Bài giảng Quản lý học - Chương 6: Chức năng tổ chức - Nguyễn Quang Huy

 Chức năng tổ chức: Là chức năng thứ 2 của quá trình quản lý,

đó là nhà quản lý thực hiện việc sắp xếp và phân bổ nguồn lực

con người nhằm thực hiện các kế hoạch của tổ chức.

 Chức năng tổ chức là việc thực hiện phân công lao động một

cách khoa học nhằm tăng NSLĐ, tăng hiệu quả công việc.

 Chức năng tổ chức được thực hiện bởi tất cả các nhà quản lý

(cấp cao, cấp trung, cấp cơ sở, nhà quản lý SX, nhà quản lý tài

chính, )

 Các công việc của chức năng tổ chức trong quản lý:

 Phân tích mục tiêu của tổ chức/của 1 bộ phận

 Xác định và phân loại các hoạt động, các công việc cần thiết

để thực hiện mục tiêu

 Phân chia tổ chức thành các bộ phận (hợp nhóm các công

việc)

 Xác định vị trí, trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân; phân

cấp, phân quyền, xác định các mối quan hệ

 Bảo đảm nguồn lực cho hoạt động của tổ chức

Bài giảng Quản lý học - Chương 6: Chức năng tổ chức - Nguyễn Quang Huy trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản lý học - Chương 6: Chức năng tổ chức - Nguyễn Quang Huy trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản lý học - Chương 6: Chức năng tổ chức - Nguyễn Quang Huy trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản lý học - Chương 6: Chức năng tổ chức - Nguyễn Quang Huy trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản lý học - Chương 6: Chức năng tổ chức - Nguyễn Quang Huy trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản lý học - Chương 6: Chức năng tổ chức - Nguyễn Quang Huy trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản lý học - Chương 6: Chức năng tổ chức - Nguyễn Quang Huy trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản lý học - Chương 6: Chức năng tổ chức - Nguyễn Quang Huy trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản lý học - Chương 6: Chức năng tổ chức - Nguyễn Quang Huy trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản lý học - Chương 6: Chức năng tổ chức - Nguyễn Quang Huy trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 60 trang baonam 4700
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý học - Chương 6: Chức năng tổ chức - Nguyễn Quang Huy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý học - Chương 6: Chức năng tổ chức - Nguyễn Quang Huy

Bài giảng Quản lý học - Chương 6: Chức năng tổ chức - Nguyễn Quang Huy
 CHƯƠNG 6
 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
 Chức năng tổ chức: Là chức năng thứ 2 của quá trình quản lý,
 đó là nhà quản lý thực hiện việc sắp xếp và phân bổ nguồn lực
 con người nhằm thực hiện các kế hoạch của tổ chức.
 Chức năng tổ chức là việc thực hiện phân công lao động một
 cách khoa học nhằm tăng NSLĐ, tăng hiệu quả công việc.
 Chức năng tổ chức được thực hiện bởi tất cả các nhà quản lý
 (cấp cao, cấp trung, cấp cơ sở, nhà quản lý SX, nhà quản lý tài
 chính,)
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 1
 CHƯƠNG 6
 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
 Các công việc của chức năng tổ chức trong quản lý:
  Phân tích mục tiêu của tổ chức/của 1 bộ phận
  Xác định và phân loại các hoạt động, các công việc cần thiết
 để thực hiện mục tiêu
  Phân chia tổ chức thành các bộ phận (hợp nhóm các công
 việc)
  Xác định vị trí, trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân; phân
 cấp, phân quyền, xác định các mối quan hệ
  Bảo đảm nguồn lực cho hoạt động của tổ chức
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 2
 Cơ cấu tổ chức
 Cơ cấu tổ chức: là tập hợp các bộ phận (và cá nhân) có
 mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa,
 có những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm
 nhất định, được bố trí theo những cấp khác nhau nhằm
 thực hiện các hoạt động của tổ chức.
 Cơ cấu tổ chức:
 1) Các bộ phận và các cá nhân trong tổ chức
 2) Mối quan hệ giữa các bộ phận và các cá nhân trong tổ chức
 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 3
 Ví dụ cơ cấu tổ chức
 Giám đốc
 T.P T.P T.P T.P
 Marketing Kỹ thuật Sản xuất Nhân sự
 N/c và dự báo Thiết kế sản Phân
 t/trường phẩm xưởng 1 Tuyển dụng
 Quảng Phân 
 cáo Kỹ thuật điện xưởng 2 Đào tạo
 Quản lý Công cụ dụng 
 bán hàng Kỹ thuật cơ khí cụ Tiền lương
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 4
 Các thuộc tính của cơ cấu tổ chức
  Thuộc tính chuyên môn hóa công việc
  Thuộc tính phân chia tổ chức thành các bộ phận
  Thuộc tính xác định mối quan hệ quyền hạn trong tổ
 chức
  Thuộc tính xác định số cấp quản lý và tầm quản lý
  Thuộc tính phân bổ quyền hạn giữa các cấp quản lý
 trong tổ chức
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 5
 Thuộc tính chuyên môn hóa của cơ cấu tổ chức 
 Các công việc được chia nhỏ
 Các hoạt động mang tính chất lặp lại
 Một cá nhân hoặc một bộ phận thực hiện số lượng ít các
 hoạt động, các công việc tương đồng nhau
 Các cá nhân hoạt động tương đồng được hợp nhóm trong
 1 đơn vị của cơ cấu tổ chức
 Một nhân viên ko cần quá nhiều kỹ năng khác nhau
 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 6
 Thuộc tính xác định mối quan hệ quyền hạn trong tổ chức 
Quyền hạn là quyền tự chủ trong quá trình quyết định và
quyền đòi hỏi sự tuân thủ quyết định gắn liền với 1 vị trí (chức
vụ) quản lý nhất định trong cơ cấu tổ chức. Quyền hạn gắn
liền với vị trí, ko gắn liền với cá nhân.
VD: Quyền hạn của Giám đốc, quyền hạn của T.Phòng, quyền
hạn của nhân viên
VD: Ko có quyền hạn của cá nhân Nguyễn Văn A
 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 7
Thuộc tính xác định mối quan hệ quyền hạn trong tổ chức 
 Các loại quyền hạn trong cơ cấu tổ chức
  Quyền hạn trực tuyến
  Quyền hạn tham mưu
  Quyền hạn chức năng
 Chú ý: Mối quan hệ quyền hạn ở các tổ chức khác
 nhau là khác nhau
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 8
Thuộc tính xác định mối quan hệ quyền hạn trong tổ chức 
 Quyền hạn trực tuyến: là quyền hạn cho phép nhà quản
 lý ra quyết định và giám sát trực tiếp cấp dưới.
 VD: Mối quan hệ giữa T.Phòng với nhân viên trong phòng
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 9
Thuộc tính xác định mối quan hệ quyền hạn trong tổ chức 
 Quyền hạn tham mưu: Là quyền hạn của nhà quản lý trong đó
 họ thực hiện nghiên cứu, phân tích để đưa ra các ý kiến tư vấn
 cho nhà quản lý trực tuyến mà họ có trách nhiệm. Nhà quản lý
 trực tuyến (cấp trên) ra quyết định trên cơ sở ý kiến tư vấn này,
 còn bản thân ý kiến tư vấn không fải là quyết định cuối cùng.
 VD: Trưởng phòng đề xuất tăng lương cho nhân viên trong
 phòng của mình, đề xuất tuyển dụng thêm công nhân với Giám
 đốc
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 10
Thuộc tính xác định mối quan hệ quyền hạn trong tổ chức 
 Quyền hạn chức năng: là quyền hạn được trao cho 1 cá
 nhân (hoặc 1 bộ phận) được ra quyết định và kiểm soát
 những hoạt động nhất định của các bộ phận khác.
 VD: nhân viên phòng hành chính thực hiện kiểm soát việc
 chấp hành giờ giấc đi làm của nhân viên của các phòng
 ban khác
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 11
 Thuộc tính phân bổ quyền hạn giữa các cấp quản lý
 Hai xu hướng phân bổ quyền hạn giữa các cấp quản
 lý trong tổ chức:
 Tập trung: là xu hướng phân bổ quyền hạn trong đó mọi
 quyền ra quyết định được tập trung vào cấp quản lý cao nhất
 của tổ chức.
 Phân quyền: là xu hướng phân bổ quyền hạn trong đó quyền
 ra quyết định được phân tán cho những cấp quản lý thấp
 hơn.
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 12
 Thuộc tính phân bổ quyền hạn giữa các cấp quản lý
 Khi xem xét 1 tổ chức A, làm thế nào để biết tổ chức đó có mức
 độ phân quyền cao hay thấp?
 Mức độ phân quyền cao khi:
  Một tỷ trọng lớn cá ...  (tránh ủy quyền lại)
2) Việc ủy quyền phải ko làm giảm trách nhiệm của người ủy
 quyền. Tức là vẫn phải theo dõi, kiểm tra quá trình thực hiện.
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 17
 Điều kiện để thực hiện ủy quyền hiệu quả
3) Gắn chặt quyền hạn – trách nhiệm – lợi ích trong quá trình thực
hiện ủy quyền đối với cấp dưới
  Quyền hạn để thực hiện trách nhiệm
  Trách nhiệm để ko lạm dụng quyền hạn được giao
  Lợi ích là động lực thúc đẩy cấp dưới t/hiện công việc được ủy quyền
4) Ủy quyền phải là sự tự giác
  Cấp trên tự giác trao quyền cho cấp dưới, chấp nhận những giải
 pháp và quyết định của cấp dưới
  Cấp dưới: tự giác, ko cảm thấy bị áp đặt trong quá trình thực hiện.
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 18
 Thuộc tính phân chia tổ chức thành các bộ phận
 Cơ cấu tổ chức: Phân chia tổ chức thành các bộ phận
 Cơ cấu tổ chức theo bộ phận: bao gồm các bộ phận mang
 tính độc lập tương đối, thực hiện những nhiệm vụ nhất
 định
=> Việc phân chia tổ chức theo bộ phận cho phép mở rộng
hoạt động của tổ chức (khi quy mô tăng -> số lượng các bộ
phận tăng và nhà quản lý vẫn kiểm soát được mọi hoạt động)
 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 19
 Cơ cấu tổ chức theo bộ phận
 Cơ cấu tổ chức trực tuyến (cơ cấu tổ chức đơn giản)
 - Đây là cơ cấu tổ chức đơn giản nhất trong đó có 1 cấp
 trên và một số cấp dưới.
 - Người lãnh đạo trực tiếp điều hành mọi việc và chịu hoàn
 toàn trách nhiệm về sự tồn tại của tổ chức.
 - Cơ cấu này chỉ phù hợp với các tổ chức nhỏ.
 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 20
 Cơ cấu tổ chức đơn giản
 Giám đốc
 Nhân Nhân Nhân 
 viên 1 viên 2 viên n
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 21
 Cơ cấu tổ chức đơn giản
 Ưu điểm:
  Thực hiện chế độ thủ trưởng
  Ko chồng chéo mệnh lệnh
  Chỉ 1 người chịu trách nhiệm
  Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ
 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 22
 Cơ cấu tổ chức đơn giản
 Nhược điểm:
  Người lãnh đạo phải có hiểu biết rộng, toàn diện ở các
 lĩnh vực khác nhau
  Không sử dụng được các chuyên gia ở các lĩnh vực
  Sự phối hợp theo chiều ngang kém
 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 23
 Cơ cấu tổ chức theo chức năng
 Cơ cấu tổ chức theo chức năng
 Là cơ cấu tạo nên các bộ phận trong đó các cá nhân hoạt
 động tương đồng về chức năng sẽ được hợp nhóm trong 1
 đơn vị cơ cấu.
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 24
 Cơ cấu tổ chức theo chức năng
 Giám đốc
 T.P T.P T.P T.P
 Marketing Kỹ thuật Sản xuất Nhân sự
 N/c và dự báo Thiết kế sản Phân
 t/trường phẩm xưởng 1 Tuyển dụng
 Quảng Phân 
 cáo Kỹ thuật điện xưởng 2 Đào tạo
 Quản lý Công cụ dụng 
 bán hàng Kỹ thuật cơ khí cụ Tiền lương
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 25
 Cơ cấu tổ chức theo chức năng
 Ưu điểm:
  Phát huy được ưu điểm của chuyên môn hóa, công việc lặp
 lại -> kỹ năng phát triển -> hiệu quả cao.
  Đơn giản hóa việc đào tạo vì một người lao động chỉ cần 1
 hoặc 1 số kỹ năng
  Tạo điều kiện cho việc kiểm tra của cấp trên.
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 26
 Cơ cấu tổ chức theo chức năng
 Nhược điểm:
  Có thể phát sinh mâu thuẫn giữa các bộ phận c/năng.
  Thiếu sự phối hợp giữa các đơn vị chức năng.
  Chuyên môn hóa -> tầm nhìn của nhà quản lý cấp trung bị
 hạn chế (trong lĩnh vực chức năng của mình)
  Đổ lỗi trách nhiệm cho cấp quản lý cao nhất.
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 27
 Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm
 T.Giám đốc
 P.TGĐ P.TGĐ P.TGĐ
 Marketing Sản xuất Tài chính
 Giám đốc Giám đốc 
 sản phẩm sản phẩm 
 ôtô xe máy
 Phòng kỹ Phân xưởng Phòng kế Phòng 
 thuật sản xuất toán marketing
 Phòng kỹ Phân xưởng Phòng kế Phòng 
 thuật sản xuất toán marketing
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 28
 Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm
 Ưu điểm:
  CMH theo sản phẩm (PXSX riêng, marketing riêng,,)
  Phối hợp tốt giữa các bộ phận chức năng để thực hiện mục
 tiêu (trong từng SP)
  Quy trách nhiệm đối với mục tiêu cuối cùng (VD: SP ôtô)
  Phát triển đội ngũ các nhà quản lý cấp trung
 (GĐ SP ôtô, GĐ SP xe máy có hiểu biết ở các lĩnh vực chức năng)
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 29
 Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm
 Nhược điểm:
  Cần nhiều người có năng lực quản lý chung (từng SP)
  Cạnh tranh nguồn lực giữa các tuyến sản phẩm.
  Khó thực hiện các dịch vụ hỗ trợ tập trung
 (VD bộ phận nghiên cứu kỹ thuật ôtô & xe máy)
  Cồng kềnh, phù hợp với các tổ chức lớn nhưng ít SP
 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 30
 Cơ cấu tổ chức theo địa dư
 T.Giám đốc
 P.TGĐ P.TGĐ P.TGĐ
 Marketing Sản xuất Tài chính
 Giám đốc KV Giám đốc KV 
 Miền Bắc Miền Trung
 Phòng kỹ Phân xưởng Phòng kế toán Phòng 
 thuật sản xuất marketing
14/04/2014Phòng kỹ PhânTh.S xưởng Nguyễn Quang PhòngHuy kế toán Phòng 31
 thuật sản xuất marketing
 Cơ cấu tổ chức theo địa dư
 Ưu điểm:
  Thông tin tốt về thị trường, quan tâm đến nhu cầu thị trường
 và các vấn đề địa phương (thu nhập, văn hóa, sở thích,.. ở
 từng thị trường)
  Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp trung.
  Phối hợp hoạt động giữa các bộ phận chức năng ở từng khu
 vực thị trường -> hướng tới thị trường cụ thể.
  Tận dụng được các nguồn lực ở địa phương.
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 32
 Cơ cấu tổ chức theo địa dư
 Nhược điểm:
  Phải đào tạo nhiều cán bộ quản lý cấp trung, có tầm hiểu biết
 rộng ở nhiều lĩnh vực.
  Công việc có thể trùng lắp ở các khu vực, sản xuất không tập
 trung -> năng suất thấp.
  Hoạt động trên diện rộng -> các chính sách có thể ko nhất
 quán giữa các khu vực, chất lượng sản phẩm và dịch vụ ko
 thống nhất giữa các khu vực.
  Ra quyết định không tập trung.
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 33
 Cơ cấu tổ chức ma trận
 Giám đốc
 T.P T.P T.P T.P T.P
 Marketing Nhân sự Điện tử Phần mềm Thiết kế SP
 Nhân Nhân Nhân 
 Chủ nhiệm DA 1 viên 1 viên 1 viên 1
 Nhân Nhân Nhân 
 Chủ nhiệm DA 2 viên 2 viên 2 viên 2
 Nhân Nhân Nhân 
 viên n viên n viên n
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 34
 Cơ cấu tổ chức ma trận
 Ưu điểm:
  Hướng hoạt động theo kết quả cuối cùng.
  Tập trung nguồn lực vào khâu xung yếu.
  Tận dụng được nguồn lực ở các bộ phận khác nhau với
 chuyên môn khác nhau
  Kết hợp được năng lực quản lý của chuyên gia ở các lĩnh
 vực khác nhau
  Thích nghi tốt với sự thay đổi của môi trường (hết DA1-
 >DA2->DA3,)
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 35
 Cơ cấu tổ chức ma trận
 Nhược điểm:
  Song trùng lãnh đạo, một nhân viên có thể chịu sự
 quản lý của nhiều nhà quản lý
  Quyền hạn, trách nhiệm, lợi ích có thể trùng lắp, xung
 đột.
  Cơ cấu phức tạp, không bền vững
 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 36
 Cơ cấu tổ chức theo đơn vị chiến lược
 Là hình thức biến thể của cơ cấu tổ chức theo SP/Địa dư
 Khi các mối quan hệ giữa các bộ phân trong tổ chức quá phức
 tạp, ngăn cản sự phối hợp: Hình thành các đơn vị chiến lược
 mang tính độc lập cao: tự thiết kế, SX, phân phối SP
 Các đơn vị chiến lược là những đơn vị độc lập, đảm nhận 1/1số
 lĩnh vực KD
 Người lãnh đạo đơn vị chiến lược phải báo cáo lãnh đạo cao
 nhất của tổ chức (khác với 1 tổ chức độc lập)
 VD: cơ cấu tập đoàn, công ty mẹ - công ty con
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 37
 Cơ cấu tổ chức theo đơn vị chiến lược
 Tổng giám đốc
 Ngân hàng 
 Ngân hàng BĐS Ngân hàng HTX
 sự nghiệp
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 38
 Cơ cấu tổ chức theo đơn vị chiến lược
 Ưu điểm:
  Giúp đánh giá vị thế của tổ chức trên thị trường trong từng
 đoạn chiến lược
  Cho phép tiến hành kiểm tra dựa trên cơ sở chung, thống
 nhất
  Các đơn vị độc lập có mục tiêu rõ ràng
 => tăng cường phối hợp bằng phương thức giảm thiểu nhu cầu
 phối hợp
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 39
 Cơ cấu tổ chức theo đơn vị chiến lược
 Nhược điểm
  Tình trạng cục bộ ở từng đơn vị chiến lược
  Chi phí cho cơ cấu tổ chức cao, vì sự trùng lặp chức năng ở 
 các đơn vị chiến lược
  Phân tán các chuyên gia ở các đơn vị chiến lược
  Kiểm tra của cấp quản lý cao nhất (công ty mẹ) gặp khó khăn
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 40
 Thuộc tính xác định cấp bậc quản lý và tầm quản lý
 Tầm quản lý (tầm kiểm soát) của nhà quản lý
 Remind: Tầm quản lý phụ thuộc những yếu tố nào??
 Số cấp quản lý: số lượng cấp quản lý từ cấp cao nhất đến 
 cấp thấp nhất
 Sự xuất hiện của cấp bậc quản lý là do sự giới hạn về tầm 
 quản lý (nguyên tắc phân cấp quản lý)
 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 41
 Thuộc tính xác định cấp bậc quản lý và tầm quản lý
=> Giữa tầm quản lý - trình độ, kinh nghiệm của nhà quản lý:
 quan hệ thuận
=> Giữa tầm quản lý - phương tiện, nguồn lực của nhà quản lý:
 quan hệ thuận
=> Giữa tầm quản lý – năng lực của hệ thống thông tin:
 quan hệ thuận
=> Giữa tầm quản lý - mức độ phức tạp của hoạt động quản lý:
 quan hệ nghịch
=> Giữa tầm quản lý - số cấp quản lý:
 quan hệ nghịch
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 42
 Thuộc tính xác định cấp bậc quản lý và tầm quản lý
=> Phải tăng trình độ, phương tiện và nguồn lực của nhà quản lý
 để tăng tầm quản lý của các nhà quản lý
=> Khi tầm quản lý rộng:
 - giảm chi phí cho hoạt động quản lý
 - bộ máy quản lý gọn nhẹ (giảm SL nhà quản lý, cấp quản lý)
 - lãnh đạo, kiểm tra, k./soát dễ dàng hơn
 - dễ thống nhất ý kiến và hành động
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 43
 Cơ cấu tổ chức theo số cấp quản lý 
 Cơ cấu nằm ngang: là loại cơ cấu chỉ có 1 vài cấp quản lý và
 hướng tới 1 nền quản lý phi tập trung, mọi nhân viên trong tổ
 chức đều được khuyến khích tham gia vào quá trình ra QĐ
 VD: cty 30 người chỉ có 1 cấp quản lý, làm việc trong cùng 1
 không gian rộng
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 44
 Cơ cấu nằm ngang
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 45
 Cơ cấu nằm ngang
 Đặc điểm:
  Chỉ có một vài cấp quản lý
  Quản lý theo phương thức phi tập trung
  Giới hạn linh hoạt giữa các công việc và các bộ phận :tăng
 khả năng phối hợp, giảm ngăn cách giữa các nhân viên
  Quan tâm đến phương thức làm việc theo nhóm
  Di chuyến nhân viên theo chiều ngang (giữa các chức năng,
 công việc) -> phát triển kỹ năng toàn diện cho nhân viên
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 46
 Cơ cấu hình tháp
 Cơ cấu hình tháp: là loại cơ cấu có nhiều cấp bậc quản lý,
 sử dụng nhiều mệnh lệnh trong quản lý.
 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 47
 Cơ cấu hình tháp
 Nhiều cấp bậc quản lý 
 Quản lý theo phương thức hành chính
 Chuyên môn hoá hoạt động
 Mô tả công việc chi tiết
 Giới hạn cứng nhắc giữa các công việc và bộ phận
 Các cá nhân làm việc độc lập 
 Di chuyển nhân lực theo chiều dọc
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 48
 Cơ cấu mạng lưới
 Cơ cấu mạng lưới: là cơ cấu tổ chức trong đó mối quan hệ
 giữa các bộ phận và các cá nhân được thực hiện trên cơ
 sở bình đẳng. Cơ cấu này cho phép:
  Các bộ phận, cá nhân trong tổ chức phối hợp, liên kết với
 nhau.
  Tổ chức – các tổ chức khác: khách hàng, nhà phân phối, nhà
 cung cấp: liên kết, phối hợp nhau.
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 49
 Cơ cấu mạng lưới
 Giống cơ cấu nằm ngang
  tăng k/n phối hợp giữa các nhân viên
  giảm khoảng cách giữa các nhân viên
  tăng khả năng làm việc nhóm
  di chuyển theo chiều ngang
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 50
 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức 
 Cơ cấu tổ chức quyết định chiến lược của tổ chức đó?
 Trình độ của nhà quản lý không ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức?
 Môi trường của tổ chức không ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức?
 Đặc điểm hoạt động (sản phẩm, thị trường, khách hàng,)
 không ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức?
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 51
 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức 
 Quy mô hoạt động, các đặc điểm hoạt động và chiến
 lược của tổ chức
  Cơ cấu tổ chức được coi là công cụ để thực hiện chiến lược
 của tổ chức -> Xây dựng cơ cấu tổ chức phải căn cứ vào
 chiến lược của tổ chức
  Quy mô và đặc điểm hoạt động của tổ chức ảnh hưởng đến
 cơ cấu tổ chức
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 52
 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức
 VD:
  Tổ chức quy mô nhỏ
 -> cơ cấu đơn giản, 1 cấp trên và 1 cấp dưới
  Tổ chức hoạt động đơn ngành nghề
 -> cơ cấu chức năng
  Tổ chức hoạt động trên khu vực thị trường rộng, có sự khác nhau giữa các
 khu vực
 -> cơ cấu tổ chức theo địa dư
  Tổ chức hoạt động quy mô lớn, ít sản phẩm, cần có sự CMH theo sản phẩm
 -> cơ cấu tổ chức theo sản phẩm
 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 53
 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức
 Trình độ, kinh nghiệm, phương tiện làm việc của nhà quản lý và
 nhân viên; Thái độ của các nhà quản lý cấp cao
 Ảnh hưởng đến tầm quản lý -> ảnh hưởng đến số cấp quản lý và
 cơ cấu tổ chức
 Cán bộ và nhân viên làm việc theo phương thức truyền thống -> cơ
 cấu chức năng hoặc trực tuyến chức năng
 Nhà quản lý có trình độ cao, quá trình làm việc cần phối hợp
 chuyên gia ở các lĩnh vực -> cơ cấu ma trận và cơ cấu mạng lưới
 Nhân viên có trình độ thấp, chuyên sâu về kỹ thuật -> cơ cấu chức
 năng
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 54
 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức
 Môi trường của tổ chức
  Môi trường ổn định, nguồn lực dồi dào -> cơ cấu RQĐ tập trung
 VD: Cơ cấu hình tháp; cơ cấu mà quyền hạn RQĐ tập trung ở cấp cao
 nhất
  Môi trường thay đổi, nguồn lực khan hiếm -> cơ cấu RQĐ phi tập
 trung (quyền hạn phân tán cho các cấp quản lý thấp hơn)
  Tổ chức thực hiện nhiều dự án, cần sự phối hợp chuyên gia ở các
 lĩnh vực -> cơ cấu ma trận
 Công nghệ
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 55
 Nguyên tắc thiết kế cơ cấu tổ chức
 Nguyên tắc CMH và phân nhóm chức năng
  Để thực hiện mục tiêu của tổ chức, cơ cấu tổ chức phải CMH
 các hoạt động theo chức năng.
  Để cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, trong xây dựng cơ cấu tổ chức,
 những chức năng có mối quan hệ gần gũi fải được phân
 nhóm để hình thành các bộ phận
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 56
 Nguyên tắc thiết kế cơ cấu tổ chức
Quá trình CMH và phân nhóm chức năng (mức độ chuyên
môn hóa) phụ thuộc:
  mục tiêu, quy mô hoạt động của tổ chức
  đối tượng quản lý
  trình độ, phương tiện của nhà quản lý
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 57
 Nguyên tắc thiết kế cơ cấu tổ chức
 Nguyên tắc phân định phạm vi quản lý và phân cấp quản lý
  Xác định tầm quản lý cho từng bộ phận và từng nhà quản lý
  Xác định số cấp quản lý phù hợp
 Nguyên tắc hoàn chỉnh, thống nhất
  Mục tiêu của từng bộ phận, cá nhân phải hướng tới thực hiện mục
 tiêu chung.
  Phân định chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận, cá nhân phải rõ
 ràng (tránh không có ai chịu trách nhiệm; tránh chồng chéo chức
 năng, nhiệm vụ)
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 58
 Nguyên tắc thiết kế cơ cấu tổ chức
 Nguyên tắc tập trung dân chủ
  phát huy tính dân chủ trong tổ chức
  đảm bảo quản lý theo đầu mối, có cá nhân chịu trách nhiệm.
 Nguyên tắc tương hợp giữa: chức năng, nhiệm vụ - quyền hạn,
 trách nhiệm – phương tiện, nguồn lực
 Nguyên tắc hiệu lực, hiệu quả:
  Hiệu lực: khả năng tác động lên đối tượng, và sự chấp hành
 nghiêm chỉnh của các đối tượng
  Hiệu quả: so sánh giữa chi phí cho bộ máy với kết quả đạt được
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 59
14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 60

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_hoc_chuong_6_chuc_nang_to_chuc_nguyen_quan.pdf