Bài giảng Quản lý tài chính và thực hiện các quy trình, thủ tục thanh quyết toán
THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT DỰ ÁN QUY MÔ NHỎ
THUỘC CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
“Ban quản lý thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (gọi
tắt là Ban quản lý) xã có trách nhiệm lập hồ sơ xây dựng
công trình gửi Ủy ban nhân dân xã thẩm định và phê duyệt.
Trường hợp Ủy ban nhân dân xã giao cho thôn thực hiện
công trình, Ban quản lý cấp thôn (hoặc các tổ chức tương
đương được Ủy ban nhân dân xã công nhận) có trách nhiệm
lập hồ sơ xây dựng công trình gửi Ủy ban nhân dân xã thẩm
định và phê duyệt.”NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ, THANH TOÁN, QUYẾT TOÁN
1. Việc quản lý, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư các
dự án đảm bảo đúng mục đích, đúng đối tượng, tiết
kiệm, hiệu quả; chấp hành đúng chế độ quản lý tài
chính - đầu tư - xây dựng của Nhà nước
2. Các dự án đầu tư sử dụng nhiều nguồn vốn khác
nhau trong đó có sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà
nước thì phần vốn ngân sách nhà nước của dự ánNGUYÊN TẮC QUẢN LÝ, THANH TOÁN, QUYẾT TOÁN
3. Các dự án thực hiện theo hình thức ngân
sách nhà nước hỗ trợ vật liệu xây dựng và các
hình thức hỗ trợ khác thì Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh quy định cụ thể việc quản lý, thanh toán,
quyết toán phần vốn ngân sách hỗ trợ cho phù
hợp với điều ki
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý tài chính và thực hiện các quy trình, thủ tục thanh quyết toán
Hôm nay là ngày Thứ Năm, 22 Tháng Mười 2020; giờ chính xác là 22:54 TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168 TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168 L o g o BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY TRÌNH, THỦ TỤC THANH QUYẾT TOÁN Tµi chÝnh lµ g×? BiÓu hiÖn bªn ngoµi cña tµi chÝnh: • C¸c hiÖn tîng thu vµo b»ng tiÒn • C¸c hiÖn tîng chi ra b»ng tiÒn H×nh thøc biÓu hiÖn bªn ngoµi cña tµi chÝnh lµ sù vËn ®éng cña nguån tµi chÝnh. Qu¸ tr×nh vËn ®éng cña c¸c nguån tµi chÝnh Chñ thÓ kinh tÕ -x· héi Qu¸ tr×nh h×nh thµnh quü tiÒn tÖ Qu¸ tr×nh sö dông quü tiÒn tÖ Quü tiÒn tÖ Sù vËn ®éng cña c¸c nguån tµi chÝnh ph¶n ¸nh mèi quan hÖ kinh tÕ gi÷a c¸c chñ thÓ B¶n chÊt cña tµi chÝnh Tµi chÝnh lµ tæng thÓ c¸c mèi quan hÖ kinh tÕ n¶y sinh trong ph©n phèi c¸c nguån tµi chÝnh th«ng qua viÖc t¹o lËp vµ sö dông c¸c quü tiÒn tÖ nh»m ®¸p øng c¸c nhu cÇu kh¸c nhau cña c¸c chñ thÓ trong x· héi. BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT DỰ ÁN QUY MÔ NHỎ THUỘC CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT DỰ ÁN QUY MÔ NHỎ THUỘC CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI “Ban quản lý thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (gọi tắt là Ban quản lý) xã có trách nhiệm lập hồ sơ xây dựng công trình gửi Ủy ban nhân dân xã thẩm định và phê duyệt. Trường hợp Ủy ban nhân dân xã giao cho thôn thực hiện công trình, Ban quản lý cấp thôn (hoặc các tổ chức tương đương được Ủy ban nhân dân xã công nhận) có trách nhiệm lập hồ sơ xây dựng công trình gửi Ủy ban nhân dân xã thẩm định và phê duyệt.” NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ, THANH TOÁN, QUYẾT TOÁN 1. Việc quản lý, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư các dự án đảm bảo đúng mục đích, đúng đối tượng, tiết kiệm, hiệu quả; chấp hành đúng chế độ quản lý tài chính - đầu tư - xây dựng của Nhà nước 2. Các dự án đầu tư sử dụng nhiều nguồn vốn khác nhau trong đó có sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước thì phần vốn ngân sách nhà nước của dự án NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ, THANH TOÁN, QUYẾT TOÁN 3. Các dự án thực hiện theo hình thức ngân sách nhà nước hỗ trợ vật liệu xây dựng và các hình thức hỗ trợ khác thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể việc quản lý, thanh toán, quyết toán phần vốn ngân sách hỗ trợ cho phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và của Nhà nước. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ, THANH TOÁN, QUYẾT TOÁN 4. Các nguồn đóng góp bằng hiện vật và ngày công lao động hoặc công trình hoàn thành, căn cứ đơn giá hiện vật và giá trị ngày công lao động để hạch toán vào giá trị công trình, dự án để theo dõi, quản lý, không hạch toán vào thu, chi ngân sách nhà nước. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ, THANH TOÁN, QUYẾT TOÁN 5. Đối với dự án, gói thầu thực hiện theo hình thức tham gia thực hiện của cộng đồng, cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể, tổ, nhóm thợ được chủ đầu tư tạm ứng, thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản và không yêu cầu bảo lãnh tạm ứng vốn. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ, THANH TOÁN, QUYẾT TOÁN 5. Đối với dự án, gói thầu Người đại diện thanh toán trực tiếp cho người dân tham gia thực hiện thi công xây dựng dự án, gói thầu. Chủ đầu tư và Ban giám sát đầu tư của cộng đồng có trách nhiệm giám sát chặt chẽ việc thanh toán tiền công cho người dân. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ, THANH TOÁN, QUYẾT TOÁN 6. Đối với các dự án đầu tư có sử dụng nguồn vốn lồng ghép từ các chương trình, dự án khác, chủ đầu tư được lựa chọn thực hiện theo quy định về thanh toán, quyết toán đối với chương trình, dự án lồng ghép hoặc áp dụng theo quy định của Chương trình mục tiêu quốc gia hoặc do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc lựa chọn phù hợp với cơ chế quản lý của Chương trình mục tiêu quốc gia và cơ chế của các chương trình, dự án được lồng ghép. THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT DỰ ÁN QUY MÔ NHỎ THUỘC CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Trường hợp dự án không đảm bảo các tiêu chí dự án nhóm C quy mô nhỏ tại Điều 2 Nghị định số 161/2016/NĐ-CP, thẩm quyền phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật dự án thực hiện theo phân cấp quyết định đầu tư của Ủy ban nhân dân tỉnh. CHI PHÍ THẨM TRA PHÊ DUYỆT QUYẾT TOÁN Căn cứ quy định tại Điều 13 Thông tư số 349/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 của Bộ Tài chính quy định về thanh toán, quyết toán nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thực hiện các Chương trình MTQG giai đoạn 2016-2020; Chi phí thẩm tra phê duyệt quyết toán dự án sử dụng vốn đầu tư từ NSNN thực hiện CTMTQG giai đoạn 2016-2020 thực hiện theo quy định tại Điều 21 Thông tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ Tài chính quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước. QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN QUY HOẠCH XÂY ... O DỤC Ở NÔNG THÔN CÁC NỘI DUNG CHI, MỨC CHI CHUNG a) Chi kiểm tra, đánh giá, tổng kết, hội nghị, hội thảo b) Chi biên soạn tài liệu, in ấn và cấp phát tài liệu c) Chi điều tra, khảo sát đối với các nội dung Sự quan tâm phát triển giáo dục và đào tạo ở nông thôn như thế nào tại địa phương đồng chí ? CHÚNG TA CÙNG CHIA SẺ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở NÔNG THÔN Thực hiện tiêu chí số 5 về trường học, Tiêu chí số 14 về giáo dục và đào tạo trong xây dựng nông thôn mới, Những năm qua, Công tác phát triển giáo dục và đào tạo ở nông thôn được thành phố đặc biệt quan tâm thông qua Việc đầu tư theo quy hoạch mạng lưới trường lớp Xây dựng các trường đạt chuẩn, mua sắm dụng cụ dạy và học Đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ dân trí cho dân cư nông thôn. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở NÔNG THÔN Đến thời điểm hiện nay đạt chuẩn phổ cập giáo dục theo nghị định số 20/2014/NĐ-CP của chính phủ. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp thcs được tiếp tục học thpt, bổ túc thpt, trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề đạt trên .. %; Tổng số trường đạt chuẩn quốc gia tăng lên ../ trường. Công tác xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục tiếp tục tạo được chuyển biến tích cực phục vụ cho việc dạy và học; Phong trào xây dựng xã hội học tập, xã hội hóa giáo dục góp phần giải quyết khó khăn về cơ sở vật chất cho việc dạy và học từ đó thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển... PHÁT TRIỂN Y TẾ CƠ SỞ, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN NÔNG THÔN NỘI DUNG, MỨC CHI CHUNG a) Chi đào tạo mới cho cô đỡ thôn, bản b) Chi hội nghị sơ kết, tổng kết, tập huấn triển khai nhiệm vụ công tác; c) Chi tổ chức điều tra, thống kê. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI DÂN NÔNG THÔN MỚI Nguồn kinh phí thực hiện do ngân sách đảm bảo từ nguồn chi sự nghiệp văn hóa thông tin; Nguồn dự toán chi thường xuyên được giao hàng năm của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các địa phương và huy động đóng góp của cộng đồng dân cư VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN, KHẮC PHỤC Ô NHIỄM VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ Nguồn kinh phí thực hiện do ngân sách đảm bảo từ nguồn chi sự nghiệp bảo vệ môi trường, Đóng góp của cộng đồng dân cư, doanh nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC ĐẢNG, CHÍNH QUYỀN, ĐOÀN THỂ CHÍNH TRỊ- Xà HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1. Nguồn kinh phí thực do sách nhà nước đảm bảo từ nguồn chi sự nghiệp giáo dục- đào tạo và dạy nghề. 2. Nguồn kinh phí thực hiện các nội dung từ nguồn dự toán chi thường xuyên. GIỮ VỮNG QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ TRẬT TỰ Xà HỘI NÔNG THÔN Đấu tranh, ngăn chặn và đẩy lùi các loại tội phạm, tệ nạn xã hội, bảo đảm an toàn, an ninh, trật tự xã hội địa bàn nông thôn Nguồn kinh phí thực hiện lồng ghép từ các chương trình mục tiêu, các chương trình, dự án khác NÂNG CAO NĂNG LỰC, GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH; TRUYỀN THÔNG VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Tập huấn nâng cao năng lực, nhận thức cho cộng đồng và người dân về nông thôn mới; tập huấn, nâng cao kiến thức, kỹ năng cho cán bộ xây dựng nông thôn mới. Ngân sách nhà nước đảm bảo từ nguồn chi sự nghiệp giáo dục- đào tạo và dạy nghề DUY TU, BẢO DƯỠNG, VẬN HÀNH CÁC CÔNG TRÌNH SAU ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN Xà Lập dự toán, giao dự toán, phân bổ dự toán, thanh toán và quyết toán kinh phí duy tu, bảo dưỡng Tạm ứng, thanh toán kinh phí duy tu, bảo dưỡng Quyết toán kinh phí duy tu, bảo dưỡng LẬP, PHÂN BỔ, CHẤP HÀNH DỰ TOÁN VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Nguồn kinh phí thực hiện Chương trình Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Nguồn huy động, đóng góp của cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước và các nguồn tài chính hợp pháp khác LẬP, PHÂN BỔ, CHẤP HÀNH DỰ TOÁN VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1. Việc lập, phân bổ, chấp hành dự toán và quyết toán kinh phí. Các cơ quan được phân bổ và giao dự toán kinh phí chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng và quyết toán theo đúng chế độ quy định. LẬP, PHÂN BỔ, CHẤP HÀNH DỰ TOÁN VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 2. Khi quyết toán kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình, các đơn vị được phân bổ và giao dự toán đồng thời gửi Báo cáo quyết toán và Thông báo quyết toán về cơ quan chủ Chương trình mục tiêu quốc gia LẬP, PHÂN BỔ, CHẤP HÀNH DỰ TOÁN VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 3. Việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ, duy tu, bảo dưỡng thực hiện theo quy định của Luật Đấu thầu và các văn bản hướng dẫn. Cơ quan, đơn vị thực hiện hợp đồng có trách nhiệm triển khai thực hiện các nhiệm vụ Lập báo cáo quyết toán số kinh phí được cấp theo quy định gửi cơ quan, đơn vị ký hợp đồng Mục tiêu chăm sóc sức khỏe người dân giai đoạn tới ở địa phương đồng chí ? CHÚNG TA CÙNG CHIA SẺ MỤC TIÊU CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN GIAI ĐOẠN TỚI Mục tiêu chăm sóc sức khỏe người dân giai đoạn tới là “toàn diện, liên tục” tại tuyến y tế cơ sở . Tức là người dân sẽ được khám chữa bệnh và dự phòng các bệnh truyền nhiễm, các bệnh không lây nhiễm ngay tại các trạm y tế. Nghị quyết 20-NQ/TW đã đề ra một số chỉ tiêu quan trọng là phấn đấu đến năm 2025 có trên 90% dân số được quản lý sức khoẻ; 95% trạm y tế xã, phường, thị trấn thực hiện dự phòng, quản lý, điều trị một số bệnh không lây nhiễm; trên 95% dân số được quản lý sức khoẻ; 100% trạm y tế xã, phường, thị trấn thực hiện dự phòng, quản lý, điều trị một số bệnh không lây nhiễm đến năm 2030. MỤC TIÊU CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN GIAI ĐOẠN TỚI Mục tiêu chăm sóc sức khỏe người dân giai đoạn tới là “toàn diện, liên tục” tại tuyến y tế cơ sở . Tức là người dân sẽ được khám chữa bệnh và dự phòng các bệnh truyền nhiễm, các bệnh không lây nhiễm ngay tại các trạm y tế. MỤC TIÊU CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN GIAI ĐOẠN TỚI Nghị quyết 20-NQ/TW đã đề ra một số chỉ tiêu quan trọng là phấn đấu đến năm 2025 Có trên 90% dân số được quản lý sức khoẻ; 95% trạm y tế xã, phường, thị trấn thực hiện dự phòng, quản lý, điều trị một số bệnh không lây nhiễm; Trên 95% dân số được quản lý sức khoẻ; 100% trạm y tế xã, phường, thị trấn thực hiện dự phòng, quản lý, điều trị một số bệnh không lây nhiễm đến năm 2030. MỤC TIÊU CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN GIAI ĐOẠN TỚI Nhằm đạt được các mục tiêu này, nhiều giải pháp cần được thực hiện đồng bộ và toàn diện. Các giải pháp về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phải thực hiện đồng thời với các giải pháp về nâng cao chất lượng và số lượng nguồn nhân lực, Cải thiện cơ chế tài chính, Tăng cường quản lý chất lượng dịch vụ tại tuyến xã. KIỂM SOÁT THANH TOÁN THEO NGUYÊN TẮC “THANH TOÁN TRƯỚC, KIỂM SOÁT SAU” VỀ NỘI DUNG KIỂM SOÁT Cán bộ kiểm soát chi/giao dịch viên thực hiện kiểm soát đầy đủ tính pháp lý của hồ sơ thanh toán; Kiểm soát đối tượng phải thực hiện cam kết chi, đối chiếu số vốn đề nghị thanh toán không vượt số dư kế hoạch vốn, phù hợp với giá hợp đồng, các điều kiện trong hợp đồng và theo dự toán được duyệt TRÌNH TỰ KIỂM SOÁT, THANH TOÁN Bước 1: Cán bộ kiểm soát chi căn cứ hồ sơ đề nghị thanh toán của chủ đầu tư thực hiện kiểm tra các nội dung Bước 2: Trưởng phòng kiểm tra hồ sơ, ký tờ trình lãnh đạo KBNN và các chứng từ thanh toán Bước 3: Lãnh đạo KBNN phụ trách kiểm soát chi xem xét, ký duyệt tờ trình lãnh đạo Bước 4: Phòng kiểm soát chi chuyển chứng từ và yêu cầu thanh toán cho Phòng kế toán VỀ KIỂM SOÁT CHI SAU Ngay sau khi thực hiện thanh toán trước cho dự án, căn cứ hồ sơ đã nhận, chậm nhất là 3 ngày làm việc kể từ ngày KBNN chấp nhận thanh toán, cán bộ kiểm soát chi thực hiện kiểm soát lại hồ sơ thanh toán, nội dung kiềm soát, trình tự các bước công việc thực hiện theo quy định tại Quyết định số 5657/QĐ-KBNN. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VẤN ĐỀ VỀ TẠM GIỮ TIỀN, CHƯA THANH TOÁN ĐỂ PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUYẾT TOÁN CÔNG TRÌNH Trong hoạt động xây dựng thì khi xây dựng xong các hạng mục công trình thì trước khi đưa vào sử dụng thì việc đầu tiên là các chủ đầu tư, và các nhà thầu thực hiện việc xây dựng công trình này phải làm là nghiệm thu, thanh toán khối lượng hoàn thành và quyết toán công trình xây dựng đối với công trình sử dụng vốn nhà nước là việc cần phải theo trình tự, thủ tục, rõ ràng minh bạch, tránh lãng phí. Vậy khi các bên thực hiện việc xây dựng các công trình có sử dụng vốn của nhà nước khi vi phạm các quy định về nghiệm thu, thanh toán khối lượng hoàn thành và quyết toán công trình xây dựng thì bị xử phạt vi phạm hành chính như thế nào? Quy định trong văn bản nào ? CHÚNG TA CÙNG CHIA SẺ CHIA SẺ Mức phạt đối với hành vi vi phạm quy định về nghiệm thu, thanh toán khối lượng hoàn thành và quyết toán công trình xây dựng đối với công trình sử dụng vốn nhà nước được quy định tại Điều 17 Nghị định 139/2017/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở. 1. NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Khi xây dựng thì chủ đầu tư sẽ không thể biết chắc công trình của mình có đảm bảo an toàn, chất lượng khi bàn giao đưa vào sử dụng hay không thì có thể hiểu rằng việc nghiệm thu công trình là kiểm định thu nhận và kiểm tra các công trình sau khi đã xây dựng xong để kiểm tra chất lượng công trình trước khi được bàn giao để đưa vào sử dụng và quá trình nghiệm thu phải do các cơ quan chức năng có chuyên môn có thẩm quyền dựa vào bản vẽ và các số đo chất lượng công trình đã được thi công xong để từ đó có thể đưa ra các quyết định của công trình có đủ chất lượng, phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật đáp ứng được điều kiện để đưa vào sử dụng theo quy định.. 1. NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Thông thường thì việc nghiệm thu xây dựng gồm: + Khi các bên thực hiện việc nghiệm thu công việc xây dựng trong quá trình thi công và nghiệm thu các giai đoạn chuyển bước thi công khi cần thiết khi hoàn thành các hạng mục xây dựng. + Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, hoàn thành công trình xây dựng để đưa vào khai thác, sử dụng theo quy định đảm bảo tuân theo trình tự thủ tục theo quy định của pháp luật. 1. NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG + Các hạng mục công trình, công trình xây dựng hoàn thành chỉ được phép đưa vào khai thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu bảo đảm yêu cầu của thiết kế xây dựng, tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật cho công trình, quy định về quản lý sử dụng vật liệu xây dựng và được nghiệm thu theo quy định của pháp luật xây dựng. 1. NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Theo quy định của pháp luật thì chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng. Tổ chức, cá nhân tham gia nghiệm thu chịu trách nhiệm về sản phẩm do mình xác nhận khi nghiệm thu công trình xây dựng trước khi đưa vào sử dụng để đảm bảo theo đúng trình tự, thủ tục. 1. NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Không phải ai cũng có thẩm quyền kiểm tra công tác nghiệm thu nhất là đối với công trình quan trọng quốc gia, công trình có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp, công trình có ảnh hưởng lớn đến an toàn cộng đồng và môi trường, công trình sử dụng vốn nhà nước phải được kiểm tra công tác nghiệm thu trong quá trình thi công và khi hoàn thành thi công xây dựng công trình. Mà chỉ các tổ chức, cơ quan sau đây thì mới có trách nhiệm tổ chức kiểm tra công tác nghiệm thu được quy định như sau: 1. NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG + Thông thường thì đối với cáccông trình quan trọng thì trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn của mình thì hội đồng nghiệm thu nhà nước các công trình xây dựng tổ chức kiểm tra công tác nghiệm thu của chủ đầu tư đối với công trình quan trọng quốc gia, công trình có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp; + Cơ quan chuyên môn về xây dựng tổ chức kiểm tra công tác nghiệm thu của chủ đầu tư đối với các công trình còn lại theo quy định của pháp luật. VẤN ĐỀ VỀ TẠM GIỮ TIỀN, CHƯA THANH TOÁN ĐỂ PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUYẾT TOÁN CÔNG TRÌNH Trường hợp giữa chủ đầu tư và nhà thầu có thỏa thuận trong hợp đồng về việc tạm giữ chưa thanh toán cho nhà thầu một khoản tiền nhất định hoặc một tỷ lệ nhất định so với khối lượng hoàn thành và thỏa thuận về việc chuyển khoản tiền tạm giữ vào tài khoản tiền gửi của chủ đầu tư mở tại Kho bạc Nhà nước TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CHI TIÊU TÀI CHÍNH CÔNG Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh ở các đơn vị kinh tế cơ sở, hiệu quả của việc sử dụng vốn thường được đánh giá bằng các chỉ tiêu định lượng TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CHI TIÊU TÀI CHÍNH CÔNG Chi tiêu của tài chính công không phải là những chi tiêu gắn liền trực tiếp với các hoạt động sản xuất kinh doanh ở các đơn vị cơ sở, mà là những chi tiêu gắn liền với việc thực hiện các chức năng của Nhà nước. Hiệu quả của việc sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước phải được xem xét dựa trên cơ sở đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu kinh tế -xã hội đã đặt ra mà các khoản chi của tài chính công phải đảm nhận. TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CHI TIÊU TÀI CHÍNH CÔNG Thông thường việc đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính công dựa vào hai tiêu thức cơ bản: kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. Kết quả ở đây: kết quả kinh tế và kết quả xã hội, kết quả trực tiếp và kết quả gián tiếp. TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CHI TIÊU TÀI CHÍNH CÔNG Nhận thức đúng đắn có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng và có biện pháp sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước: đảm bảo trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường thiên nhiên Với yêu cầu là chi phí bỏ ra là thấp nhất mà kết quả đem lại là cao nhất. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các nội dung sau: 1. Quy định về thanh toán, quyết toán nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia 2. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới 3. Phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân 4. Phát triển giáo dục ở nông thôn 5. Phát triển y tế cơ sở, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân nông thôn 6. Nâng cao chất lượng đời sống văn hóa của người dân nông thôn mới 7. Nâng cao chất lượng, phát huy vai trò của tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị- xã hội trong xây dựng nông thôn mới 8. Giữ vững quốc phòng, an ninh và trật tự xã hội nông thôn 9. Nâng cao năng lực, giám sát, đánh giá thực hiện chương trình; truyền thông về xây dựng nông thôn mới 10.Lập, phân bổ, chấp hành dự toán và quyết toán ngân sách nhà nước CHÚC THÀNH CÔNG & HẠNH PHÚC BUIQUANGXUAN 0913183168 buiquangxuandn@gmail.com
File đính kèm:
- bai_giang_quan_ly_tai_chinh_va_thuc_hien_cac_quy_trinh_thu_t.pdf