Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Môi trường và thông tin quản trị - Đỗ Văn Thắng

Khái niệm về môi trường quản trị

Một tổ chức không thể tồn tại biệt lập mà phải

hoạt động trong sự tác động rất nhiều yếu tố,

trong và ngoài tổ chức gọi là môi trường.

Môi trường hoạt động của tổ chức: Là tổng

hợp các yếu tố từ bên trong cũng như từ bên

ngoài thường xuyên tác động ảnh hưởng đến

kết quả hoạt động của tổ chức.

Căn cứ phạm vi, cấp độ, người ta phân ra các

loại môi trường: Môi trường bên ngoài, môi

trường ngành, môi trương bên trong (nội bộ).

Vai trò, đặc điểm môi trường quản trị

Môi trường luôn tác động, ảnh hưởng đến

hoạt động, kết quả của tổ chức, như:

- Ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức.

- Ảnh hưởng đến phạm vi hoạt động tổ chức.

- Ảnh hưởng đến mục tiêu của tổ chức.

Những ảnh hưởng đó theo 2 hướng cơ bản:

1.Hướng thuận, tạo cơ hội thuận lợi cho tổ

chức.

2.Hướng nghịch, gây khó khăn, đe dọa, hạn

chế hoạt động của tổ chức.

Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Môi trường và thông tin quản trị - Đỗ Văn Thắng trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Môi trường và thông tin quản trị - Đỗ Văn Thắng trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Môi trường và thông tin quản trị - Đỗ Văn Thắng trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Môi trường và thông tin quản trị - Đỗ Văn Thắng trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Môi trường và thông tin quản trị - Đỗ Văn Thắng trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Môi trường và thông tin quản trị - Đỗ Văn Thắng trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Môi trường và thông tin quản trị - Đỗ Văn Thắng trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Môi trường và thông tin quản trị - Đỗ Văn Thắng trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Môi trường và thông tin quản trị - Đỗ Văn Thắng trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Môi trường và thông tin quản trị - Đỗ Văn Thắng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang baonam 8980
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Môi trường và thông tin quản trị - Đỗ Văn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Môi trường và thông tin quản trị - Đỗ Văn Thắng

Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Môi trường và thông tin quản trị - Đỗ Văn Thắng
114 
Nội dung: 
8.1. Khái niệm về môi trường quản trị 
8.2. Phân loại môi trường quản trị 
8.3. Đặc điểm môi trường quản trị 
8.4. kỹ năng phân tích WSOT 
8.5. Khái niệm, vai trò của thông tin trong quản trị 
8.6. Các hình thức thông tin trong quản trị 
8.7. Quản trị thông tin 
8.9, Thảo luận, ôn tập 
Chương 8: 
Môi trường và thông tin quản trị 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
115 
Một tổ chức không thể tồn tại biệt lập mà phải 
hoạt động trong sự tác động rất nhiều yếu tố, 
trong và ngoài tổ chức gọi là môi trường. 
Môi trường hoạt động của tổ chức: Là tổng 
hợp các yếu tố từ bên trong cũng như từ bên 
ngoài thường xuyên tác động ảnh hưởng đến 
kết quả hoạt động của tổ chức. 
Căn cứ phạm vi, cấp độ, người ta phân ra các 
loại môi trường: Môi trường bên ngoài, môi 
trường ngành, môi trương bên trong (nội bộ). 
8.1. Khái niệm về môi trường quản trị 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
117 
Môi trường luôn tác động, ảnh hưởng đến 
hoạt động, kết quả của tổ chức, như: 
- Ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức. 
- Ảnh hưởng đến phạm vi hoạt động tổ chức. 
- Ảnh hưởng đến mục tiêu của tổ chức. 
Những ảnh hưởng đó theo 2 hướng cơ bản: 
1.Hướng thuận, tạo cơ hội thuận lợi cho tổ 
chức. 
2.Hướng nghịch, gây khó khăn, đe dọa, hạn 
chế hoạt động của tổ chức. 
8.3. Vai trò, đặc điểm môi trường quản trị 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
118 
Phân tích môi trường là một trong những 
nhiệm vụ quan trọng của nhà quản trị, hiện nay 
người ta thường sử dụng kỹ năng WSOT để 
thực hiện phân tích môi trường đối hiệu quả, 
như: 
 S (Strengths): Đánh giá điểm mạnh. 
 W (Weaknesses): Đánh giá điểm yếu. 
 O (Opportunities): Đánh giá các cơ hội. 
 T (Threats): Đánh giá nguy cơ, thách thức. 
8.4. Phân tích môi trường (WSOT) 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
119 
Môi trường bên ngoài: Bao gồm các yếu tố 
bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động của tổ 
chức, được chia làm 3 cấp độ: 
 Môi trường quốc tế: Gồm các yếu tố kinh tế, 
chính trị, pháp luật, địa lý, dân số, tự nhiên, 
công nghệtoàn cầu. 
 Môi trường tổng quát: Gồm các yếu tố kinh 
tế, chính trị, pháp luật, địa lý, dân số, tự nhiên, 
công nghệ được xác lập trong phạm vi quốc 
gia. 
8.2. Phân loại môi trường quản 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
120 
Môi trường ngành: Được hình thành tùy theo 
các điều kiện hoạt động của từng ngành, như: 
các yếu tố khách hàng, thị trường, đối thủ 
cạnh tranh, và những yếu tố khác của ngành, 
lĩnh vực của tổ chức. 
Môi trường bên trong (nội bộ): Bao gồm các 
yếu tố trong nội bộ tổ chức, như: nguồn nhân 
lực, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, tài chính, văn 
hóa tổ chức, công nghệ và khả năng phát triển 
khoa học – công nghệ 
 Phân loại môi trường quản 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
121 
Theo mức độ phức tạp và sự biến động môi 
trường phân thành: 
 Môi trường giản đơn - ổn định. 
Môi trường giản đơn – năng động. 
Môi trường phức tạp - ổn định. 
Môi trường phức tạp năng động. 
Trên thực tế, tùy theo đặc điểm của ngành 
kinh doanh và tùy theo mục tiêu xác định của 
đơn vị mà người ta xác định các yếu tố môi 
trường tác động đến hoạt động của tổ chức, 
chức không n hất thiết phải tách bạch. 
 Phân loại môi trường quản 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
131 
Để ra quyết định đúng, hiệu quả nhà quản trị 
cần thu thập và xử lý thông tin. Mặt khác, nhà 
quản trị phải truyền đạt các thông tin đến các 
thành viên của tổ chức biết và thực hiện. 
Thông tin trong quản trị như máu nuôi cơ thể 
sống 
Sơ đồ quá trình truyền tin 
3.5. Khái niệm, vai trò của thông tin 
trong quản trị 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
132 
Thông tin bản chất là những dữ kiện về sự vật, hiện 
tượng giúp ta nhận biết chúng. Độ tin cậy của thông 
tin liên quan đến nguồn tin, phương pháp xử lý và 
phương pháp truyền tin. Trong quản lý, người ta 
phân loại thông tin thành: 
 Lời nói: là hình thức thông dụng, tuy nhiên độ tin 
cậy giảm sút theo thời gian và không gian. 
 Văn bản: Là hình thức thông tin được truyền tải, 
lưu giữ dưới dạng văn bản, độ tin cậy cao. 
 Cử chỉ, thái độ: Biểu hiện qua cử chỉ, thái độ con 
người trong giao tiếp. 
 Điện tử: truyền đạt qua mạng Internet, nhanh, lan 
tỏa mạnh, nhưng cần kiểm chứng. 
3.6. Các hình thức thông tin 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
133 
Để quản trị tốt, ta cần quản trị tốt thông tin, như: 
 Đảm bảo các luồng thông tin được thông suốt, 
đó là các luồn tin nhà quản trị xuống các cấp và 
người thực hiện, thông tin phản hồi cấp dưới lên, 
thông tin đồng cấp, thông tin giữa các hình thức, 
trong và ngoài hệ thống 
 Xử lý thông tin kịp thời, chính xác, khoa học 
phục vụ yêu cầu quản trị. 
 Truyền tải thông tin theo các phương pháp phù 
hợp theo môi trường quản trị. 
 Bảo quản, lưu giữ thông tin theo hệ thống 
3.7. Quản trị thông tin 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
134 
Chủ đề 1: Mối quan hệ giữa khoa học và nghệ thuật quản trị; 
Chủ đề 2: Những trường phái quản trị với công tác quản trị 
văn phòng hiện nay; 
Chủ đề 3: Môi trường quản trị văn phòng; 
 Chủ đề 4: Môi trường quản trị doanh nghiệp tư nhân; 
Chủ đề 5: Môi trường quản trị báo chí; 
Chủ đề 6: Báo chí với môi trường quản trị; 
Chủ đề 7: Thu thập và xử lý thông tin trong quản trị; 
Chủ đề 8: Quản trị Online; 
Chủ đề 9: Quản trị các tổ chức Online; 
Chủ đề 10: Quản trị rủi ro; 
Chủ đề 11: Setup một chi nhánh bán hàng trên mạng; 
Chủ đề 12: Xây dựng cơ chế kiểm soát các tổ chức kinh 
doanh online; 
Chủ đề 13: Ảnh hưởng 4.0 với văn hoá quản trị hiện nay. 
8.5. Chủ đề thuyết trình 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_hoc_chuong_8_moi_truong_va_thong_tin_quan.pdf