Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Quá trình phát triển của lý thuyết quản trị - Đỗ Văn Thắng

Nội dung:

2.1. Lịch sử phát triển tư tưởng quản trị

2.2. Trường phái cổ điển:

- Trường phái khoa học,

- Trường phái hành chính.

2.3. Trường phái tâm lý xã hội

2.4. Trường phái định lượng

2.5. Trường phái hội nhập (tính hợp)

2.6. Trường phái hiện đại

Thảo luận, ôn tập

Lịch sử phát triển tư tưởng QT

Khoa học quản trị là quá trình phát triển lâu dài

trong lịch sử loài người và luôn kế thừa tri thức

khoa học trước đó. Tuy nhiên, trong lĩnh vực khoa

học quản trị cũng có nhiều quản điểm, tư tưởng

khác nhau, mỗi luồng tư tưởng luôn có lịch sử hình

thành, những ưu nhược của trường phái tư tưởng

đó. Hiện nay có các tư tưởng quản trị cơ bản, như:

 Trường phái cổ điển

 Trường phái tâm lý xã hội

 Trường phái định lượng

 Trường phái hội nhập (tính hợp)

 Trường phái hiện đại

 

Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Quá trình phát triển của lý thuyết quản trị - Đỗ Văn Thắng trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Quá trình phát triển của lý thuyết quản trị - Đỗ Văn Thắng trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Quá trình phát triển của lý thuyết quản trị - Đỗ Văn Thắng trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Quá trình phát triển của lý thuyết quản trị - Đỗ Văn Thắng trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Quá trình phát triển của lý thuyết quản trị - Đỗ Văn Thắng trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Quá trình phát triển của lý thuyết quản trị - Đỗ Văn Thắng trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Quá trình phát triển của lý thuyết quản trị - Đỗ Văn Thắng trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Quá trình phát triển của lý thuyết quản trị - Đỗ Văn Thắng trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Quá trình phát triển của lý thuyết quản trị - Đỗ Văn Thắng trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Quá trình phát triển của lý thuyết quản trị - Đỗ Văn Thắng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 19 trang baonam 6840
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Quá trình phát triển của lý thuyết quản trị - Đỗ Văn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Quá trình phát triển của lý thuyết quản trị - Đỗ Văn Thắng

Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Quá trình phát triển của lý thuyết quản trị - Đỗ Văn Thắng
20 
Nội dung: 
2.1. Lịch sử phát triển tư tưởng quản trị 
2.2. Trường phái cổ điển: 
- Trường phái khoa học, 
- Trường phái hành chính. 
2.3. Trường phái tâm lý xã hội 
2.4. Trường phái định lượng 
2.5. Trường phái hội nhập (tính hợp) 
2.6. Trường phái hiện đại 
Thảo luận, ôn tập 
Chương 2: 
Quá trình phát triển của lý thuyết quản trị 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
21 
Khoa học quản trị là quá trình phát triển lâu dài 
trong lịch sử loài người và luôn kế thừa tri thức 
khoa học trước đó. Tuy nhiên, trong lĩnh vực khoa 
học quản trị cũng có nhiều quản điểm, tư tưởng 
khác nhau, mỗi luồng tư tưởng luôn có lịch sử hình 
thành, những ưu nhược của trường phái tư tưởng 
đó. Hiện nay có các tư tưởng quản trị cơ bản, như: 
 Trường phái cổ điển 
 Trường phái tâm lý xã hội 
 Trường phái định lượng 
 Trường phái hội nhập (tính hợp) 
 Trường phái hiện đại 
2.1. Lịch sử phát triển tư tưởng QT 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
22 
Đặc điểm trường phái cổ điển dựa trên 
niềm tin con người rất duy lý, chọn 
đường lối hành động một cách hợp lý để 
đạt hiệu quả kinh tế nhất. Trường phái 
này dựa trên nguyên tắc những dữ kiện có 
được do quan sát, thí nghiệm để hợp lý 
hóa công việc, đại diện tiêu biểu. Trường 
phái cổ điển lại được chia thành: trường 
phái khoa học và trường phái hành chính. 
2.2. Trường phái cổ điển 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
23 
Đặc điểm trường phái khoa học là dùng các tính 
toán, khoa học để xác lập dây chuyền sản xuất và 
chuyên môn hóa, đại diện như: 
Charles Babbage (1792-1871): xuất thân nhà toán 
họa Anh, quan điểm đi sâu chuyên môn hóa lao 
động, dùng toán học để tối ưu cách sử dụng nguyên 
vật liệu, Ông chủ trương các nhà quản trị phải 
nghiên cứu thời gian cần thiết để hoàn thành một 
công việc, từ đó xác định tiêu chuản công việclà 
người đầu tiên đưa phương pháp chia lợi nhuận để 
duy trì quan hệ công nhân và quản lý. 
 Trường phái Khoa học 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
24 
Frederick W.Taylor (1856-1915): Được coi là cha 
để phương pháp khoa học. Ông chủ trương mục tiêu 
chính của quản trị là: Đảm bảo thịnh vượng cho chủ 
và sự sung túc cho công nhân. Ông đưa ra các 
nguyên tắc (taylor): 
1. Xây dựng cơ sở khoa học cho các công việc với 
những định mức và các phương pháp phải tuân theo. 
2. Lực chọn người lao động chú trọng kỹ năng phù 
hợp công việc, huấn luyện tốt nhất. 
3. Khen thưởng đảm bảo tinh thần hợp tác, trang 
thiết bị làm việc đầy đủ, hiệu quả. 
4.Phân nhiệm quản trị sản xuất, tạo tính chuyên 
nghiệp trong quản trị. 
 Trường phái Khoa học 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
25 
 Frank và Lillian Gilbreeth (1868-1924, 1878-1972): 
Trường phái này phát triển một hệ thống thao tác để 
hoàn thành một công việc, đưa ra hệ thống xếp loại 
bao gồm các động tác để hoàn thành, loại bỏ những 
động tác dư, nhằm giảm mệt nhọc, tăng năng suất. 
 Trường phái Henry Grant: Chủ trương mô tả 
dòng công việc để hoàn thành nhiệm vụ, vạch ra 
những giai đoạn của công việc theo kế hoạch với thời 
gian cụ thể (đây là công cụ quan trọng trong quản trị 
tác nghiệp). Grant cũng chủ trương chia lợi nhuận để 
công nhân được hưởng nhiều hơn nhằm động viên họ 
hoàn thành tốt công việc. 
 Trường phái Khoa học 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
26 
Trường phái hành chính là thực hiện tổng 
quát lại phát triển những nguyên tắc quản trị 
chung cho cả tổ chức, đại diện trường phái 
này như: 
Henry Fayol (1841-1925: Ông là người đầu 
tiên đề xuất quan điểm chức năng quản trị, 
ông chia quan trị thành 6 phạm trù công việc: 
Kỹ thuật chế tạo sản phẩm, Thương mại, Tài 
chính, kiểm soát tư bản, An ninh-bảo vệ, kế 
toán thống kê và hành chính, từ đó phân công 
phân quyền 
 Trường phái hành chính 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
27 
Max Weber (1864-920): là nhà xã hội học 
người Đức, Ông chủ trương phát triển hệ 
thống chức vụ à nhiệm vụ được xác định rõ 
ràng, phân công chính xác. 
Các chức được thiết lập theo hệ thống chỉ 
huy. 
Nhân sự tuyển dụng và thăng cấp tho khả 
năng qua thi cử, huấn luyện và kinh nghiệm 
Quản trị tách rời sở hữu. 
Quản trị tuân thủ luật lệ, công bằng. 
 Trường phái hành chính 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
28 
Chester Barnard (1886-1961): Ông cho rằng 
một tổ chức là hệ thống hợp pháp của nhiều 
người với 3 yếu tố: Sẵn sàng hợp tác, có mục tiêu 
chung và có sự thông đạt, lý thuyết này được ông 
gọi là sự chấp nhận quyền hành. 
Herbert Simon: Là giáo sự đại học Havard, ông 
cho răng các việc biết hết và quyết định hợp lý là 
không tưởng, nên các giải pháp là có giới hạn. 
Nhà quản trị là con người hành chính chứ không 
phải con người kinh tế, nên quyết định của họ có 
tính tương đối. 
 Trường phái hành chính 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
29 
Trường phái này nhấn mạnh vai trò của yếu 
tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội trong 
quản trị. Bởi hiệu quả của quản trị là do 
năng suất lao động quyết định, nhưng năng 
suất lao động không chỉ do các yếu tố vật 
chất quyết định mà còn do cả các yếu tố tâm 
lý xã hội quyết định, đại diện trường phái 
này có: 
Robert Owen (1771-1858): Ông chủ trương 
nhà quản trị phải quan tâm đến đời sống con 
người. 
2.3. Trường phái Tâm lý xã hội 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
30 
Hugo Munsterberg (1863-1916): Ông nghiên 
cứu tâm lý ứng dụng trong môi trường tổ chức, 
Ông được coi là cha đẻ của ngành tâm lý công 
nghiệp. 
Elton Mayo (1880-1949): Là Giáo sư tâm lý 
Havard Ông nghiên cứu và đề xuất nguyên lý 
mới trong quản trị “Phong trào quan hệ con 
người”. 
Doulas Mc Gregor (1960): Ông cho rằng phần 
đông con người thích chỉ huy, thích lợi ích vật 
chất, vì vậy Ông nhấn nạnh đến cơ chế kiểm tra, 
giám sát. 
 Trường phái tâm lý xã hội 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
31 
Với sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc 
biệt CNTT, đưa đến một trường phái cho rằng mọi 
vấn đề đều có thể giải quyết được bằng các mô hình 
toán học, đặc tính của trường phái là: 
- Quá trình phân tích quyết định đã bao hàm những 
hành vi quản trị. 
- Quản trị dựa trên lý thuyết quyết định kinh tế (lấy 
lợi ích kinh tế làm mục tiêu). 
- Dùng mô hình toán học để giải quyết vấn đề. 
- Coi máy tính là công cụ cơ bản trong giải quyết 
các bài toán quản trị. 
Trường phái tiếp cận theo 3 hướng: 
2.4. Trường phái định lượng 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
32 
Hướng quản trị khoa học: Khác tư tưởng quản 
trị khoa học của Taylor, hướng này dùng những 
phân tích toán học, sử dụng công cụ thống kê 
trong phân tích các quyết định, từ đó dùng toán 
học để tối ưu hóa 
 Hướng quản trị tác nghiệp: Áp dụng phương 
pháp định lượng vào công tác tổ chức và kiểm 
soát hoạt động; sử dụng nhiều phương pháp định 
lượng trong hoạch định. 
Hướng quản trị hệ thống thông tin: Hướng này 
công nhận sức mạnh của thông tin, sử dụng thông 
tin thích hợp, đúng thời điểm cho quyết định. 
 Trường phái định lượng 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
33 
 Từ việc có quá nhiều trường phái quản trị, mỗi 
trường phái đều có ưu, nhược, một số nhà quản 
trị đã tiến hành tích hợp những ưu việt của từng 
trường phái và tạo ra trường phái hội nhập. Có 
thể kể đến một số phương pháp hội nhập: 
Hội nhập quá trình quản trị: Tư tưởng này cho 
ràng quản trị là một quá trình liên tục của các 
chức năng. 
Hội nhập ngẫu nhiên: Trường phái này cho 
rằng quá trình quản trị không theo khuôn mẫu, 
nên ngoài những nguyên tắc phải tùy theo hoàn 
cảnh, môi trường cụ thể. 
2.5. Trường phái hội nhập 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
34 
Trường phái quản trị hệ thống: Trường phái cho 
rằng quản trị là quá trình liên kết các thành phần, 
quá trình định hướng mục tiêu. Kết quả quá trình 
này là đầu vào (hệ thống con) cho quá trình sau. 
Quá trình quản trị theo mô hình 
MÔI TRƯỜNG 
 Trường phái hội nhập 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
35 
 Từ tính đa dạng, đa phương hóa và hội nhập 
toàn cầu, trong bối cảnh cách mạng 4.0. đòi 
hỏi hoạt động của các tổ chức, đặc biệt là SX-
KD phải nghĩ đến tầm vóc và môi trường toàn 
cầu. Chính điều đó đặt ra yêu cầu quản trị phải 
xác lập trong môi trường quốc tế, với tầm phát 
triển chiến lược, đó chính là việc quản trị hiện 
đại. William Ouchi người Mỹ gốc Nhật đưa ra 
thuyết Z vào năm 1978 là người khởi nguồn 
cho trường phái quản trị hiện đại. 
2.6. Trường phái hiện đại 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
36 
Thuyết Z William Ouchi : Thuyết Z chú trọng đến 
quan hệ xã hội và yếu tố con người. Đặc điểm của 
thuyết Z là: 
- Công việc đảm bảo dài hạn, 
- Quyết định thuận hợp, 
- Trách nhiệm cá nhân, 
- Xét thăng thưởng chậm, 
- Kiểm soát kín đáo bằng các biện pháp công khai, 
- Quan tâm đến tập thể và gia đình người lao 
động. 
Thuyết Z đòi hỏi môi trường văn hóa, và thay đổi 
tư duy quản trị. 
 Trường phái hiện đại 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
37 
Phương pháp quản trị tiếp cận 7 yếu tố (7’S): Nhà 
quản trị hiện đại phải thông hiểu 7 yếu tố: 
 Chiến lược: Phân phối tài nguyên và ấn định 
đường lối hoạt động tổ chức. 
 Cơ cấu: Phân cấp, phân quyền trong tổ chức. 
 Hệ thống: Các qui trình tổ chức, thủ tục báo cáo 
và làm các công việc hàng ngày. 
 Nhân viên: Là những người hoạt động trong tổ 
chức gắn kết và hướng tới mục tiêu tổ chức. 
 Phong cách: Cách thức quản trị để đạt mục tiêu. 
 Kỹ năng: Trình độ chuyên môn của nhân viên. 
 Mục tiêu phối hợp: là hệ thống giá trị được mọi 
người chia sẻ. 
 Trường phái hiện đại 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
38 
2.7. Thảo luận, ôn tập 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_hoc_chuong_2_qua_trinh_phat_trien_cua_ly.pdf