Bài giảng Quản lý học - Chương 7: Quản lý sự thay đổi - Nguyễn Quang Huy

 Một cơ quan quản lý thu thuế của nhà nước triển khai áp dụng

phương pháp kê khai thuế điện tử nhằm giảm thiểu chi phí thực

hiện kê khai thuế cho các tổ chức và cá nhân.

 Một trường đại học đầu ngành quyết định xây dựng hệ thống các

giáo trình trọng điểm nhằm khẳng định vị thế hàng đầu của

trường trong đào tạo ngành kinh tế và quản lý.

 Một doanh nghiệp thiết kế lại chính sách tuyển dụng nhân sự

theo hướng tuyển dụng nội bộ nhằm tối ưu hóa sử dụng nhân

lực, tiết kiệm chi phí tuyển dụng

 Thay đổi: làm cho sự vật khác đi

 Thay đổi tổ chức: những cố gắng (có KH hoặc ko có

KH) nhằm hoàn thiện và đổi mới tổ chức -> để đạt

mục đích hoặc thích nghi với những thay đổi của môi

trường

Bài giảng Quản lý học - Chương 7: Quản lý sự thay đổi - Nguyễn Quang Huy trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản lý học - Chương 7: Quản lý sự thay đổi - Nguyễn Quang Huy trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản lý học - Chương 7: Quản lý sự thay đổi - Nguyễn Quang Huy trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản lý học - Chương 7: Quản lý sự thay đổi - Nguyễn Quang Huy trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản lý học - Chương 7: Quản lý sự thay đổi - Nguyễn Quang Huy trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản lý học - Chương 7: Quản lý sự thay đổi - Nguyễn Quang Huy trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản lý học - Chương 7: Quản lý sự thay đổi - Nguyễn Quang Huy trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản lý học - Chương 7: Quản lý sự thay đổi - Nguyễn Quang Huy trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản lý học - Chương 7: Quản lý sự thay đổi - Nguyễn Quang Huy trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản lý học - Chương 7: Quản lý sự thay đổi - Nguyễn Quang Huy trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 22 trang baonam 9341
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý học - Chương 7: Quản lý sự thay đổi - Nguyễn Quang Huy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý học - Chương 7: Quản lý sự thay đổi - Nguyễn Quang Huy

Bài giảng Quản lý học - Chương 7: Quản lý sự thay đổi - Nguyễn Quang Huy
 Chương 7
 QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI
 Một cơ quan quản lý thu thuế của nhà nước triển khai áp dụng
 phương pháp kê khai thuế điện tử nhằm giảm thiểu chi phí thực
 hiện kê khai thuế cho các tổ chức và cá nhân.
 Một trường đại học đầu ngành quyết định xây dựng hệ thống các
 giáo trình trọng điểm nhằm khẳng định vị thế hàng đầu của
 trường trong đào tạo ngành kinh tế và quản lý.
 Một doanh nghiệp thiết kế lại chính sách tuyển dụng nhân sự
 theo hướng tuyển dụng nội bộ nhằm tối ưu hóa sử dụng nhân
 lực, tiết kiệm chi phí tuyển dụng
 Sự thay đổi
 Thay đổi: làm cho sự vật khác đi
 Thay đổi tổ chức: những cố gắng (có KH hoặc ko có
 KH) nhằm hoàn thiện và đổi mới tổ chức -> để đạt
 mục đích hoặc thích nghi với những thay đổi của môi
 trường
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 2
 Logic quá trình thay đổi của tổ chức
Sức ép -Thay đổi
từ môi văn hóa
trường - Thay đổi Hiệu 
 bên chiến lược lực và 
 ngoài Tác - Thay đổi Quá trình thay đổi hiệu 
 nhân cơ cấu Giải tỏa > Chuyển quả 
 thay - Thay đổi
Sức ép tiếp > Thống nhất của tổ 
 đổi công nghệ
từ môi chức
 - Thay đổi
trường 
 sản phẩm
 bên 
 - Thay đổi
 trong
 con người
 Vai trò của sự thay đổi
 Những biến động của môi trường có thể sẽ đe dọa đến sự
 tồn tại của tổ chức
 Sự thay đổi có thể tạo ra nhiều cơ hội cho tổ chức, đảm
 bảo sự phát triển của tổ chức ở mức độ cao hơn
 Những thay đổi có kế hoạch là nhằm hạn chế những trì trệ,
 “đánh thức” tổ chức, tăng tính linh hoạt và thích nghi của tổ
 chức
 Câu hỏi 1 cho các nhóm
 Những lý do (sức ép) đối với sự thay đổi là gì?
 Lấy ví dụ lý do (sức ép) phải thay đổi phương pháp
 giảng dạy từ phương pháp giảng dạy truyền thống
 sang phương pháp giảng dạy hiện đại tại ĐH X?
 Ví dụ về nhà:
  Sức ép phải thay đổi thái độ phục vụ người dân của cơ quan
 nhà nước X?
  Sức ép đối với sinh viên phải học tiếng Anh tốt?
 Sức ép đối với sự thay đổi (từ bên ngoài)
 Thay đổi công nghệ: làm thay đổi cách thức sản xuất, tiêu dùng
 Hội nhập quốc tế: tăng đối thủ cạnh tranh, tăng nguồn lực đầu
 vào, khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn
 Tác động kinh tế vĩ mô: LS, thuế, tăng trưởng,
 Tác động của các lực lượng chính trị
 Tác động của các lực lượng xã hội
=> Dẫn đến sự thay đổi của khách hàng, đối thủ cạnh tranh, bạn
hàng, nhà cung cấp, nhà phân phối, nhà đầu tư, nhà tài trợ, các liên
minh, đối tác liên quan
 Sức ép đối với sự thay đổi (từ bên trong)
 Công nghệ lạc hậu
 Phương pháp làm việc lạc hậu, tốn thời gian
 Sự trì trệ, kém hiệu quả
 Quản lý quan liêu
 Kỳ vọng của nhân viên và nhà quản lý
 Sức ép đối với sự thay đổi
SỨC ÉP ĐỐI VỚI SỰ THAY ĐỔI CHỦ YẾU LÀ SỨC ÉP 
 TỪ BÊN NGOÀI
 Câu hỏi 2 cho các nhóm
 Những cản trở đối với sự thay đổi là gì?
 Lấy ví dụ những cản trở đối với sự thay đổi phương pháp giảng
 dạy từ phương pháp giảng dạy truyền thống sang phương pháp
 giảng dạy hiện đại tại ĐH X?
 Ví dụ về nhà:
  Những cản trở đối với sự thay đổi thái độ phục vụ người dân của cơ
 quan nhà nước X?
  Những cản trở đối với sinh viên để học tiếng Anh tốt?
 Nguyên nhân sự cản trở (kháng cự)
 Nguyên nhân sự cản trở từ cá nhân
 Sự tư lợi
 Sức ỳ: đã quen với cái cũ, phải điều chỉnh cách ứng xử
 và thói quen
 Sự tự mãn
 Trình độ và nhận thức (tư duy về cái mới)
 Sự hiểu lầm và thiếu tin cậy
 Nguyên nhân sự cản trở
 Nguyên nhân cản trở đến từ tổ chức
  Cấu trúc của tổ chức
  Văn hóa tổ chức
  Giới hạn về nguồn lực
  Những khoản đầu tư trong quá khứ và hiện tại và
 những hợp đồng đã ký
Áp lực phải thay đổi – Kháng cự với sự thay đổi
 (Lý thuyết trường lực của Kurt Lewin)
 Lý thuyết trường lực của Kurt Lewin
 Quá trình thay đổi của tổ chức sẽ diễn ra khi các mối
 quan hệ cân bằng giữa các yếu tố thúc đẩy sự thay
 đổi và các yếu tố cản trở sự thay đổi bị phá vỡ
 nghiêng về các yếu tố thúc đẩy.
 Nói cách khác, sự thay đổi sẽ diễn ra khi:
 Sức ép phải thay đổi >> Cản trở đối với sự thay đổi
Phản ứng tâm lý và hành vi đối với sự thay đổi
 Chống đối Chống đối Dửng dưng Tham gia Tham gia 
 chủ động thụ động thụ động thụ động tích cực 
 Làm thế nào để giảm thiểu sự phản đối đối
 với sự thay đổi?
 Giảm thiểu sự phản đối
 Giúp nhân viên những bước đầu tiên
  chấp nhận cảm xúc của mọi người
  lắng nghe những lời kêu ca, phàn nàn
  động viên và giúp đỡ, quan tâm
  truyền đạt thông tin, tác động về nhận thức: cái cũ đã lỗi thời 
 và nhất thiết phải chấm dứt
  khẳng định kết quả mong đợi
  cung cấp những nguồn lực cần thiết thực hiện thay đổi
  tránh những sợ hãi và căng thẳng từ nhân viên
 Giảm thiểu sự phản đối
 Duy trì động lực cho quá trình thay đổi
  khẳng định tổ chức luôn ủng hộ họ mạo hiểm
  giúp nhân viên khám phá những khả năng có thể của sự
 thay đổi
  cùng thảo luận và phân tích những kỳ vọng thay đổi sẽ giúp
 nhân viên tăng mức độ sẵn sàng thay đổi
  để nhân viên tham gia thiết kế và thực hiện sự thay đổi sẽ
 làm tăng nhiệt tình của họ đối với sự thay đổi
  thương lượng và thỏa thuận làm giảm bớt những sự kháng
 cự
  cho nhân viên cơ hội để phát triển cá nhân từ sự thay đổi
 Nội dung thay đổi 
 Thay đổi chiến lược
  Thường là do tác động của các yếu tố môi trường bên ngoài tổ
 chức như xu hướng toàn cầu hóa, khủng hoảng và suy thoái, sự
 phát triển công nghệ mới, ảnh hưởng của môi trường xã hội,
  Thay đổi chiến lược là cần thiết để đảm bảo sự sống còn của
 một tổ chức.
  Những thay đổi chiến lược trong điều kiện khủng hoảng có nguy
 cơ rủi ro cao và thường tạo ra sự kháng cự cao của các thành
 viên trong tổ chức
 Nội dung thay đổi 
 Thay đổi sản phẩm và dịch vụ
  thay đổi giá trị tiềm năng của sản phẩm như bảo hành, lấy ý
 kiến về sự thỏa mãn của khách hàng, tín dụng thương mại
  thay đổi giá trị hiện thực của sản phẩm như: thay đổi chất
 lượng, mẫu mã, nhãn hiệu, bao bì, thêm tính năng tác
 dụng
  thay đổi giá trị cốt lõi của sản phẩm và dịch vụ
 Nội dung thay đổi 
 Thay đổi công nghệ
  Thay đổi quy trình chính là thay đổi cách thức thực hiện công
 việc. VD: thay đổi quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử
 dụng đất và sở hữu nhà tại một cơ quan quản lý đất đai
 -> Thúc đẩy công việc được thực hiện nhanh hơn, hiệu quả hơn,
 đáng tin cậy và ít tốn kém hơn.
  Thay đổi trang thiết bị là thay đổi các công cụ hoặc máy móc
 giúp con người giải quyết các vấn đề sản xuất và hoạt động.
 Nội dung thay đổi 
 Thay đổi văn hóa tổ chức
  Thay đổi tư tưởng chỉ đạo định hướng hành vi
  Thay đổi những giá trị chung được mọi người
 chấp nhận
  Thay đổi những nguyên tắc hành động
  Thay đổi phong cách và cách cư xử
 Nội dung thay đổi 
 Thay đổi con người: thay đổi kiến thức, kỹ năng,
 phương pháp làm việc của nhân viên
 Thay đổi cơ cấu tổ chức

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_hoc_chuong_7_quan_ly_su_thay_doi_nguyen_qu.pdf