đạo công ty phải thường xuyên
theo dõi sát các bộ phận, các hoạt động và
tham gia nhiều vào việc xử lý sự vụ hàng
ngày, ít có thời gian và điều kiện để nghĩ về
chiến lược hay bảo vệ công ty.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_kinh_doanh_thiet_lap_he_thong_kiem_soat_n.pdf