Bài giảng Quản trị dự án đầu tư
• Tổng quan về đầu tư
- Khái niệm, đặc điểm và phân loại đầu tư
- Vai trò của đầu tư
• Tổng quan về dự án đầu tư
- Khái niệm, vai trò và yêu cầu của dự án
Khái niệm
“Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực trong
một thời gian dài nhằm mục đích thu về lợi nhuận
hoặc các lợi ích kinh tế xã hội”
Thực chất của hoạt động đầu tư là tìm kiếm lợi
nhuận đối với chủ đầu tư và mang lại lợi ích kinh tế
xã hội
Các nguồn lực sử dụng cho hoạt động đầu tư:
- Vốn (tài chính)
- Sức lao động
- Tài nguyên
- Công nghệ
- Cơ sở hạ tầng
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị dự án đầu tư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị dự án đầu tư
Quản trị dự án đầu tư 1 • Tổng quan về đầu tư - Khái niệm, đặc điểm và phân loại đầu tư - Vai trò của đầu tư • Tổng quan về dự án đầu tư - Khái niệm, vai trò và yêu cầu của dự án Chương 1: Tổng quan về đầu tư và DADT 2 • Khái niệm “Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực trong một thời gian dài nhằm mục đích thu về lợi nhuận hoặc các lợi ích kinh tế xã hội” Thực chất của hoạt động đầu tư là tìm kiếm lợi nhuận đối với chủ đầu tư và mang lại lợi ích kinh tế xã hội Khái niệm về đầu tư 3 Khái niệm về đầu tư (tt) • Các nguồn lực sử dụng cho hoạt động đầu tư: - Vốn (tài chính) - Sức lao động - Tài nguyên - Công nghệ - Cơ sở hạ tầng 4 • Tính sinh lời Nhà đầu tư chỉ đầu tư khi họ dự tính được lợi ích nhận được trong tương lai lớn hơn chi phí bỏ ra. • Tính dài hạn Do khối lượng công việc, yêu cầu về kinh tế kỹ thuật đòi hỏi phải có thời gian nhất định mới thực hiện được • Tính rủi ro Do thời gian dài, sự biến động về chính trị, kinh tế, xã hội, thiên tai Đặc điểm đầu tư 5 • Theo lĩnh vực đầu tư - Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng - Đầu tư phát triển công nghiệp - Đầu tư phát triển nông nghiệp - Đầu tư phát triển dịch vụ • Theo hình thức đầu tư - Đầu tư mới - Đầu tư chiều sâu, mở rộng qui mô sx • Theo nguồn vốn đầu tư - Đầu tư bằng nguồn vốn trong nước - Đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài Phân loại đầu tư 6 • Theo chủ thể đầu tư: Đầu tư của nhà nước, Đầu tư của doanh nghiệp, Đầu tư cá nhân • Theo chức năng quản trị vốn - Đầu tư trực tiếp: + Đầu tư phát triển: bỏ vốn tạo năng lực sx mới + Đầu tư chuyển dịch: mua lại cổ phần để nắm quyền chi phối DN - Đầu tư gián tiếp: Người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản trị vốn đã bỏ ra: chương trình tài trợ không hoàn lại, các tổ chức, cá nhân mua chứng khoán để hưởng lợi tức Phân loại đầu tư (tt) 7 • Theo thời gian thực hiện - Đầu tư ngắn hạn: đầu tư thương mại - Đầu tư dài hạn • Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư - Đầu tư cơ bản nhằm tái sx các tài sản cố định - Đầu tư vận hành nhằm tạo ra các tài sản lưu động Phân loại đầu tư (tt) 8 • Đối với nền kinh tế - Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - Tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Tăng khả năng khoa học-công nghệ của đất nước • Đối với doanh nghiệp - Đầu tư ảnh hưởng đến sự ra đời và tồn tại của các DN - Đầu tư góp phần phát triển doanh nghiệp Câu hỏi: “ Đầu tư có ảnh hưởng gì không tốt đến một quốc gia hay không?” Vai trò của đầu tư 9 • Đầu tư chệch hướng • Đầu tư tạo ra khoảng cách chênh lệch về công nghệ giữa DN trong nước và DN FDI (foreign direct investment) • Phụ thuộc vào nước ngoài Vậy : “ Chính sách phải như thế nào?” Tác động tiêu cực của đầu tư 10 • Khái niệm dự án đầu tư Dự án đầu tư là văn kiện phản ánh trung thực kết quả nghiên cứu cụ thể toàn bộ các vấn đề về: thị trường, kinh tế, kỹ thuật, tài chính có ảnh hưởng trực tiếp tới sự vận hành, khai thác và tính sinh lợi của các công cuộc đầu tư. Tổng quan về dự án đầu tư 11 • Vai trò của dự án đầu tư - Là căn cứ quan trọng để quyết định bỏ vốn đầu tư - Là phương tiện thuyết phục các tổ chức tài chính tài trợ vốn - Là văn kiện để các cơ quan quản lý nhà nước xem xét, phê duyệt, cấp giấy phép đầu tư - Là căn cứ quan trọng nhất để theo dõi, đánh giá và có những điều chỉnh kịp thời những vấn đề trong quá trình thực hiện và khai thác công trình. Tổng quan về dự án đầu tư(tt) 12 • Yêu cầu của dự án đầu tư - Tính khoa học: soạn thảo DAĐT phải có nghiên cứu tỷ mỷ, kỹ càng, tính toán thận trọng, chính xác các nội dung đặc biệt tài chính, công nghệ, kỹ thuật. Yêu cầu quan trọng là số liệu thông tin, phương pháp tính toán, hình thức trình bày. Cần có sự tư vấn của cơ quan chuyên môn. Tổng quan về dự án đầu tư(tt) 13 • Yêu cầu của dự án đầu tư - Tính pháp lý: không trái với pháp luật, chính sách - Tính chuẩn mực: Phù hợp với các quy định chung mang tính quốc tế vì có liên quan đến nhiều đối tượng trong và ngoài nước Tổng quan về dự án đầu tư(tt) 14 • Vai trò của dự án đầu tư - Có tác dụng giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quan hệ giữa các bên liên quan đến thực hiện dự án - Là căn cứ để xây dựng hợp đồng liên doanh, điều lệ liên doanh và là cơ sở pháp lý để xét xử các tranh chấp giữa các bên tham gia liên doanh. Tổng quan về dự án đầu tư(tt) 15 15 PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ *Theo quy mô dự án + Dự án nhóm A: -Dự án đặc biệt -DA có tổng MĐT>200 tỷ--CN khai thác mỏ ,luyện kim, nhiên liệu, xi măng -DA có tổng MĐT >100 tỷ --CN kỹ thuật điện tử, hóa chất phân bón, chế tạo cơ khí, vật liệu xây dựng -DA có tổng MĐT >50 tỷ --đối với các ngành còn lại 16 16 +Dự án nhóm B: -DA có tổng MĐT> 25 - 200 tỷ--CN khai thác mỏ, luyện kim, nhiên liệu, xi măng -DA có tổng MĐT >15-100 tỷ--CN kỹ thuật điện tử, hóa chất phân bón, chế tạo cơ khí, vật liệu ... hoặc trái ngược, ảnh hưởng đến dự án. • Trách nhiệm và quyền hạn của các chủ nhiệm dự án khá phức tạp • Vi phạm nguyên tắc tập trung trong quản lý vì một nhân viên có thể chịu sự quản lý của hai nhà lãnh đạo 173 Cán bộ quản lý dự án Chức năng của cán bộ quản lý dự án Lập kế hoạch Tổ chức thực hiện Chỉ đạo hướng dẫn Kiểm tra giám sát Chức năng thích ứng 174 Phần B. Lập kế hoạch dự án Khái niệm: Lập kế hoạch dự án là việc lập tiến độ dự án theo trình tự lôgic, xác định mục tiêu và các phương pháp để đạt mục tiêu của dự án. Đó là việc chi tiết hóa những mục tiêu của dự án thành các công việc cụ thể và hoạch định một chương trình biện pháp để thực hiện các công việc đó. 175 Lập kế hoạch dự án Tác dụng: Là cơ sở tuyển dụng và bố trí nhân lực Là căn cứ để dự toán tổng ngân sách , chi phí cho từng công việc Là cơ sở để điều phối nguồn lực và quản lý tiến độ các công việc Lập kế hoạch chính xác sẽ giảm thiểu rủi ro, tránh lãng phí nguồn lực Là căn cứ để kiểm tra, giám sát, đánh giá tiến trình thực hiện dự án 176 Lập kế hoạch dự án Phân loại kế hoạch dự án: Kế hoạch phạm vi: chỉ rõ phạm vi của DA về phương diện tài chính, thời gian, nhân lực Kế hoạch thời gian: Xác định thời gian bắt đầu, kết thúc và độ dài thời gian thực hiện toàn bộ DA cũng như từng công việc Kế hoạch chi phí: Dự tính tổng vốn đầu tư, chi phí cho từng công đoạn và hạng mục chính 177 Lập kế hoạch dự án Phân loại kế hoạch dự án: (tt) Kế hoạch nhân lực: Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, tiền lương Kế hoạch quản lý chất lượng: Những tiêu chuẩn chất lượng phải đạt đối với từng phần việc, hạng mục 178 Kỹ thuật tổng quan và đánh giá dự án (PERT) và phương pháp đường găng (CPM) Mạng công việc: Khái niệm : là kỹ thuật trình bày kế hoạch tiến độ mô tả dưới dạng sơ đồ mối quan hệ liên tục giữa các công việc đã được xác định cả về độ dài thời gian và thứ tự trước sau. 179 Kỹ thuật tổng quan và đánh giá dự án (PERT) và phương pháp đường găng (CPM) Tác dụng của việc xây dựng mạng: Cơ sở lập kế hoạch, kiểm soát theo dõi tiến độ, điều hành dự án Phản ánh mối quan hệ tương tác giữa các công việc Xác định ngày bắt đầu, kết thúc và thời gian thực hiện Xác định những công việc nào cần phải được thực hiện kết hợp để tránh thiếu hụt về thời gian hoặc nguồn lực 180 Phương pháp biểu diễn mạng công việc Các phương pháp Phương pháp : đặt công việc trên mũi tên (AOA: Activities on arrow) Phương pháp : đặt công việc trong các nút (AON: Activities on Node) Nguyên tắc chung: Công việc mới chỉ bắt đầu khi công việc sắp xếp trước đó phải được hoàn thành Các mũi tên được vẽ từ trái sang phải phản ánh mối quan hệ logic giữa các công việc Độ dài mũi tên không phản ánh độ dài thời gian 181 1. Phương pháp AOA Nguyên tắc xây dựng mạng: • Sử dụng một mũi tên có hướng để trình bày một công việc. Mỗi công việc được biểu diễn bằng mũi tên nối 2 sự kiện • Đảm bảo tính logic trên cơ sở xác định rõ trình tự công việc: trước, sau, đồng thời Ưu điểm: Xác định rõ ràng các sự kiện công việc được kỹ thuật PERT sử dụng Nhược điểm: Khó vẽ, mất nhiều thời gian 182 Ví dụ: Xây dựng mạng công việc theo phương pháp AOA cho dự án A gồm các công việc sau Công việc Thời gian thực hiện Công việc trước a 2 - b 4 - c 7 b d 5 a,c e 3 b 183 2 1 3 4 a (2) e (3) d (5) c (7) b (4) Mạng công việc cho dự án A theo phương pháp AOA 184 2. Phương pháp AON Nguyên tắc xây dựng mạng: Công việc được trình bày trong một nút hình chữ nhật bao gồm các thông tin: tên công việc, ngày bắt đầu, ngày kết thúc, độ dài thời gian thực hiện Các mũi tên chỉ xác định thứ tự trước sau của các công việc Các điểm nút đều có ít nhất một điểm nút đứng sau(trừ điểm nút cuối cùng) và một điểm nút đứng trước (trừ điểm nút đầu tiên) Trong sơ đồ mạng chỉ có một điểm nút đầu tiên và một diểm nút cuối cùng 185 a Start: 7/23/07 ID:1 Finish: 7/28/07 Dur:4 Res: Tên công việc Đến ngày. Thứ tự công việc Từ ngày. Nguồn lực Thời gian thực hiện 186 Kỹ thuật tổng quan và đánh giá dự án (PERT: Program evaluation and review technique) Phươngpháp đường găng (CPM: Critical Path Method) PERT : xem thời gian thực hiện các công việc của dự án là đại lượng biến đổi nhưng có thể xác định được bằng lý thuyết xác suất CPM: Sử dụng các ước lượng thời gian xác định Cả hai đều chỉ rõ mối quan hệ liên tục giữa các công việc, đều dẫn đến tính toán đường găng, cùng chỉ ra thời gian dự trữ của các công việc 187 Các bước cơ bản được thực hiện chung cho PERT và CPM 1. Xác định các công việc cần thực hiện 2. Xác định mối quan hệ và trình tự thực hiện các công việc 3. Vẽ sơ đồ mạng công việc 4. Tính toán thời gian và chi phí ước tính cho từng công việc 5. Xác định thời gian dự trữ của các công việc 6. Xác định đường găng 188 Phương pháp trình bày PERT - Hai công việc nối tiếp nhau. Công việc b bắt đầu khi công việc a hoàn thành - Hai công việc hội tụ: a và b không bắt đầu cùng thời điểm nhưng hoàn thành cùng thời điểm - Hai công việc thực hiện đồng thời 1 2 a(5 ngày) b(3 ngày) 1 2 3 a(5 ngày) b(3 ngày) 1 a(5 ngày) b(3 ngày) 189 Bước 1 - Kí hiệu tên công việc như sau: - Kí hiệu mốc thời gian : 1: Thứ tự đỉnh 2: Thời điểm xuất phát sớm 3: Thời điểm xuất phát muộn 4: Thời gian dự trữ = Thời điểm xuất phát muộn - Thời điểm xuất phát sớm xi Ti 1 4 3 2 190 Bước 2: Thiết kế mạng - Đánh số thứ tự các đỉnh, đỉnh xuất phát ghi số 1. - Tính số đỉnh = số nhóm +1 - Đề tên đỉnh và tên công việc theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới 191 Bước 3: Tính thời gian xuất phát sớm tsj tại mỗi đỉnh theo nguyên tắc: - Tính từ đỉnh nhỏ đến đỉnh lớn - Thời gian xuất phát sớm của đỉnh 1 qui ước là 0 - Thời gian xuất phát sớm của các đỉnh tiếp theo = thời hạn bắt đầu sớm của đỉnh trước đó + thời gian công việc; lấy theo tổng giá trị lớn nhất Công thức: tsj = max { t s i + tij } với i, j thuộc u - j u-j là tập hợp các cạnh hướng vào đỉnh i. 192 Bước 4: Tính thời điểm kết thúc muộn tại mỗi đỉnh theo nguyên tắc: - Tính từ đỉnh lớn đến đỉnh nhỏ - Thời hạn kết thúc muộn ở đỉnh cuối cùng bằng thời hạn bắt đầu sớm của đỉnh đó - Thời hạn kết thúc muộn của các đỉnh trước đó = thời hạn kết thúc muộn của đỉnh sau - thời gian công việc; lấy theo hiệu có giá trị nhỏ nhất Công thức: tmi= min { t m j - tij } với i, j thuộc u + j u+j là tập hợp các cạnh hướng vào đỉnh i 193 Bước 5 : Tìm đỉnh gant - Đỉnh gant là đỉnh có: T kết thúc muộn – T bắt đầu sớm = 0 Trong ví dụ là đỉnh : 1,2,3 Bước 6 : Tìm công việc gant Là công việc nối liền hai đỉnh gant kí hiệu Bước 7: Tìm đường gant Là đường nối các đỉnh gant từ đầu đến cuối sao cho tổng số công việc trên đường đó = thời hạn kết thúc muộn ở đỉnh cuối. Kí hiệu 194 Ví dụ: Doanh nghiệp A cần giải quyết 5 công việc trong 6 tháng như sau: Thứ tự công việc (xi) Thời gian thực hiện (Ti) Trình tự Logic x1 6 tuần Làm ngay x2 7 tuần Làm ngay x3 5 tuần Làm sau x1 x4 14 tuần Làm sau x1 x5 8 tuần Làm sau x2, x3 Dùng sơ đồ pert để xác định những công việc cần tập trung Tính thời hạn tối thiểu để hoàn thành những công việc trên Xử lý các mốc thời hạn có thời gian dự trữ 195 1 0 0 0 2 6 6 0 4 20 0 20 11 1 12 3 x1 x5 x3 x4 x2 6 8 7 5 14 196 Một công trình xây dựng với các công việc như sau: Công việc Thời gian (ngày) Thứ tự thực hiện y1 8 Bắt đầu ngay y2 4 y3 10 y4 6 Sau y1 hoàn thành y5 6 y6 8 Sau y2 và y5 hoàn thành y7 5 y8 2 Sau y7 và y3 hoàn thành y9 5 Sau y4 hoàn thành y10 5 Sau y6; y8 và y9 hoàn thành y11 9 Sau y4 hoàn thành 197 • Yêu cầu: - Vẽ sơ đồ - Tìm đường găng - Tính các chỉ tiêu thời gian của các công việc - Xuất phát sớm - Kết thúc sớm - Xuất phát muộn – Kết thúc muộn - Thời gian dự trữ chung, độc lập 198 1 0 0 0 3 0 14 14 2 0 8 8 4 1 20 19 5 3 17 14 6 0 22 22 7 0 27 27 y1 y2 y3 y4 y6 y5 y9 y8 y7 y11 y10 8 4 10 6 6 8 5 2 5 9 5 Đường găng đi qua các đỉnh 1-2-3-6-7. 199 Thời gian dự trữ của sự kiện thứ i (di): di = ti m – ti s Tại các đỉnh nằm trên đường găng di = 0 Đường găng là đường dài nhất nối từ đỉnh xuất phát đến đỉnh kết thúc qua các đỉnh có thời gian dự trữ bằng 0. - Các sự kiện trên đường găng gọi là các sự kiện găng. - Các cạnh nằm trên đường găng gọi là công việc găng. 200 Thời gian dự trữ chung của công việc trên sơ đồ mạng (dij) là khoảng thời gian tối đa công việc (i,j) có thể kéo dài mà không ảnh hưởng đến tiến trình chung của toàn bộ công trình. Tất cả các công việc găng dij = 0 dij = tj m – ti s - tij Thời gian dự trữ độc lập của công việc (dij đ ) là khoảng thời gian tối đa mà công việc (i,j) có thể kéo dài mà không ảnh hưởng đến thời điểm hoàn thành muộn của các công việc ngay trước đó và thời điểm khởi công của công việc ngay sau đó. dij đ = max {0, (tj s - ti m – tij)} 201 Tính thời gian dự trữ chung của công việc (i,j) Với các công việc găng dij = 0 Các công việc không găng: d13 = t3 m – t1 s – t13 = 14 – 0 - 4 = 10 d14 = t4 m – t1 s – t14 = 20 – 0 – 10 = 10 d25 = t5 m – t2 s – t25 = 17 – 8 – 6= 3 d46= t6 m – t4 s – t46 = 22 – 19 – 2 = 1 d57 = t7 m – t5 s – t57 = 27 – 14 – 9 = 4 d56 = t6 m – t5 s – t56 = 22 – 14 – 5 = 3 d34 = t4 m – t3 s – t34 = 20 – 14 – 5 = 1 202 Tính thời gian dự trữ độc lập của công việc (i,j) Với các công việc găng dij đ= 0 Các công việc không găng: d13 đ = t3 s – t1 m – t13 = 14 – 0 - 4 = 10 d14 đ = t4 s – t1 m – t14 = 19 – 0 – 10 = 9 d25 đ = t5 s – t2 m – t25 = 14 – 8 – 6 = 0 d34 đ = t4 s – t3 m – t34 = 19 – 14 – 5 = 0 d46 đ = t6 s – t4 m – t46 = 22 – 20 – 2 = 0 d56 = t6 s – t5 m – t56 = 22 – 17 – 5 = 0 d57 = t7 s – t5 m – t57 = 27 – 17 – 9 = 1 203 C.Việc Khởi công Kết thúc Dự trữ Sớm nhất Muộn nhất Sớm nhất Muộn nhất Chung Độc lập y1 0 0 8 8 0 0 y2 0 10 4 14 10 10 y3 0 10 10 20 10 9 y4 8 11 14 17 3 0 y5 8 8 14 14 0 0 y6 14 14 22 22 0 0 y7 14 15 19 20 1 0 y8 19 20 21 22 1 0 y9 14 17 19 22 3 0 y10 22 22 27 27 0 0 y11 14 17 23 27 4 1 204 Bảng xác định lịch trình cho dự án lắp đặt thiết bị C.việc Hành động Thời gian (ngày) C.việc làm trước C.việc làm sau A Hoạch định 5 - B,D,G B Dọn dẹp mặt bằng 2 A C C Đào móng 4 B E D Tiếp nhận máy 1 A I E Đổ bê tông 3 C F F Lắp đặt máy 3 E I G Lắp đặt h.thống hạ tầng 4 A H H Kết nối h.thống hạ tầng 2 G I I Chạy thử 5 D,F,H - 205 • Yêu cầu: - Vẽ sơ đồ - Tìm đường găng - Tính các chỉ tiêu thời gian của các công việc - Xuất phát sớm - Kết thúc sớm - Xuất phát muộn – Kết thúc muộn - Thời gian dự trữ chung, độc lập 206 Chương 9 Tổ Chức Quản Trị Thực Hiện Dự Án 207 8.1.1. Nguyên tắc bố trí sơ đồ bộ máy - Đảm bảo thực hiện mục tiêu, kế hoạch - Thống nhất sự lãnh đạo, chỉ đạo - Tổ chức bộ máy phải tinh gọn, hiệu quả - Phân công nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể • Quyền hạn đi đôi với trách nhiệm • Lãnh đạo đi đôi với kiểm tra • Phạm vi lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra phải rõ ràng • Hợp tác nhằm thực hiện nhiệm vụ chung 8.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy 208 8.1.2. Một số sơ đồ tổng quát thường dùng a. Đối với doanh nghiệp nhà nước b. Đối với các công ty TNHH, liên doanh, cổ phần c. Công ty liên doanh với nước ngoài Theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, công ty liên doanh được tổ chức theo hình thức TNHH. Mỗi bên tham gia chị trách nhiệm với bên kia, và với công ty liên doanh trong phạm vi phần vốn góp của mình vào vốn pháp định. - Cơ quan lãnh đạo cao nhất là Hội đồng quản trị - Chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc, các phó tổng do các bên thỏa thuận cử ra - Số lượng thành viên hội đồng quản trị nhiều hay ít tùy thuộc vào quy mô của dự án. 8.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy 209 8.2.1. Cấp lãnh đạo a. Đại hội đồng hoặc Đại hội cổ đông b. Hội đồng quản trị 8.2.2. Cấp điều hành Cấp điều hành chủ yếu là Tổng giám đốc, các Phó tổng giám đốc. 8.2.3. Cấp thừa hành Gồm các bộ phận quản lý theo chức năng 8.2. Các cấp quản trị 210 Sau khi bố trí được sơ đồ tổ chức, cần dự kiến số lượng nhân viên, công nhân..., cần phân rõ: - Người trong nước, nước ngoài - Yêu cầu chuyên môn (bằng cấp), chứng chỉ. - Công nhân chuyên môn, lao động phổ thông - Nam, nữ - Tuổi nghề, tuổi đời - Mức lương tối thiểu của từng loại cán bộ, nhân viên 8.3. Dự kiến số lượng, chất lượng nhân viên 211 8.4.1. Phương pháp tính dựa vào định mức thời gian hoặc định mức sản xuất. Công thức: Trong đó: CN – số lượng công nhân trực tiếp sản xuất/năm Qi – số lượng sản phẩm i (i = 1,2,3..,n) DMti – định mức thời gian đối với sản phẩm i (giờ/sp) Tbq – thời gian làm việc thực tế bình quân 1 CN/năm Nhận xét: + Qi do quy mô của dự án quyết định, là số đã biết 8.4. Số lượng công nhân trực tiếp sản suất 1 1n i ti i bq CN Q xDM x T 212 Nhận xét (tt) + DMti cũng là số đã biết, nếu không có thể tham khảo xí nghiệp tương tự. + Tbq = N x G N là số ngày làm việc bq của 1 CN/ 1 năm G là số giờ làm việc bq của 1 CN/ 1 ngày Thông thường: N = 305,5 – NVbq NVbq là số ngày vắng mặt bq của 1 CN/ 1 năm Nếu dự án có quy định số ngày làm việc trong 1 năm là 300 ngày thì công thức trên được đổi lại: N = 300 – NVbq 8.4. Số lượng công nhân trực tiếp sản suất 213 Nhận xét (tt) + NVbq được tính như sau: Trong đó: i là công nhân thứ i ( i = 1,2,..n) ti là thời gian vắng mặt trong 1 năm của CN thứ i tính bằng ngày CN là tổng số công nhân dự kiến 8.4. Số lượng công nhân trực tiếp sản suất 1 n i i i bq CN xt NV CN 214 Nhận xét (tt) Thời gian làm việc của 1CN trong 1 ngày G tính như sau: G = 8h - GVbq Trong đó: GVbq – số giờ bq mà CN được nghỉ trong ngày làm việc G (h). GVbq được lấy theo thời gian biểu dự kiến. Nếu có sẵn định mức sản lượng, công thức trên là: Với DMs.i là định mức sản lượng 8.4. Số lượng công nhân trực tiếp sản suất 1 . 1n i i s i bq Q CN x DM T 215 8.4.2. Phương pháp dựa vào định mức đứng máy Định mức đứng máy là số lượng máy mà 1 CN có thể phụ trách (máy/người) Số lượng CN được tính như sau: Trong đó: CN : số CN trực tiếp SX trong 1 năm (người) Mi : số lượng máy i (i = 1,2,3,..n) DMi : định mức đứng máy loại i (cái/người) Sca : số ca làm việc trong một ngày của máy móc ht : hệ số sử dụng thời gian (tỷ số thời gian làm việc thực tế/thời gian làm việc theo chế độ) 8.4. Số lượng công nhân trực tiếp sản suất 1 . n i ca i s i t M S CN x DM h
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_du_an_dau_tu.pdf