Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Nhập môn quản trị học - Đỗ Văn Thắng

Những đặc điểm của quản trị

 Quản trị là hoạt động tất yếu, khách quan khi con

người làm việc với nhau.

 Quản trị là hoạt động hướng đích (hướng về mục

tiêu đã đặt ra).

 Quản trị mang tính hiệu quả (sử dụng hiệu quả

mọi nguồn lực có nhằm đạt mục tiêu của tổ chức

đặt ra).

 Con người đóng vai trò quyết định trong quản trị,

vì quản trị là do con người và vì con người.

 Hoạt động quản trị chịu sự tác động của môi

trường và không ngừng biến đổi.

Phân loại quản

Tùy theo đối tượng, mục tiêu quản trị người

ta phân loại quản trị theo các cách:

• Theo cấp độ có:

- Cấp Quốc gia: Quản trị Quốc gia;

- Cấp Doanh nghiệp: Quản trị Doanh nghiệp;

- Cấp Cá nhân: Quản trị Bản thân.

. Theo lĩnh vực có:

- Quản trị theo ngành;

- Quản trị văn phòng;

- Quan trị kinh doanh.

Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Nhập môn quản trị học - Đỗ Văn Thắng trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Nhập môn quản trị học - Đỗ Văn Thắng trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Nhập môn quản trị học - Đỗ Văn Thắng trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Nhập môn quản trị học - Đỗ Văn Thắng trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Nhập môn quản trị học - Đỗ Văn Thắng trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Nhập môn quản trị học - Đỗ Văn Thắng trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Nhập môn quản trị học - Đỗ Văn Thắng trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Nhập môn quản trị học - Đỗ Văn Thắng trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Nhập môn quản trị học - Đỗ Văn Thắng trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Nhập môn quản trị học - Đỗ Văn Thắng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 19 trang baonam 10120
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Nhập môn quản trị học - Đỗ Văn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Nhập môn quản trị học - Đỗ Văn Thắng

Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Nhập môn quản trị học - Đỗ Văn Thắng
1 
QUẢN TRỊ HỌC 
BÀI GIẢNG 
2 
Thời lượng: 30 tiết 
Nội dung: 
Chương I: Nhập môn về quản trị học. 
Chương II: Quá trình phát triển của lý thuyết. quản 
trị. 
Chương III: Quyết định quản trị. 
Chương IV: Chức năng hoạch định quản trị. 
Chương V: Chức năng tổ chức trong quản trị. 
Chương VI: Chức năng lãnh đạo, điều khiển. 
Chương VII: Chức năng kiểm soát. 
Chương VIII: Môi trường và thông tin quản trị. 
Chương IX: Quản trị Oneline (Phụ lục). 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng 
3 
Nội dung: 
1.1. Khái niệm quản trị 
1.2. Phân loại quản trị 
1.3. Các chức năng của quản trị 
1.4. Vai trò, ý nghĩa của hoạt động quản trị 
1.5. Khái niệm Nhà quản trị 
1.6. Vai trò của nhà quản trị học 
1.7. Các kỹ năng của nhà quản trị 
Thảo luận, ôn tập 
Chương 1: Nhập môn quản trị học 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
4 
 Các Mác từng viết: “Một người độc tấu vĩ cầm tự 
mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần 
nhạc trưởng”, Như vậy muốn quản lý, điều khiển một 
tập thể, một tổ chức để thực hiện một một tiêu, nhiệm 
vụ nào đó thì việc đầu tiên sau khi lập được kế hoạch, 
chương trình thực hiện mục tiêu đặt ra người ta phải 
nghĩ đến việc những cá thể trong tập thể điểu phân 
công, điều khiển việc thực hiện mục tiêu đã đề ra. 
 Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học quản lý, 
thì khái niệm quản lý chưa bao hàm hết nội hàm và 
khả năng phát triển, nên con người đưa ra khái niệm 
quản trị 
1.1. Khái quát về quản lý, quản trị 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
5 
 Có nhiều khái niệm về quản trị hiện nay. Theo 
Robert Kreitner, thì: 
 “Quản trị là tiến hành làm việc với con người và 
thông qua con người nhằm đạt mục tiêu của tổ chức 
trong một môi trường luôn thay đổi. Trọng tâm của 
quá qua trình này là sử dụng hiệu quản nguồn lực có 
giới hạn”. 
 Có thể hiểu: Quản trị là quá trình tác động thường 
xuyên, liên tục và có tổ chức của chủ thể quản trị đến đối 
tượng quản trị nhằm phối hợp các hoạt động giữa các bộ 
phận, các cá nhân, các nguồn lực lại với nhau 1 cách nhịp 
nhàng, ăn khớp để đạt đến mục tiêu của tổ chức với hiệu 
quả cao nhất. 
 Khái niệm quản trị 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
6 
Quản trị là hoạt động tất yếu, khách quan khi con 
người làm việc với nhau. 
Quản trị là hoạt động hướng đích (hướng về mục 
tiêu đã đặt ra). 
Quản trị mang tính hiệu quả (sử dụng hiệu quả 
mọi nguồn lực có nhằm đạt mục tiêu của tổ chức 
đặt ra). 
Con người đóng vai trò quyết định trong quản trị, 
vì quản trị là do con người và vì con người. 
Hoạt động quản trị chịu sự tác động của môi 
trường và không ngừng biến đổi. 
 Những đặc điểm của quản trị 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
7 
 Tính hiệu quản trong quản trị 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
8 
Tùy theo đối tượng, mục tiêu quản trị người 
ta phân loại quản trị theo các cách: 
• Theo cấp độ có: 
- Cấp Quốc gia: Quản trị Quốc gia; 
- Cấp Doanh nghiệp: Quản trị Doanh nghiệp; 
- Cấp Cá nhân: Quản trị Bản thân. 
. Theo lĩnh vực có: 
- Quản trị theo ngành; 
- Quản trị văn phòng; 
- Quan trị kinh doanh... 
1.2. Phân loại quản 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
9 
Có nhiều quan điểm về các chức năng của 
quản trị. Một số nhà khoa học quản trị nổi 
tiếng thống nhất quản trị có 5 chức năng: 
1. Chức năng hoạch định (xác định mô tham 
chiếu cho tương lai, nhờ đó nhận ra những cơ 
hội và rủi ro. 
2.Chức năng tổ chức: Tạo dựng cơ cấu, thiết 
lập, phân quyền. 
3.Chức năng quyết định. 
4.Chức năng điều khiển: Hướng dẫn nguồn 
lực thực hiện mục tiêu. 
5. Chức năng kiểm soát: Kiểm tra, giám sát, 
đo lường, đánh giá kết quả hoạt động để tìm 
ra các nguyên nhân. 
1.3. Các chức năng của quản trị 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
10 
Quản trị là yếu tố quyết định nhất cho sự phát 
triển của mỗi quốc gia, các tổ chức; bởi quản trị 
tốt sẽ phát huy có hiệu quả những yếu tố nguồn 
lực đó, đưa lại những kết quả kinh tế - xã hội 
mong muốn, còn quản trị tồi sẽ không khai thác 
được, thậm chí làm tiêu tan một cách vô ích 
những nguồn lực có được, dẫn đến tốn thất. 
Quản trị tốt giúp cho tổ chức thích nghi được với 
môi trường, nắm bắt tốt hơn các cơ hội và giảm 
bớt các tiêu cực do môi trường đem lại 
1.4. Vai trò của hoạt động quản trị 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
11 
Quản trị giúp cho thấy rõ mục tiêu và hướng 
đi của mình, giúp tổ chức thực hiện được sứ 
mạng của mình. Đây là yếu tố quan trọng nhất 
đối với mọi con người trong tổ chức. 
Quản trị giúp cho tổ chức đối phó được với 
các cơ hội và thách thức từ môi trường. 
Có thể nói một cách chắc chắn rằng quản trị 
học có vai trò to lớn trong những sự thay đổi và 
phát triển cực kỳ nhanh chóng của thế giới hiện 
đại. 
1.5. Ý nghĩa của hoạt động quản trị 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
12 
Hoạt động quản trị là hoạt động có tổ chức. 
Trong một tổ chức có thể chia thành 2 loại 
người là nhà quản trị và những người thừa hành. 
Nhà quản trị là: Người nắm giữ vị trí đặt biệt 
trong tổ chức, được giao quyền hạn và trách 
nhiệm điều khiển, giám sát công việc của người 
khác, nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ 
chức. 
Chính từ khái niệm của nhà quản trị, nên ta thấy 
nhà quản trị được bố trí vào những vị trí quan 
trọng của tổ, như quản đốc, các trưởng phó 
phòng, ban giám đốc 
1.6. Khái niệm Nhà quản trị 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
13 
Nhà quản trị là những người thực hiện các 
chức năng của quản trị, thực hiện hiệu qua 
những tiềm năng, nguồn lực để thực hiện 
mục tiêu của tổ chức. Nếu không có các nhà 
quản trị, thì vai trò, ý nghĩa của quản trị, 
những chức năng, nhiệm vụ của quản trị vẫn 
chỉ là lý thuyết, chỉ thông qua hoạt động của 
các nhà quản trị thì nguồn lực mới được 
chuyển thành sản phẩm, kết quả theo mục 
tiêu của tổ chức. 
Cấp quản trị các cao thì càng đòi hỏi năng 
lực, phẩm chất cao của nhà quản trị. 
1.7. Vai trò Nhà quản trị 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
14 
Sơ đồ cấp nhà quản trị hình tháp 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
15 
Nhà quản trị có vai trò cụ thể: 
1.Vai trò quan hệ với con người: là biểu tượng, 
đại diện; Lãnh đạo chỉ huy, hướng dẫn, kiểm 
tra; thông tin, kết nối các mối quan hệ trong và 
tổ chức 
2. Vai trò thông tin: Thu thập, xử lý thông tin, 
để ra quyết định, phổ biến, cung cấp thông 
tin 
3. Vai trò quyết định: Quyết định về mục tiêu, 
nhiệm vụ, thay đổi hướng SX-KD, hoạt động 
theo cấp quản trị; quyết định về nhân sự; quyết 
định phân phối quyền lực, quyền lợi; quyết 
định đàm phán 
 
Vai trò cụ thể Nhà quản trị 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
16 
Để thực hiện những trọng trách, nhà quản trị 
cần có các kỹ năng chia thành ba nhóm: 
1. Các kỹ năng nghiệp vụ: Chuyên môn lĩnh 
vục phụ trách, tin học, kỹ năng soạn thảo văn, 
hợp đồng (những kỹ năng này đặc biệt cần 
nhà quản trị cấp thấp). 
2. Kỹ năng nhân sự: Là kỹ năng quản trị 
nguồn nhân lực. 
3. Kỹ năng tư duy: Là kỹ đặc biệt quan trọng 
đối với quản trị cao cấp. Kỹ năng này đòi hỏi 
phải có tầm chiến lược, hiểu rõ độ phức tạp, 
mức độ rủi do của tổ chức 
1.8. Các kỹ năng của nhà quản trị 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
17 
Quản trị là khoa học: khoa học quản trị hình thành 
nên cơ sở lý thuyết quản trị. Khoa học quản trị có 
được nhờ tổng hợp, nghiên cứu, khái quát, phát triển 
những ti thức quản trị. Khoa họ quản trị cũng được 
thừa hưởng tri thức khoa học rất nhiều ngành khác. 
Khoa học quản trị có vai trò: 
Cung cấp tư duy hệ thống và phương pháp khoa học 
để giải quyết các vấn đề thực tiễn quản trị; 
Cung cấp nhà quản trị các quan điểm, ý niệm để nhận 
diện, phân tích, đánh giá, giải quyết vấn đề thực tiễn 
nảy sinh; 
Cung cấp nhà quản trị kỹ thuật, phương pháp ứng 
phó các vấn đề trong công việc. 
Tính khoa học yêu cầu nhà quản trị phải suy luận giải 
quyết vấn đề khoa học, không được dựa vào suy nghĩ 
chủ quan. 
1.9. Khoa học và nghệ thuật quản trị 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
18 
Quản trị học không thuộc lòng, không có 
công thức, không thể Copy right. Quản trị là 
một nghệ thuật sáng tạo. Nghệ thuật của 
quản trị là: Nhà quản trị biết phải làm thế 
nào trong hoàn cảnh cụ thể. 
Kết quả quản trị bị ảnh hưởng và mang 
phong cách của nhà quản trị. 
Quản trị là nghệ thuật 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 
19 
Thảo luận, ôn tập 
1.9. Thảo luận, ôn tập 
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_hoc_chuong_1_nhap_mon_quan_tri_hoc_do_van.pdf