Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 1: Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược - Trần Minh Anh

Nguồn gốc chiến lược

•  Bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: Stratos (quân đội,

bầy, đoàn) và agos (lãnh đạo, điều khiển)

•  nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để giành chiến

thắng (từ điển Larous)

•  chiến lược quân sự là nghệ thuật chỉ huy ở vị trí ưu thế

(Clawzevit)

•  chiến lược là các kế hoạch đặt ra để giành thắng lợi của

một cuộc chiến tranh (Đào Duy Anh)

Chiến lược kinh doanh

•  Thập kỷ 60 (thế kỷ 20): chiến lược kinh doanh

•  công cụ định hướng đi và điều khiển các hoạt động

của doanh nghiệp theo các mục tiêu phù hợp với

hoàn cảnh môi trường

à đóng góp quan trọng trong việc quyết định sự

thành, bại của mọi doanh nghiệp.

Chiến lược kinh doanh là một

phạm trù khoa học quản lý

“việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn

của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi các hành

động cũng như việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để

thực hiện mục tiêu này” (Chandler, 1962)

“là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính

yếu, các chính sách và chuỗi hành động vào một tổng

thể được cố kết một cách chặt chẽ” (Quinn, 1980)

Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 1: Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược - Trần Minh Anh trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 1: Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược - Trần Minh Anh trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 1: Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược - Trần Minh Anh trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 1: Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược - Trần Minh Anh trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 1: Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược - Trần Minh Anh trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 1: Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược - Trần Minh Anh trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 1: Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược - Trần Minh Anh trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 1: Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược - Trần Minh Anh trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 1: Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược - Trần Minh Anh trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 1: Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược - Trần Minh Anh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 62 trang baonam 10740
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 1: Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược - Trần Minh Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 1: Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược - Trần Minh Anh

Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 1: Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược - Trần Minh Anh
TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC 
VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 11/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
1 
Nội dung chính 
1.  Khái niệm, đặc trưng và vai trò của chiến lược 
2.  Quản trị chiến lược và mô hình quản trị chiến 
lược 11/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
2 
Thuật ngữ chiến lược 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
3 
Nguồn gốc chiến lược 
•  Bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: Stratos (quân đội, 
bầy, đoàn) và agos (lãnh đạo, điều khiển) 
•  nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để giành chiến 
thắng (từ điển Larous) 
•  chiến lược quân sự là nghệ thuật chỉ huy ở vị trí ưu thế 
(Clawzevit) 
•  chiến lược là các kế hoạch đặt ra để giành thắng lợi của 
một cuộc chiến tranh (Đào Duy Anh) 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
4 
Chiến lược quân sự 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
5 
Chiến lược Các khả năng đặc biệt 
Địa thế chiến 
trường 
Nội bộ Ngoại vi 
Chiến lược kinh doanh 
•  Thập kỷ 60 (thế kỷ 20): chiến lược kinh doanh 
•  công cụ định hướng đi và điều khiển các hoạt động 
của doanh nghiệp theo các mục tiêu phù hợp với 
hoàn cảnh môi trường 
à đóng góp quan trọng trong việc quyết định sự 
thành, bại của mọi doanh nghiệp. 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
6 
Chiến lược kinh doanh 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
7 
Chiến lược 
kinh doanh 
Nội bộ Ngoại vi 
Điểm mạnh 
Điểm yếu 
Cơ hội 
Thách thức 
Chiến lược kinh doanh 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
8 
phạm trù khoa 
học quản lý 
nghệ thuật tạo 
dựng lợi thế 
cạnh tranh 
Chiến lược kinh doanh là một 
phạm trù khoa học quản lý 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
9 
“việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn 
của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi các hành 
động cũng như việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để 
thực hiện mục tiêu này” (Chandler, 1962) 
“là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính 
yếu, các chính sách và chuỗi hành động vào một tổng 
thể được cố kết một cách chặt chẽ” (Quinn, 1980) 
Chiến lược kinh doanh là nghệ 
thuật tạo dựng lợi thế cạnh tranh 
Brace Henderson 
“Chiến lược là sự tìm kiếm thận trọng một kế hoạch hành động để phát 
triển và kết hợp lợi thế cạnh tranh của tổ chức. Những điều khác biệt 
giữa bạn và đối thủ cạnh tranh là cơ sở cho lợi thế của bạn.” 
Michael Porter 
“Chiến lược cạnh tranh liên quan đến sự khác biệt. Đó là việc lựa chọn 
cẩn thận một chuỗi hoạt động khác biệt để tạo ra một tập hợp giá trị 
độc đáo.” 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
10 
Chiến lược kinh doanh là nghệ 
thuật tạo dựng lợi thế cạnh tranh 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
11 
Thảo luận 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
12 
Đặc trưng cơ bản của chiến 
lược kinh doanh 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
13 
xác định rõ 
những mục tiêu 
cơ bản, phương 
hướng kinh 
doanh cần đạt 
tới trong từng 
thời kỳ 
chỉ mang tính 
định hướng 
được xây dựng 
trên cơ sở các 
lợi thế cạnh 
tranh của doanh 
nghiệp 
Đặc trưng cơ bản của chiến 
lược kinh doanh 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
14 
được phản ánh 
trong cả một 
quá trình liên 
tục 
luôn mang tư 
tưởng tiến 
công giành 
thắng lợi 
Mọi quyết định 
chiến lược 
quan trọng đều 
tập trung vào 
nhóm quản trị 
viên cấp cao. 
Vai trò của chiến lược kinh 
doanh 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
15 
giúp doanh nghiệp nhận rõ 
được mục đích, hướng đi 
của mình trong tương lai 
giúp doanh nghiệp nắm bắt 
và tận dụng các cơ hội kinh 
doanh, đồng thời có biện 
pháp chủ động đối phó với 
những nguy cơ và mối đe 
dọa 
góp phần nâng cao hiệu 
quả sử dụng các nguồn lực, 
tăng cường vị thế của 
doanh nghiệp 
tạo ra các căn cứ vững chắc 
cho doanh nghiệp để đề ra 
các quyết định phù hợp với 
sự biến động của thị trường 
Phân loại chiến lược 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
16 
Chiến  lược  cấp  bộ  phận  
chức  năng	

Chiến  lược  cấp  đơn  vị  
kinh  doanh	

Chiến  lược  cấp  công  ty  	
 Công  ty  	

SBU1	

Marketing	
 R&D	
 Tài  chính	
 Nhân  sự	
 Sản  xuất	

SBU2	
 SBU3	

Chiến lược cấp công ty 
•  xác định các ngành kinh doanh mà công ty theo 
đuổi cũng như quy mô hoạt động của các ngành 
kinh doanh 
•  xác định mục đích, mục tiêu của công ty; 
•  xác định các ngành nghề mà công ty theo đuổi; 
•  xác định các ngành nghề mà công ty cần tập trung và 
phân phối nguồn lực giữa các lĩnh vực kinh doanh 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
17 
Chiến lược cấp đơn vị kinh 
doanh 
•  xác định khả năng cũng như cách thức hoàn 
thành chức năng, nhiệm vụ của mỗi đơn vị kinh 
doanh và nhờ đó góp phần hoàn thành chiến lược 
cấp công ty 
•  làm rõ đơn vị tham gia cạnh tranh như thế nào và 
lợi thế cạnh tranh kỳ vọng của đơn vị 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
18 
Chiến lược cấp bộ phận 
chức năng 
•  tập trung hỗ trợ cho chiến lược cấp công ty và 
chiến lược cấp đơn vị kinh doanh 
•  chính là chiến lược của các phòng ban chức năng 
trong công ty như marketing, R&D, tài chính, 
nhân sự, sản xuất  
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
19 
Thách thức 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
20 
vấn đề mấu chốt của các doanh 
nghiệp kinh doanh ở thế kỷ 21 
là phải làm được một điều 
không thể: đó là đoán trước 
được những điều không mong 
đợi (Andrew Grove) 
Thách thức 
•  Khi Napoleon chiến thắng: các đối thủ đã trung 
thành với chiến lược, chiến thuật và cách tổ chức 
của các cuộc chiến trước đó. 
•  Khi Napoleon thất bại trước người Wellington, 
người Nga và người Tây Ban Nha: ông đã sử 
dụng các chiến lược đã qua thử thách với những 
kẻ thù, khi họ đã suy nghĩ kỹ càng và đưa ra 
những chiến lược không phải cho những trận 
chiến trước đây mà là cho những trận chiến sắp 
tới. 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
21 
Tình hình thế giới hiện nay 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
22 Sự phát triển sản phẩm 
Khách hàng đang phải đứng trước ngày càng nhiều 
những chọn lựa. 
Tình hình thế giới hiện nay 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
23 Sự hội tụ công nghệ 
Công nghệ cũng như các sản phẩm ra đời từ công 
nghệ đang ngày càng liên hệ mật thiết với nhau. 
Tình hình thế giới hiện nay 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
24 
Sự suy thoái của ngành 
công nghiệp truyền thống 
hay các ranh giới của các 
phân khúc thị trường 
Như một kết quả tất yếu của sự gia tăng sản phẩm 
và hội tụ công nghệ, việc phân chia ranh giới giữa 
các ngành hay các phân khúc trong một ngành ngày 
càng khó hơn trước. 
Tình hình thế giới hiện nay 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
25 Toàn cầu hóa 
“Thật tệ hại, chúng tôi đâu có liên quan gì đến Nga 
hay châu Á. Chúng tôi chỉ là một doanh nghiệp nhỏ 
trong nước đang cố phát triển nhưng lại bị ngáng 
đường bởi cách thức mà chính phủ các nước ấy 
điều hành đất nước họ” (Douglas Hanson) 
Tình hình thế giới hiện nay 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
26 
Thông tin nhanh chóng 
bị cũ đi 
Những gì được cho là đúng đắn của ngày hôm qua 
đã trở thành những quan niệm sai lầm trong hiện 
tại; những chân lý trong hiện tại lại thành ra quá 
mơ hồ trong tương lai. 
Tình hình thế giới hiện nay 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
27 
Mối liên kết của những 
người tham gia 
xây dựng một mạng lưới những mối quan hệ và các 
khối liên minh với tất cả các thực thể bên trong và 
xung quanh lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp 
mình 
Tình hình thế giới hiện nay 
Sự phức tạp hóa ngày càng 
tăng của những người 
trong cuộc 
Những ngành hay phân 
khúc không còn bị duy 
nhất một công ty hoặc một 
vài công ty thống lĩnh 
trong một thời gian dài 
nữa. 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
28 
Quản trị chiến lược 
Quản trị chiến lược 
đặt nền 
móng cho 
thành công 
trong tương 
lai 
nỗ lực 
vượt qua 
những 
đối thủ 11/
30
/1
2 
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
29 
Quản trị chiến lược 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
30 
Quản trị chiến lược 
là tập hợp các quyết định và hành động quản trị quyết định 
sự thành công lâu dài của doanh nghiệp. 
là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn 
đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lược nhằm 
đạt được mục tiêu của tổ chức. 
là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như 
tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức; đề ra thực 
hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết dịnh nhằm đạt 
được các mục tiêu trong môi trường hiện tại cũng như 
tương lai. 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
31 
Quản trị chiến lược 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
32 
Quản trị chiến lược là nghệ thuật và 
khoa học của việc xây dựng, thực hiện 
và đánh giá các quyết định tổng hợp 
giúp cho mỗi tổ chức có thể đạt được 
mục tiêu đã đề ra. 
Các cấp quản trị chiến lược 
Cấp công ty 
Cấp đơn vị kinh 
doanh 
Cấp phòng ban chức năng 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
33 
Các mô hình lý thuyết ảnh 
hưởng tới quản trị chiến lược 
Lý thuyết tổ 
chức công 
nghiệp Lý thuyết cơ sở 
nguồn lực 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
34 
Lý thuyết tổ chức công nghiệp 
•  1960 – 1980: môi trường ngoại vi 
•  Quan điểm lý thuyết kinh tế vi mô: 
•  suất thu lợi của doanh nghiệp có liên kết chặt chẽ 
với cấu trúc ngành à ảnh hưởng của môi trường 
ngành đến doanh nghiệp 
•  Thành quả tài chính chủ yếu được xác định bởi sự 
thành công của ngành 
à chọn đúng ngành để cạnh tranh thay vì xác định cách 
thức cạnh tranh trong một ngành nào đó. 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
35 
Lý thuyết tổ chức công nghiệp 
•  chỉ tập trung vào các tác lực ngành à các chiến 
lược, nguồn lực, và năng lực được giả định là 
tương tự giữa các doanh nghiệp cạnh tranh trong 
một ngành 
•  Nếu một doanh nghiệp đi chệch với chuẩn mực 
ngành và thực hiện thành công một chiến lược 
mới à sẽ nhanh chóng có sự sao chép 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
36 
Lý thuyết tổ chức công nghiệp 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
37 
1.  Phân tích môi 
trường ngoại vi, 
đặc biệt là môi 
trường ngành 
•  Ảnh hưởng của môi 
trường ngành đến 
doanh nghiệp 
Môi trường 
ngoại vi 
Lý thuyết tổ chức công nghiệp 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
38 
Hiệu quả kinh tế nhờ 
quy mô mở rộng 
Rào cản gia nhập 
ngành 
Mức độ đa dạng hóa 
Mức độ tập trung của 
ngành 
Tính khác biệt của 
sản phẩm 
Lý thuyết tổ chức công nghiệp 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
39 
2. Lựa chọn ngành 
kinh doanh hứa hẹn 
mang lại khả năng 
sinh lời trên mức 
trung bình 
Môi trường ngoại vi 
Ngành kinh doanh 
hấp dẫn 
Lý thuyết tổ chức công nghiệp 
3. Xây dựng chiến lược 
phù hợp với cấu trúc 
ngành đã xác định để 
đạt lợi nhuận trên 
mức trung bình 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
40 
Môi trường ngoại vi 
Ngành kinh doanh hấp 
dẫn 
Xây dựng chiến lược 
Lý thuyết tổ chức công nghiệp 
4. Phát triển năng 
lực và nguồn lực cần 
thiết để thực thi 
chiến lược 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
41 
Môi trường ngoại vi 
Ngành kinh doanh hấp 
dẫn 
Xây dựng chiến lược 
Nguồn lực và năng lực 
Lý thuyết tổ chức công nghiệp 
5. Tận dụng điểm 
mạnh của doanh 
nghiệp để thực thi 
chiến lược 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
42 
Môi trường ngoại vi 
Ngành kinh doanh 
hấp dẫn 
Xây dựng chiến 
lược 
Nguồn lực và năng 
lực 
Thực thi chiến lược 
Lý thuyết tổ chức công nghiệp 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
43 
Môi trường ngoại vi 
Ngành kinh doanh hấp 
dẫn 
Xây dựng chiến lược 
Nguồn lực và năng lực 
Thực thi chiến lược 
Lợi nhuận trên mức 
trung bình 
Lý thuyết cơ sở nguồn lực 
•  tập trung chủ yếu vào bản thân các doanh nghiệp 
•  thành quả của một doanh nghiệp chủ yếu là 
hàm số của khả năng huy động các nguồn lực 
của doanh nghiệp đó 
•  tính độc nhất của các nguồn lực cũng như khả năng của 
mỗi doanh nghiệp là cơ sở cho việc xây dựng chiến 
lược của doanh nghiệp à đạt lợi nhuận trên mức trung 
bình. 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
44 
Lý thuyết cơ sở nguồn lực 
1. Xác định các nguồn 
lực của doanh nghiệp, 
các điểm mạnh, điểm 
yếu so với đối thủ cạnh 
tranh. 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
45 
Nguồn lực 
Nguồn lực: đầu vào 
cho quy trình hoạt động 
của doanh nghiệp 
Lý thuyết cơ sở nguồn lực 
2. Nhận diện những 
khả năng của doanh 
nghiệp. 
•  Xác định những khả 
năng cho phép doanh 
nghiệp hoạt động tốt 
hơn đối thủ cạnh tranh 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
46 
Nguồn lực 
Khả năng 
Lý thuyết cơ sở nguồn lực 
3. Xác định lợi thế 
cạnh tranh của doanh 
nghiệp 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
47 
Nguồn lực 
Khả năng 
Lợi thế cạnh 
tranh 
Lý thuyết cơ sở nguồn lực 
4. Nhận diện ngành 
kinh doanh phù hợp 
•  Có thể tận dụng tối đa 
các nguồn lực, khả 
năng và lợi thế cạnh 
tranh của doanh 
nghiệp 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
48 
Nguồn lực 
Khả năng 
Lợi thế cạnh tranh 
Ngành hấp dẫn 
Lý thuyết cơ sở nguồn lực 
5. Xây dựng chiến lược 
có thể tối ưu hóa 
nguồn lực và khả năng 
của doanh nghiệp để 
phù hợp với cơ hội của 
môi trường ngoại vi 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
49 
Nguồn lực 
Khả năng 
Lợi thế cạnh tranh 
Ngành hấp dẫn 
Xây dựng và thực thi 
chiến lược 
Lý thuyết cơ sở nguồn lực 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
50 
Nguồn lực 
Khả năng 
Lợi thế cạnh tranh 
Ngành hấp dẫn 
Xây dựng và thực thi 
chiến lược 
Lợi nhuận trên mức 
trung bình 
Nên sử dụng mô hình lý thuyết 
nào? 
Viễn cảnh lý thuyết Ảnh hưởng chủ yếu 
trên thành quả 
doanh nghiệp 
Cách thức áp dụng 
viễn cảnh vào phân 
tích tình huống 
Lý thuyết tổ chức 
công nghiệp 
Cấu trúc ngành Phân tích ngành 
trong bối cảnh môi 
trường bên ngoài 
Lý thuyết cơ sở 
nguồn lực 
Tổ hợp độc đáo các 
nguồn lực chiến 
lược của doanh 
nghiệp 
Phân tích điểm 
mạnh và điểm yếu 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
51 để xây dựng được một chiến lược phù hợp với doanh 
nghiệp các nhà quản lý phải áp dụng cả hai mô hình lý 
thuyết trên trong mối tương quan chặt chẽ với nhau 
Tầm nhìn 
• Định hướng tương lai của doanh nghiệp, vị trí mà 
doanh nghiệp mong đạt được 
•  Mô tả con đường mà công ty muốn đi nhằm phát 
triển và tăng cường khả năng cạnh tranh 
à   Chỉ ra những hướng 
chiến lược nhằm chuẩn 
bị cho tương lai. 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
52 
Tầm nhìn 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
53 
Khơi nguồn cảm hứng, sáng tạo 
tương lai 
FPT mong muốn trở thành một tổ chức 
kiểu mới, giàu mạnh bằng nỗ lực lao 
động sáng tạo trong khoa học kỹ thuật 
và công nghệ, làm khách hàng hài lòng, 
góp phần hưng thịnh quốc gia, đem lại 
cho mỗi thành viên của mình điều kiện 
phát triển tài năng tốt nhất và một cuộc 
sống đầy đủ về vật chất, phong phú về 
tinh thần. 
Tầm nhìn 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
54 
Là một phần không thể tách rời của Đại 
học RMIT – một đại học toàn cầu về công 
nghệ và thiết kế, RMIT Việt Nam đem đến 
một chuẩn mực giáo dục quốc tế, đóng góp 
cho sự phát triển của khu vực bằng cách 
khai phá tiềm năng con người thông qua 
giáo dục và nghiên cứu chất lượng cao	

Tầm nhìn 
•  Một bản tuyên bố về tầm nhìn có hiệu quả khi: 
•  Được xây dựng bởi các thành viên của doanh 
nghiệp 
•  Có mối quan hệ mật thiết với các điều kiện của 
môi trường ngoại vi và môi trường nội bộ 
•  Thống nhất với những quyết định chiến lược của 
lãnh đạo doanh nghiệp 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
55 
Sứ mệnh 
•  thông báo sự tồn tại của doanh nghiệp 
•  xác định những giá trị và những quy tắc chi phối 
doanh nghiệp 
•  là một phần cốt yếu trong quá trình lên kế hoạch 
chiến lược 
•  Những quyết định trong quá trình lên kế hoạch 
chiến lược và trong sự chi phối của công ty luôn 
luôn phải hài hòa với tuyên bố về sứ mệnh. 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
56 
Tầm nhìn và sứ mệnh 
Tầm nhìn chiến lược 
quan tâm đến con đường 
kinh doanh trong tương lai 
của công ty – Chúng ta 
đang đi đến đâu? 
-  Thị trường sẽ theo đuổi 
-  Khách hàng – sản phẩm 
– công nghệ trong 
tương lai 
-  Loại hình công ty mà 
nhà quản lý đang cố 
gắng xây dựng nên 
Sứ mệnh tập trung vào 
những hoạt động kinh 
doanh hiện tại – Chúng ta 
là ai và chúng ta đang 
làm gì? 
-  Những sản phẩm và 
dịch vụ đang cung cấp 
-  Nhu cầu khách hàng 
đang phục vụ 
-  Khả năng kinh doanh và 
công nghệ 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
57 
Các bên liên quan 
•  Bất kì nhóm đối tượng nào quan tâm hoặc có ảnh 
hưởng (thực tế hoặc tiềm ẩn) đối với khả năng 
của doanh nghiệp để đạt được mục tiêu đề ra. 
•  Các nhóm đối tượng hữu quan có thể thúc đẩy 
hoặc gây cản trở cho khả năng của doanh nghiệp 
để đạt được mục tiêu đề ra. 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
58 
Các bên liên quan 
Bên trong 
Những 
người chủ 
sở hữu 
Công 
nhân viên 
Bên ngoài 
Khách 
hàng 
Đối thủ 
cạnh tranh 
Xã hội 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
59 
Xung đột lợi ích giữa các bên liên quan 
11
/3
0/
12
60 
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
Quá trình quản trị chiến lược 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
61 
Môi trường 
ngoại vi 
Môi trường 
nội bộ 
Tầm nhìn, sứ 
mệnh 
Xây dựng chiến lược 
Chiến lược cấp doanh nghiệp 
Chiến lược 
cạnh tranh 
Chiến lược phát 
triển ra nước ngoài 
Thực thi chiến lược 
Kiểm soát và điều chỉnh 
chiến lược 
Lợi nhuận trên 
mức trung bình 
11
/3
0/
12
Th
S.
 T
rầ
n 
M
in
h 
A
nh
62 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_chien_luoc_chuong_1_tong_quan_ve_chien_lu.pdf