Bài giảng Quản lý đào tạo

1. Phân biệt sự khác nhau giữa đào tạo và phát triển

2. Vị trí của đào tạo và phát triển trong quản lý nguồn nhân lực

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược đào tạo của 1 tổ chức

4. Thách thức của đào tạo và phát triển

Phân biệt đào tạo và phát triển

1. Đào tạo: Là quá trình cung cấp cho nhân viên những kỹ năng cụ thể hoặc giúp họ sửa chữa những sai sót trong thực hiện công việc.

2. Phát triển: Là những nỗ lực nhằm cung cấp cho nhân viên những khả năng mà tổ chức sẽ cần trong tương lai và phù hợp với nguyện vọng của nhân viên.

 

Bài giảng Quản lý đào tạo trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản lý đào tạo trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản lý đào tạo trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản lý đào tạo trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản lý đào tạo trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản lý đào tạo trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản lý đào tạo trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản lý đào tạo trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản lý đào tạo trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản lý đào tạo trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 43 trang baonam 7821
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý đào tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý đào tạo

Bài giảng Quản lý đào tạo
QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 
MỤC TIÊU KHOÁ HỌC 	 	 
I. Hiểu và phân biệt sự khác nhau giữa đào tạo và phát triển 
Hiểu được tầm quan trọng của đánh giá nhu cầu đào tạo . Phương pháp đánh giá nhu cầu đào tạo , phân tích kết quả đánh giá để xác định nhu cầu đào tạo 
Hiểu được mục đích đánh giá hiệu quả sau đào tạo 
Nắm được qui định quản lý đào tạo tại Niags 
Thực hành lập kế hoạch đào tạo năm 
NỘI DUNG 	 
I. Đào tạo và phát triển 
Chu kỳ đào tạo – nhu cầu đào tạo 
Đánh giá hiệu quả sau đào tạo 
Quy định quản lý đào tạo tại Niags 
I. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN 
1. Phân biệt sự khác nhau giữa đào tạo và phát triển 
2. Vị trí của đào tạo và phát triển trong quản lý nguồn nhân lực 
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược đào tạo của 1 tổ chức 
4. Thách thức của đào tạo và phát triển 
1. Phân biệt đào tạo và phát triển 	 
Nội dung 
Đào tạo 
Phát triển 
Nhằm vào 
Công việc hiện tại 
Hiện tại và tương lai 
Phạm vi 
Cá nhân 
Nhóm hoặc tổ chức 
Thời gian 
Ngay lập tức 
Dài hạn 
Mục tiêu 
Khắc phục những thiếu sót hiện tại 
Chuẩn bị cho nhu cầu tương lai 
1. Phân biệt đào tạo và phát triển 
1. Đào tạo : Là quá trình cung cấp cho nhân viên những kỹ năng cụ thể hoặc giúp họ sửa chữa những sai sót trong thực hiện công việc . 
2. Phát triển : Là những nỗ lực nhằm cung cấp cho nhân viên những khả năng mà tổ chức sẽ cần trong tương lai và phù hợp với nguyện vọng của nhân viên . 
2. Vị trí của đào tạo và phát triển trong quản lý nguồn nhân lực 
 Quản lý nguồn nhân lực : gồm 2 chức năng chủ yếu : 
 Chức năng quản lý nhân sự : tuyển dụng , lương , thưởng  
 Chức năng phát triển nguồn nhân lực : làm cho nhân viên có được những kiến thức , kỹ năng hay thái độ cần thiết để thực hiện công việc 
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược đào tạo của 1 tổ chức 
Chiến lược của một tổ chức 
Môi trường 
Các đặc tính của 
một tổ chức 
CL NGUỒN NHÂN LỰC 
CL ĐÀO TẠO 
Các khả năng 
của một tổ chức 
Cải tiến hiệu quả 
4. Thách thức của đào tạo và phát triển  
a. Thách thức của đào tạo 
b. Thách thức của phát triển 
a. Thách thức của đào tạo 
Liệu đào tạo có phải là giải pháp hay không ? 
Liệu các mục tiêu đào tạo có rõ ràng và khả thi hay không ? 
Liệu đào tạo có phải là một sự đầu tư đúng đắn không ? 
Liệu đào tạo có tác dụng không ? 
b. Thách thức của phát triển 
Ai là người chịu trách nhiệm ? 
Nên quan tâm đến sự phát triển bao nhiêu là vừa ? 
Làm sao thỏa mãn được nhu cầu của một đội ngũ nhân viên khác nhau ? 
II. CHU KỲ ĐÀO TẠO 
1. Các bước của chu kỳ đào tạo 
2. Nhu cầu đào tạo 
3. Đánh giá nhu cầu đào tạo 
4. Qui trình tổ chức đánh giá nhu cầu ĐT 
1. Các bước của chu kỳ đào tạo  
Xác định mục đích của chương trình đào tạo 
Xác định mục tiêu đào tạo 
Lựa chọn / xây dựng 
nội dung đào tạo 
Lựa chọn phương pháp giảng dạy và tài liệu khóa học 
Xây dựng kế hoạch các hoạt động cụ thể của khóa học 
Tiến hành khóa học 
Tư liệu hóa và điều chỉnh lại khóa học 
Đánh giá khóa học 
Xác định nhu cầu đào tạo 
2. Nhu cầu đào tạo 
Khái niệm : Khi có khoảng cách giữa yêu cầu về năng lực và khả năng thực tế của một cá nhân hay nhóm thì có nhu cầu đào tạo. 
Tuy nhiên, trong hầu hết trường hợp, đào tạo một mình nó không thể giải quyết được hết khoảng cách này. 
Nhu cầu đào tạo 
Những gì 
 nên có 
KHOẢNG TRỐNG, LỖ HỔNG CẦN ĐƯỢC BỔ SUNG 
Giải pháp cho khoảng cách ? 
Đào tạo , tập huấn , chia sẻ kinh nghiệm , trải nghiệm qua thực tế 
Những gì hiện có 
Những kết quả đã đạt được 
Những kiến thức và kỹ năng đã có 
Thực tế thực hiện công việc của các cá nhân 
Các tiêu chuẩn đề ra 
Những kiến thức và kỹ năng yêu cầu 
Những chuẩn mực cho việc thực hiện công việc 
NHU CẦU ĐÀO TẠO 
Những gì 
nên có 
3. Đánh giá nhu cầu đào tạo 
Định nghĩa : là một phương pháp để xác định có nhu cầu về đào tạo không? Nếu có nhu cầu về đào tạo thì đào tạo nào là cần thiết để đáp ứng nhu cầu đó. Đề tài và loại hình đào tạo nào sẽ giúp bổ sung những kỹ năng hoặc kiến thức còn thiếu. 
3. Đánh giá nhu cầu đào tạo 
Mục đích, công dụng: 
Xác định được nhu cầu đào tạo bằng cách so sánh giữa yêu cầu/kỳ vọng thực hiện công việc với kết quả hiện tại để từ đó xác định các giải pháp đào tạo tiếp theo. 
Thu thập thông tin làm cơ sở cho việc thiết kế chương trình đào tạo và đánh giá hiệu quả đào tạo; làm cơ sở để thuyết phục các cấp lãnh đạo hoặc nhà tài trợ ủng hộ đào tạo. 
4. Qui trình tổ chức đánh giá nhu cầu ĐT 
Mục tiêu đánh giá 
Lựa chọn phương pháp đánh giá 
Báo cáo 
Nhu cầu đào tạo và đề xuất đào tạo 
Thu thập thông tin 
Phân tích thông tin 
a. Mục tiêu đánh giá nhu cầu đào tạo 
 Xác định mục tiêu là xác định kết quả của đánh giá nhu cầu đào tạo . Các mục tiêu của đánh giá nhu cầu đào tạo : 
 Chỉ ra năng lực hiện có của các học viên tương lai 
 Chỉ ra điều kiện liên quan đến năng lực và hiệu quả làm việc của từng học viên tương lai . 
 Chỉ ra các cá nhân hay các nhóm cần đào tạo thêm 
 Thu thập ý kiến cho chương trình đào tạo tương lai 
b. Phương pháp đánh giá 
Viết 
- Phiếu câu hỏi 
- Bản tự đánh giá của học viên 
- Các cuộc điều tra 
Quan sát và ghi nhớ 
- Quan sát việc thực hiện công việc hiện tại 
- Qua đối thoại 
- Qua các cuộc họp 
- Qua các sự kiện quan trọng 
Phỏng vấn 
- Theo nhóm hay với cá nhân 
- Mẫu ngẫu nhiên 
Phân tích các văn bản/tài liệu 
- Báo cáo của các cấp quản lý đánh giá hiệu quả ứng dụng kiến thức mới trong công việc 
- Biên bản họp 
- Các bảng đánh giá 
- Các nghiên cứu 
- Các tài liệu khác có liên quan 
c. Phân tích và xác định nhu cầu ĐT 
Kết quả đánh giá nhu cầu đào tạo sẽ xác định được  : 
- Ai ( who - nhân viên/nhóm ) nào cần đào tạo  ? 
- Cái gì ( what ) : những chuyên đề, lĩnh vực nào cần đào tạo ? 
- Làm thế nào ( how )  : Loại hình đào tạo nào phù hợp, cách thức tiến hành như thế nào ? 
- Khi nào cần đào tạo  ( when ) :  nhu cầu cấp thiết hay để chuẩn bị cho tương lai, thứ tự ưu tiên . 
- Đào tạo ở đâu ( where )   : tại chỗ hay bên ngoài ? 
III. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SAU ĐÀO TẠO 
1. Tại sao phải đánh giá 
2. Phương pháp đánh giá 
3. Phân tích , cải tiến 
1. Tại sao phải đánh giá 	 
 Giúp cán bộ phụ trách đào tạo xác định: 
 Đo lường hiệu quả và lợi ích của đào tạo, đánh giá lại tính phù hợp của các chương trình, nội dung, phương pháp, mục tiêu và công tác tổ chức đào tạo. 
 Chất lượng của nhân viên sau khi đào tạo, các kỹ năng đã đào tạo nhân viên có được áp dụng vào thực tế không ? Lý do tại sao nếu hiệu quả không như mong muốn ? 
 Cần cải tiến, rút kinh nghiệm gì trong các khóa đào tạo tiếp theo 
2. Phương pháp đánh giá hiệu quả ĐT 
 Thời gian đánh giá: sau khi khóa học kết thúc 3, 6 tháng hay 1 năm. 
 Phương pháp đánh giá: 
 Phỏng vấn ( học viên, quản lý trực tiếp, đồng nghiệp) 
 Sử dụng bảng hỏi 
 Báo cáo đánh giá của các cấp quản lý 
 Phân tích qua các báo cáo chất lượng của đơn vị có học viên 
3. Phân tích, cải tiến từ đánh giá hiệu quả ĐT 
Trên cơ sở đánh giá hiệu quả đào tạo để đ ề xuất các biện pháp cải thiện và nâng cao : 
- Chương trình , nội dung, phương pháp , mục tiêu và công tác tổ chức đào tạo . 
Chất lượng của nhân viên,nếu như yếu tố nào đã đạt được hoặc trên mức độ đó thì cần nhân rộng . 
IV. QUY ĐỊNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở NIAGS 
Lập kế hoạch đào tạo năm 
Lập kế hoạch đào tạo tháng 
Cử nhân sự đào tạo 
Theo dõi , đánh giá . 
1. Lập kế hoạch đào tạo năm 
Định nghĩa 
Các bước lập kế hoạch 
a. Định nghĩa 	 
 Là kế hoạch được xây dựng cho một năm bao gồm các số liệu về đào tạo mới, đào tạo lại, và đào tạo phát triển của xí nghiệp, các giải pháp để đạt được mục tiêu phát triển nguồn nhân lực theo kịp phát triển sản xuất. 
b. C ác bước lập kế hoạch  
Stt 
Nội dung 
Mô tả công việc 
Đ.vị TH 
Thời gian thực hiện 
1 
Hướng dẫn đơn vị xây dựng kế hoạch ĐT năm 
TCHC 
05 ngày sau khi nhận được công văn của TCT 
2 
Lập kế hoạch đào tạo năm ( BM/QTNL/2063 ) 
Căn cứ vào bản nhu cầu ĐT đã được phê duyệt để lập KH ĐT. 
Các đơn vị 
15 ngày sau khi nhận được HD của TCHC 
3 
Tổng hợp và thẩm định kế hoạch đào tạo của các đơn vị (BM/QTNL/2063) 
 Căn cứ vào nhu cầu ĐT các đơn vị ; 
 Căn cứ năng lực đào tạo của TTĐT 
 Căn cứ ngân sách ĐT dự kiến 
Phòng TCHC sẽ lập KH ĐT năm . 
TCHC, TTĐT 
05 ngày sau khi nhận được kế hoạch của các đơn vị 
C ác bước lập kế hoạch 
Stt 
Nội dung 
Mô tả công việc 
Đ.vị thực hiện 
Thời gian thực hiện 
4 
Lập kế hoạch ngân sách đào tạo năm (BM của TCT) 
TTĐT 
05 ngày từ ngày nhận được kế hoạch đào tạo từ TCHC 
5 
Trình Lãnh đạo NIAGS phê duyệt 
KH, TTĐT 
6 
Bảo vệ kế hoạch ngân sách đào tạo 
KH, TTĐT, TCHC 
Theo lịch của TCT 
7 
Phối hợp với các đơn vị , TTĐT lập kế hoạch hành động đào tạo năm ( BM/QTNL/2075 ) trình Lãnh đạo NIAGS phê duyệt và triển khai đến các đơn vị 
TCHC 
07 ngày từ khi nhận được kế hoạch ngân sách đào tạo đã được TCT phê duyệt 
NỘI DUNG LẬP KHĐT NĂM 	 Căn cứ QĐ 245/QĐ-TCTHK-ĐT ngày 21/3/2011 
Đào tạo nhân viên mới 
Đào tạo theo tiêu chuẩn chức danh 
Đào tạo định kỳ ( 24 tháng, 36 tháng, ôn thi CC năng định, chuyển loại HĐ...) 
Đào tạo chuyển loại chức danh 
Đào tạo và phát triển kỹ năng cá nhân 
Đào tạo khác 
Ví dụ: Kế hoạch đào tạo năm 2011 
 Thực hành  lập kế hoạch ĐT năm 2012 
- Bạn hãy lập kế hoạch ĐT năm 2012 cho cán bộ nhóm của đội bạn. 
- Tài liệu gửi kèm: 
+ Tiêu chuẩn chức danh ĐT CBN 
+ Hồ sơ đào tạo của CBN đến hết tháng 9/2011 
2. Lập kế hoạch đào tạo tháng 
Stt 
Nội dung 
Đ.vị thực hiện 
Thời gian thực hiện 
1 
Nếu có thay đổi, phát sinh so với kế hoạch đào tạo năm, đơn vị gửi phiếu nhu cầu đào tạo ( BM/QTNL/2077 ) về TCHC. Yêu cầu xác định rõ mục đích khoá học, đối tượng tham dự khoá học và thời gian thực hiện khoá học (ghi ngày cụ thể vào cột thời gian) 
Đơn vị 
Trước ngày 15 của tháng trước tháng đó 
2 
Lập kế hoạch đào tạo tháng dựa trên kế hoạch đào tạo năm và nhu cầu phát sinh ( nếu có ) từ đơn vị theo BM/QTNL/2076 chuyển TTĐT phối hợp hoàn thiện 
TCHC 
Ngày 18 của tháng trước đó 
Lập kế hoạch đào tạo tháng 
Stt 
Nội dung 
Đ.vị thực hiện 
Thời gian thực hiện 
3 
Xác định thời lượng giảng dạy , bố trí giáo viên giảng dạy và lập kinh phí đào tạo theo gửi TCHC 
TTĐT 
Ngày 23 của tháng trước đó 
4 
Trình Lãnh đạo NIAGS phê duyệt KHĐT tháng và triển khai cho các đơn vị trong NIAGS 
TCHC 
Ngày 25 của tháng trước đó 
 Thực hành  lập kế hoạch ĐT tháng 12 năm 2011 
- Bạn hãy lập kế hoạch ĐT tháng 12/2011 cho đội bạn với các tài liệu, thông tin cho trước: 
+ Kế hoạch đào tạo năm 2011 ( đã được phê duyệt) 
+ Lịch bay mùa đông tăng trưởng dẫn đến đội bạn thiếu 1 số vị trí chức danh. 
+ Từ tháng 12.2011 mở thêm 
	đường bay Anh. 
3. Cử nhân sự đào tạo  
Nhân sự đi học phải đảm bảo : 
 Đúng đối tượng cần được đào tạo theo nhu cầu: hạn tái đào tạo , tiêu chuẩn chức danh , lộ trình phát triển , định hướng phát triển nguồn lực  
 Đảm bảo các tiêu chuẩn như tiếng Anh chuyên ngành , chất lượng lao động , thời gian làm việc tại chức danh đó : khoá MKT do GV nước ngoài dạy bằng tiếng Anh , khoá học chuyển loại CKI 
4. Theo dõi , đánh giá 
 Một số hình thức phổ biến để theo dõi , đánh giá người lao động tham gia khoá đào tạo : 
 Phản hồi 
 Kết quả học tập 
 Hiệu quả và ứng dụng 
Theo dõi , đánh giá 
Stt 
Tiêu chí đánh giá 
Cơ sở đánh giá / Hồ sơ liên quan 
Đơn vị thực hiện 
Tần suất đánh giá 
1 
Kết quả đánh giá của giáo viên dự giờ nhằm đánh giá phản ứng từ nội bộ NIAGS về nội dung, chương trình học , chất lượng giảng dạy của giáo viên . 
BM/QLĐT/1002 
TTĐT 
Thường xuyên 
2 
Kết quả đánh giá chất lượng khoá học của học viên nhằm đánh giá phản ứng từ phía học viên về nội dung, chương trình học , chất lượng giảng dạy của giáo viên . 
BM/QLĐT/1003 
BM/QLĐT/1004 
TTĐT 
Thường xuyên 
Theo dõi,đánh giá 
Stt 
Tiêu chí đánh giá 
Cơ sở ĐG/ Hồ sơ liên quan 
Đ.vị TH 
Tần suất ĐG 
3 
Kết quả đánh giá chất lượng khoá học của giáo viên nhằm đánh giá mức độ tiếp thu của học viên , khả năng , tố chất , mức độ phù hợp với công việc 
Báo cáo khoá học , kết quả đào tạo và hồ sơ đánh giá từng học viên sau khi kết thúc khoá học ( đối với lớp đào tạo nhân viên mới ). 
TTĐT 
Thường xuyên 
Theo dõi,đánh giá 
Stt 
Tiêu chí đánh giá 
Cơ sở ĐG/ Hồ sơ liên quan 
Đ.vị TH 
Tần suất ĐG 
4 
Kết quả thực hiện công việc của học viên sau đào tạo : nhằm đánh giá sự vận dụng kiến thức , kỹ năng đã được đào tạo của người học vào thực tế công việc sau 6 tháng kể từ khi kết thúc khoá học . 
Đối tượng được đánh giá : 
- Các khóa nhân viên mới . 
- Các khoá chuyển loại chức danh 15 ngày trở lên . 
BM/QTNL/2064 
TCHC 
Đơn vi 
Sau 06 tháng chuyển từ đào tạo xuống đơn vị , Phòng TCHC sẽ kết hợp với TTĐT và đơn vị đánh giá tổng thể tác động sau đào tạo . 
4. Theo dõi , đánh giá 
4. Theo dõi , đánh giá 
 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU ĐÀO TẠO K14 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_ly_dao_tao.ppt