Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng kiểm soát - Đỗ Văn Thắng

Khái niệm kiểm soát

Kiểm soát (gồm kiểm tra và giám sát) là

một chức năng quan trọng của quản trị, mà

bất kỳ nhà quản trị nào cũng phải thực

hiện, bởi:

Kiểm soát: Là quá trình đo lường kết quả

thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn,

mục tiêu đã đề ra, nhằm phát hiện những

sai lệch và nguyên nhân, trên cơ sở đó

đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời để

khắc phục sự sai lệch hoặc nguy cơ sai

lệch, đảm bảo tổ chức đạt được mục tiêu

đề ra.

Khi kiểm soát cần chú 4 điểm quan

trọng là: Kiểm soát là 1 quá trình, cần

kiểm soát những điều đã, đang và sẽ

xảy ra, kiểm soát phát hiện sai lệch và

nguy cơ sai lệch, kiểm soát hướng

hoàn thành mục tiêu.

Các nguyên tắc kiểm soát

Việc thực hiện kiểm soát phải tuân thủ

các nguyên tắc:

 Kiểm soát phải được xây dựng và

tiền hành trên kế hoạch hoạt động và

căn cứ theo cấp bậc đối tượng kiểm

soát;

 Kiểm soát phải thiết kế theo yêu cầu

của nhà quản trị;

 Kiểm soát phải được thực hiện tại

những khâu trọng yếu;

Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng kiểm soát - Đỗ Văn Thắng trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng kiểm soát - Đỗ Văn Thắng trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng kiểm soát - Đỗ Văn Thắng trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng kiểm soát - Đỗ Văn Thắng trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng kiểm soát - Đỗ Văn Thắng trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng kiểm soát - Đỗ Văn Thắng trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng kiểm soát - Đỗ Văn Thắng trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng kiểm soát - Đỗ Văn Thắng trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng kiểm soát - Đỗ Văn Thắng trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng kiểm soát - Đỗ Văn Thắng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang baonam 7580
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng kiểm soát - Đỗ Văn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng kiểm soát - Đỗ Văn Thắng

Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng kiểm soát - Đỗ Văn Thắng
103 
Nội dung: 
7.1. Khái niệm, 
7.2. Các nguyên tắc xây dựng cơ chế, 
7.3. Tiến trình kiểm soát, 
7.4 Các loại hình kiểm soát, 
7.5. Công cụ kiểm soát, 
Thảo luận, ôn tập 
Chương 7: 
Chức năng Kiểm soát 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
104 
Kiểm soát (gồm kiểm tra và giám sát) là 
một chức năng quan trọng của quản trị, mà 
bất kỳ nhà quản trị nào cũng phải thực 
hiện, bởi: 
Kiểm soát: Là quá trình đo lường kết quả 
thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn, 
mục tiêu đã đề ra, nhằm phát hiện những 
sai lệch và nguyên nhân, trên cơ sở đó 
đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời để 
khắc phục sự sai lệch hoặc nguy cơ sai 
lệch, đảm bảo tổ chức đạt được mục tiêu 
đề ra. 
7.1. Khái niệm kiểm soát 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
105 
Khi kiểm soát cần chú 4 điểm quan 
trọng là: Kiểm soát là 1 quá trình, cần 
kiểm soát những điều đã, đang và sẽ 
xảy ra, kiểm soát phát hiện sai lệch và 
nguy cơ sai lệch, kiểm soát hướng 
hoàn thành mục tiêu. 
7.1. Khái niệm kiểm soát 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
106 
Việc thực hiện kiểm soát phải tuân thủ 
các nguyên tắc: 
 Kiểm soát phải được xây dựng và 
tiền hành trên kế hoạch hoạt động và 
căn cứ theo cấp bậc đối tượng kiểm 
soát; 
 Kiểm soát phải thiết kế theo yêu cầu 
của nhà quản trị; 
 Kiểm soát phải được thực hiện tại 
những khâu trọng yếu; 
. 
7.2. Các nguyên tắc kiểm soát 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
107 
Kiểm soát phải khách quan; 
 Kiểm soát phải phù hợp với môi 
trường tổ chức, tránh gây ức chế, nặng 
lề; 
 Kiểm soát phải đảm bảo hiệu quả và 
tiết kiệm; 
 Kiểm soát phải đưa đến hành động. 
Các nguyên tắc kiểm soát 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
108 
Thường việc kiểm soát thực hiện qua 3 
bước: 
 Bước 1, Xác định tiêu chuẩn kiểm soát: 
Kiểm soát là quá trình đo lường kết quả và 
so sai với kế hoạch, mục tiêu; vì vậy cần xây 
dựng các tiêu chuẩn để tiến hành kiểm soát; 
 Bước 2, Đo lường kết quả: Đó chính là nội 
dung của kiểm soát nhằm so sánh kết quả 
thực hiện hoặc khả năng thực hiện với mục 
tiêu, kế hoạch từ đó tìm ra sai lệnh và 
nguyên nhân sai lệch để điều chỉnh; 
. 
7.3. Tiến trình kiểm soát 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
109 
Bước 3, Điều chỉnh các sai lệnh: Mục 
đích của kiểm soát là tìm ra sai lệnh và 
điều chỉnh nhằm thực hiện kế hoạch, 
mục tiêu; việc điều chỉnh phải căn cứ 
vào mục tiêu, kế hoạch và nguyên 
nhân sai lệnh để điều chỉnh chính xác, 
kịp thời. 
Tiến trình kiểm soát 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
110 
 Sơ đồ vòng phản hồi kiểm soát 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
111 
 Kiểm soát trước: Là kiểm soát toàn bộ những 
nguồn lực, môi trường quản trị để thực hiện 
mục tiêu, kế hoạch, mục đích tìm sai lệnh điều 
chỉnh trước khi thực hiện, tránh rủi ro. 
 Kiểm soát trong quá trình thực hiện: Theo 
dõi trực tiếp những diễn biến trong quá trình 
thực hiện nhằm phát hiện và kịp thời sửa chữa 
những sai lệch. 
 Kiểm soát sau khi thực hiện: Sau khi thực 
hiện công việc cần kiểm tra đánh giá kết quả, 
quá trình thực hiện để tìm ra sai lệnh, nguyên 
nhân giúp tiến trình quản trị sau này. 
7.4. Các loại hình kiểm soát 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
112 
Người ta có thể sử dụng rất nhiều công 
cụ để kiểm soát, như: 
 Ngân quỹ: Quỹ tài chính, quỹ thời 
gian, không gian, quỹ nhân lực, vật tư 
kỹ thuật 
 Kỹ thuật phân tích thống kê: Như 
thống sản phẩm, thị trường, sản xuất, 
tiêu thụ 
7.5. Các công cụ kiểm soát 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
113 
Các báo cáo phân tích chuyên môn: 
Sử dụng các chuyên gia nghiên cứu 
chuyên sâu từng lĩnh vực để thực hiện 
ở những lĩnh vực, những khâu phức 
tạp, cần chuyên môn cao. 
 Kiểm soát hành vi: Kiểm soát theo 
dõi, quan sát trực tiếp người lao động 
(có thể trực tiếp hoặc thông qua công 
nghệ). 
Các công cụ kiểm soát 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_hoc_chuong_7_chuc_nang_kiem_soat_do_van_t.pdf