Bài giảng Quản trị bí mật kinh doanh

Hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh

a) Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh bằng cách

chống lại các biện pháp bảo mật của người kiểm soát hợp pháp bí

mật kinh doanh đó;

b) Bộc lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà không

được phép của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó;

c) Vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, xui khiến, mua chuộc,

ép buộc, dụ dỗ, lợi dụng lòng tin của người có nghĩa vụ bảo mật

nhằm tiếp cận, thu thập hoặc làm bộc lộ bí mật kinh doanh;.

d) Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của người

nộp đơn theo thủ tục xin cấp phép kinh doanh hoặc lưu hành sản

phẩm bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của cơ quan có

thẩm quyền;

đ) Sử dụng, bộc lộ bí mật kinh doanh dù đã biết hoặc có nghĩa vụ

phải biết bí mật kinh doanh đó do người khác thu được có liên

quan đến một trong các hành vi quy định tại các điểm a, b, c và

d khoản này;

e) Không thực hiện nghĩa vụ bảo mật quy định tại Điều 128 của

Luật này.

Bài giảng Quản trị bí mật kinh doanh trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị bí mật kinh doanh trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị bí mật kinh doanh trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị bí mật kinh doanh trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị bí mật kinh doanh trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị bí mật kinh doanh trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị bí mật kinh doanh trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị bí mật kinh doanh trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị bí mật kinh doanh trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị bí mật kinh doanh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 35 trang baonam 8200
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị bí mật kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị bí mật kinh doanh

Bài giảng Quản trị bí mật kinh doanh
1/25/21 ngocvu@sci.edu.vn
Tình huống
1/25/21 ngocvu@sci.edu.vn
Trước đây A từng làm việc cho 1 tiệm phở nên có biết một 
số công thức riêng của cửa hàng đó. 
Sau 10 năm làm việc ở đó, A xin nghỉ và về mở một tiệm 
phở riêng. 
A có sử dụng vài công thức mà mình biết ở tiệm phở cũ 
nhưng cũng sử dụng cả những công thức mới của riêng 
mình. 
Về sau, chủ tiệm phở cũ biết A sử dụng công thức của họ 
nên bắt A đóng cửa hàng, còn dọa thuê người đến phá 
nếu không đóng. 
A muốn hỏi rằng: Tiệm phở của A có phải đóng cửa vì lý 
do trên không?
Công thức
bí mật của
Gà rán 
Kentucky
• Công thức bí mật của 
“11 loại thảo mộc và gia 
vị“ nằm trong một két sắt 
an toàn.
• Rất ít người biết điều đó 
và họ có nghĩa vụ bảo 
mật theo hợp đồng.
• Các thành phần được 
trộn bởi hai công ty khác 
nhau ở hai địa điểm khác 
nhau và sau đó kết hợp 
ở nơi khác ở một địa 
điểm thứ ba, riêng biệt. 
Để trộn công thức cuối 
cùng, một hệ thống xử lý 
bằng máy tính được sử 
dụng để trộn các hỗn 
hợp lại với nhau và đảm 
bảo rằng không có ai 
ngoài KFC có công thức 
hoàn chỉnh
ngocvu@sci.edu.vn 1/25/21
1940
Coca-Cola Formula
4
KFC Recipe
Method
Google Page Rank-
Program
Compilation 
Listerine Formula
ca-Cola Formula
 i
t
l -
r r
il i 
Các đối tượng được coi là BM KD
1/25/21 ngocvu@sci.edu.vn
Quy trình, kỹ thuật và 
bí quyết KT trong SX
Bộ sưu tập dữ liệu (DS 
khách hàng)
Kiểu dáng, hình vẽ, kế 
hoạch và bản đồ
Các thuật toán, QT 
được thực hiện trong 
chương trình máy tính 
và bản thân CT máy 
tính 
Công thức để SX sản 
phẩm
Chiến lược KD, kế 
hoạch KD, kế hoạch 
xuất khẩu, KH tiếp thị 
Thông tin tài chính HS cá nhân 
Tài liệu hướng dẫn Nguyên liệu 
Thông tin về hoạt động 
nghiên cứu và triển 
khai
Khái niệm 
• Bí mật kinh doanh là thông tin 
thu được từ hoạt động đầu tư 
tài chính, trí tuệ, chưa được 
bộc lộ và có khả năng sử dụng 
trong kinh doanh.
ngocvu@sci.edu.vn 1/25/21
K2Đ1LSHTT2019
Quyền sở
hữu công
nghiệp đối
với bí mật
kinh
doanh
được xác
lập trên cơ
sở
1/25/21 ngocvu@sci.edu.vn
có được một cách hợp pháp bí mật
kinh doanh và thực hiện việc bảo
mật bí mật kinh doanh đó (Đ6, luật
SHTT)
đầu tư tài chính, trí tuệ hay bất kỳ
cách thức hợp pháp nào để tìm ra, 
tạo ra hoặc đạt được thông tin và
bảo mật thông tin tạo thành bí mật
kinh doanh đó mà không cần thực
hiện thủ tục đăng ký (K4, Điều 6, 
103/2006/NĐ-CP)
Bí mật 
kinh doanh 
được bảo 
hộ nếu đáp 
ứng các 
điều kiện 
sau đây:
1. Không phải là hiểu 
biết thông thường và 
không dễ dàng có 
được;
2. Khi được sử dụng trong 
kinh doanh sẽ tạo cho 
người nắm giữ bí mật kinh 
doanh lợi thế so với người 
không nắm giữ hoặc 
không sử dụng bí mật kinh 
doanh đó;
3. Được chủ sở hữu bảo 
mật bằng các biện pháp 
cần thiết để bí mật kinh 
doanh đó không bị bộc lộ 
và không dễ dàng tiếp cận 
được.
Điều 84 luật SHTT
1/25/21 ngocvu@sci.edu.vn
Căn cứ xác 
định đối 
tượng 
được bảo 
hộ
K5, Đ6, 105/2006/NĐ-CPngocvu@sci.edu.vn 1/25/21
Đối với bí mật 
kinh doanh, 
đối tượng 
được bảo hộ 
được xác định 
trên cơ sở 
các tài 
liệu thể 
hiện nội 
dung, 
bản chất 
của bí 
mật kinh 
doanh và 
thuyết 
minh, mô 
tả về 
biện 
pháp 
bảo mật 
tương 
ứng.
Đối tượng 
không 
được bảo 
hộ với 
danh 
nghĩa bí 
mật kinh 
doanh
ngocvu@sci.edu.vn 1/25/21
Các thông tin bí mật sau đây không được 
bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh:
1. Bí mật về nhân thân;
2. Bí mật về quản lý nhà nước;
3. Bí mật về quốc phòng, an ninh;
4. Thông tin bí mật khác không liên quan 
đến kinh doanh.
• Điều 85, luật SHTT
Chủ sở 
hữu bí 
mật kinh 
doanh 
là tổ chức, cá nhân 
có được bí mật kinh 
doanh một cách hợp 
pháp 
và thực hiện việc bảo 
mật bí mật kinh doanh 
đó.
K3, Đ121, Luật SHTT1/25/21 ngocvu@sci.edu.vn
Câu hỏi
1/25/21 ngocvu@sci.edu.vn
• Doanh nghiệp A có sản xuất ra 
sản phẩm X. Biết rằng, sản phẩm
X được xây dựng dựa vào quy
trình công nghệ và công thức từ
nhiều sáng chế khác nhau đã
được bảo hộ. Hỏi rằng, DNA có
thể bảo hộ quy trình tạo ra SP 
này dưới dạng BMKD hay 
không? Vì sao? Nếu ko thì làm
sao để DN này có thể đăng kí bảo
hộ được?
• Trả lời dựa vào Pháp luật về SHTT 
của Việt Nam 
Chủ sở 
hữu bí mật 
kinh doanh 
1/25/21
• Bí mật kinh doanh mà bên 
làm thuê, bên thực hiện 
nhiệm vụ được giao có được 
trong khi thực hiện công việc 
được thuê hoặc được giao 
à thuộc quyền sở hữu của 
bên thuê hoặc bên giao việc, 
trừ trường hợp các bên có 
thoả thuận khác.
ngocvu@sci.edu.vn
K3, Đ121, Luật SHTT
Người 
kiểm soát 
hợp pháp 
bí mật kinh 
doanh bao 
gồm 
ngocvu@sci.edu.vn 1/25/21
Chủ sở hữu bí mật 
kinh doanh, 
người được chuyển 
giao hợp pháp quyền 
sử dụng bí mật kinh 
doanh,
người quản lý bí mật 
kinh doanh.
• K2, Đ127, Luật SHTT
Phạm vi quyền đối
với bí mật kinh
doanh
• được xác định
theo phạm vi 
bảo hộ bí mật
kinh doanh, 
gồm tập hợp
các thông tin 
• tạo thành bí mật
kinh doanh, 
• được sắp xếp theo
một trật tự chính xác
và đầy đủ đến mức có
thể khai thác được.
• K4, Điều 16, 103/2006/NĐ-CP
1/25/21 ngocvu@sci.edu.vn
Sử dụng 
bí mật 
kinh 
doanh là 
việc thực 
hiện các 
hành vi 
sau đây
a) Áp dụng bí mật kinh 
doanh để sản xuất sản 
phẩm, cung ứng dịch vụ, 
thương mại hàng hoá;
b) Bán, quảng cáo để 
bán, tàng trữ để bán, 
nhập khẩu sản phẩm 
được sản xuất do áp 
dụng bí mật kinh doanh.
• K4, Đ124, luật SHTT1/25/21 ngocvu@sci.edu.vn
Chủ sở hữu bí mật 
kinh doanh không 
có quyền cấm 
người khác thực 
hiện các hành vi sau 
đây:
• K3, Đ125, luật SHTT
b) Bộc lộ dữ liệu bí mật nhằm bảo vệ công chúng
a) Bộc lộ, sử dụng bí mật kinh doanh thu được khi
không biết và không có nghĩa vụ phải biết bí mật kinh
doanh đó do người khác thu được một cách bất hợp
pháp;
đ) Bộc lộ, sử dụng bí mật kinh doanh được tạo ra do phân
tích, đánh giá sản phẩm được phân phối hợp pháp
với điều kiện người phân tích, đánh giá không có thoả
thuận khác với chủ sở hữu bí mật kinh doanh hoặc người
bán hàng.
d) Bộc lộ, sử dụng bí mật kinh doanh được tạo
ra một cách độc lập;
c) Sử dụng dữ liệu bí mật không
nhằm mục đích thương mại;
1/25/21 ngocvu@sci.edu.vn
Hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh
• Đ127, Luật SHTT
1/25/21 ngocvu@sci.edu.vn
a) Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh bằng cách 
chống lại các biện pháp bảo mật của người kiểm soát hợp pháp bí 
mật kinh doanh đó;
b) Bộc lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà không 
được phép của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó;
c) Vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, xui khiến, mua chuộc, 
ép buộc, dụ dỗ, lợi dụng lòng tin của người có nghĩa vụ bảo mật 
nhằm tiếp cận, thu thập hoặc làm bộc lộ bí mật kinh doanh;.
Hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh
• Đ127, Luật SHTT
1/25/21 ngocvu@sci.edu.vn
d) Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của người 
nộp đơn theo thủ tục xin cấp phép kinh doanh hoặc lưu hành sản 
phẩm bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của cơ quan có 
thẩm quyền;
đ) Sử dụng, bộc lộ bí mật kinh doanh dù đã biết hoặc có nghĩa vụ
phải biết bí mật kinh doanh đó do người khác thu được có liên
quan đến một trong các hành vi quy định tại các điểm a, b, c và
d khoản này;
e) Không thực hiện nghĩa vụ bảo mật quy định tại Điều 128 của 
Luật này.
Chứng cứ 
chứng 
minh chủ 
thể quyền
các tài liệu, hiện vật, thông 
tin về căn cứ phát sinh 
quyền, xác lập quyền 
Cụ thể đối với bí mật kinh 
doanh: bản mô tả nội 
dung, hình thức lưu giữ, 
cách thức bảo vệ và 
phương thức có được bí 
mật kinh doanh;
K3b, Đ24, 105/2006/NĐ-CP
1/25/21 ngocvu@sci.edu.vn
Nghĩa vụ 
bảo mật 
dữ liệu 
thử 
nghiệm
2. Kể từ khi dữ liệu bí mật trong đơn xin cấp phép được 
nộp cho cơ quan có thẩm quyền đến hết năm năm kể từ 
ngày người nộp đơn được cấp phép, cơ quan đó không 
được cấp phép cho bất kỳ người nào nộp đơn muộn hơn 
nếu trong đơn sử dụng dữ liệu bí mật nêu trên mà không 
được sự đồng ý của người nộp dữ liệu đó, trừ trường hợp 
người đăng kí sau bộc lộ, sử dụng bí mật kinh doanh thu 
được khi không biết và không có nghĩa vụ phải biết bí mật 
kinh doanh đó do người nộp trước đó thu được một cách 
bất hợp pháp
1. Trong trường hợp pháp luật có quy định người nộp đơn 
xin cấp phép kinh doanh, lưu hành dược phẩm, nông hoá 
phẩm phải cung cấp kết quả thử nghiệm hoặc bất kỳ dữ 
liệu nào khác là bí mật kinh doanh thu được do đầu tư 
công sức đáng kể và người nộp đơn có yêu cầu giữ bí mật 
các thông tin đó thì cơ quan có thẩm quyền cấp phép có 
nghĩa vụ thực hiện các biện pháp cần thiết để các dữ liệu 
đó không bị sử dụng nhằm mục đích thương mại không 
lành mạnh và không bị bộc lộ, trừ trường hợp việc bộc lộ là 
cần thiết nhằm bảo vệ công chúng.
Điều 128 LSHTT
1/25/21 ngocvu@sci.edu.vn
Hành vi xâm phạm BMKD
• 1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi 
sau đây:
– a) Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh bằng cách chống lại các 
biện pháp bảo mật của người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đó;
– b) Tiết lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà không được phép của 
chủ sở hữu bí mật kinh doanh;
– c) Vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, lợi dụng lòng tin của người có nghĩa 
vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập và làm lộ thông tin thuộc bí mật kinh doanh 
của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó;
– d) Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của người khác khi người 
này làm thủ tục theo quy định của pháp luật liên quan đến kinh doanh, làm thủ 
tục lưu hành sản phẩm hoặc bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của cơ 
quan nhà nước hoặc sử dụng những thông tin đó nhằm mục đích kinh doanh, 
xin cấp giấy phép liên quan đến kinh doanh hoặc lưu hành sản phẩm.
• 2. Ngoài việc bị phạt, doanh nghiệp vi phạm còn có thể bị tịch thu tang vật, phương 
tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm bao gồm cả tịch thu khoản lợi 
nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm.
Đ29, 71-2014-ND-CP
Vì sao BMKD có giá trị?
• Tăng tầm quan trọng đối với các tài sản vô hình (IP) của DN 
– Thúc đẩy đổi mới
– Cung cấp lợi thế cạnh tranh
– Tạo sự độc quyền và không giới hạn thời gian nếu được 
bảo vệ đúng cách
1/25/21
ngocvu@sci.edu.vn
Ưu điểm 
của BMKD 
1/25/21 ngocvu@sci.edu.vn
Không giới hạn về thời gian 
Không cần chi phí đăng kí 
Có hiệu lực ngay lập tức 
Không cần thực hiện các thủ tục 
như bộc lộ thông tin cho cơ quan 
chính phủ 
Nhược 
điểm 
1/25/21 ngocvu@sci.edu.vn
Người khác có thể kiểm tra, 
nghiên cứu, phân tích chúng
Chi phí liên quan đến bảo mật 
cao 
Khi bị công bố công khai, ai cũng 
có thể tiếp cận và sử dụng tuỳ ý 
Khó thực thi hơn so với bằng 
độc quyền SC. 
Mức bảo hộ yếu so với sáng chế 
Nhượng quyền BMKD
Bên nhượng quyền 
phải chuyển tất cả 
thông tin liên quan 
đến bí mật kinh doanh 
của mình cho bên 
nhận nhượng quyền 
các sản phẩm và phương thức kinh doanh 
của nó có thể được các nhân viên hoặc người 
nhận nhượng quyền sao chép và sử dụng 
thông tin 
Những tiến bộ trong 
công nghệ - tốc độ 
và phương thức dễ 
dàng àthông tin dễ 
được lấy mất 
àdoanh nghiệp dễ 
bị tổn thất hơn
Nhân viên thiếu 
trung thành và dễ 
nghỉ việc
1/25/21 ngocvu@sci.edu.vn
Bảo vệ 
BMKD
ngocvu@sci.edu.vn 1/25/21
B1: xác định bí mật 
thương mại tiềm năng 
B2: Thực hiện các biện 
pháp để bảo vệ
• Bằng cách xác định và bảo 
vệ ngăn ngừa mất mát của 
họ
• Khó chứng minh với tòa án 
rằng thông tin đó đáng được 
bảo vệ nếu không thực hiện 
các bước để xác định và bảo 
vệ chúng ngay từ đầu
Nhận diện 
BMKD
ngocvu@sci.edu.vn 1/25/21
Lưu ý ngày tạo, nơi lưu trữ / sử 
dụng và thông tin quan trọng 
khác
Chuẩn bị danh sách thông tin mà 
bạn nghĩ cần phải giữ bí mật
Thông tin 
khoa học kỹ 
thuật
Thông tin tài 
chính, pháp 
lý và nhân 
sự
Thông tin 
thương mại
Thông tin 
khoa học 
và công 
nghệ 
ngocvu@sci.edu.vn1/25/21
Thông tin sản phẩm
• thành phần kỹ thuật của sản phẩm 
(thuốc, sơn, công thức pha chế nước 
sốt), dữ liệu về hiệu suất sản phẩm, 
thông tin thiết kế sản phẩm
thông tin công nghệ
• phương pháp và quy trình sản xuất (kỹ 
thuật dệt, quy trình thiết bị), chi phí 
sản xuất, quy trình tinh chế, nguyên 
liệu, máy móc
bí quyết cần thiết để thực hiện 
một thao tác cụ thể
Thông tin 
tài chính, 
pháp lý và 
nhân sự
ngocvu@sci.edu.vn 1/25/21
Thông tin về giá
Kế hoạch trả 
lương và thưởng
Đánh giá nhân 
viên
Thông tin 
thương 
mại 
ngocvu@sci.edu.vn 1/25/21
chiến lược 
tiếp thị / 
nghiên cứu
sở thích và 
yêu cầu 
mua của 
khách hàng
hồ sơ 
người tiêu 
dùng
phương 
thức bán 
hàng
Thông tin 
được bảo 
vệ trong 
trương 
hợp quyết 
định 
ngocvu@sci.edu.vn 1/25/21
Truy cập thông tin 
kiểm soát thẻ Thông tin dự án
Thông tin giá cả / 
dự báo bán hàng
Thông tin tài chính Mã nguồn máy tính
Vật liệu thử nghiệm
/ nguyên mẫu / 
thông số kỹ thuật
thiết kế
Thông tin doanh 
nghiệp khách hàng
Kế hoạch kỹ thuật 
và bản vẽ Công thức
Nghiên cứu Bản thiết kế / sơ đồ Phần mềm
Phương pháp thực 
hiện Hồ sơ kỹ thuật Nghiên cứu y sinh
Dự báo doanh số
Cách thức 
xây dựng 
BMKD cho 
đơn vị 
ngocvu@sci.edu.vn 1/25/21
Trang bị Hệ thống an ninh và chương trình bảo 
vêj cho đơn vị 
Trang bị chính sách (ĐN, hướng dẫn về cách 
tiếp cận, quản lý, bảo vệ, phân phối, ghi nhãn)
Nhận dạng và đặt thứ tự ưu tiên các BMKD dựa 
và giá trị và độ nhạy cảm của chúng 
Cân nhắc việc đăng kí bảo hộ chính thức?
Đưa ra điều khoản bảo mật trong HĐLĐ 
Ký HĐ bảo mật 
Biện pháp 
bảo mật 
ngocvu@sci.edu.vn 1/25/21
HỢP ĐỒNG LAO 
ĐÔNG
HỢP ĐỒNG 
KHÔNG TIẾT LỘ
. 
TRÂN TRỌNG 
CẢM ƠN
1/25/21 ngocvu@sci.edu.vn

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_bi_mat_kinh_doanh.pdf