Bài giảng Quản lý - Chương 6: Quyết định quản lý

Khái niệm:

 Quyết định là sự lựa chọn một

phương án hành động trong rất nhiều

phương án đã chuẩn bị để giải quyết

một công việc nhất định.

Quyết định QL là sự lựa chọn những

phương án hay giải pháp của chủ thể

QL truyền xuống cho đối tượng QL để

họ chấp hành nhằm thực hiện một

mục đích hoặc giải quyết những

nhiệm vụ cụ thể trong QL

Ra quyết định là quá trình xác định

vấn đề và lựa chọn một chương trình

hành động thích hợp trong số nhiều

chương trình hành động khác đã được

chuẩn bị, nhằm đáp ứng yêu cầu của

tình huống.

Bài giảng Quản lý - Chương 6: Quyết định quản lý trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản lý - Chương 6: Quyết định quản lý trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản lý - Chương 6: Quyết định quản lý trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản lý - Chương 6: Quyết định quản lý trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản lý - Chương 6: Quyết định quản lý trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản lý - Chương 6: Quyết định quản lý trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản lý - Chương 6: Quyết định quản lý trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản lý - Chương 6: Quyết định quản lý trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản lý - Chương 6: Quyết định quản lý trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản lý - Chương 6: Quyết định quản lý trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 30 trang baonam 9460
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý - Chương 6: Quyết định quản lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý - Chương 6: Quyết định quản lý

Bài giảng Quản lý - Chương 6: Quyết định quản lý
Chương VI. QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
 I. Tổng quan về quyết định quản
 lý
 1. Khái niệm:
 Quyết định là sự lựa chọn một
 phương án hành động trong rất nhiều
 phương án đã chuẩn bị để giải quyết
 một công việc nhất định.
 Quyết định QL là sự lựa chọn những
 phương án hay giải pháp của chủ thể
 QL truyền xuống cho đối tượng QL để
 họ chấp hành nhằm thực hiện một
 mục đích hoặc giải quyết những
 nhiệm vụ cụ thể trong QL
 Ra quyết định là quá trình xác định
 vấn đề và lựa chọn một chương trình
 hành động thích hợp trong số nhiều
 chương trình hành động khác đã được
 chuẩn bị, nhằm đáp ứng yêu cầu của
 tình huống.
 2.Các loại quyết định
 2.1. Căn cứ vào tính thường xuyên hoặc
 không thường xuyên của QĐ
 Quyết định theo chương trình: là những QĐ
 được ban hành theo những trình tự thủ tục cụ
 thể, có hệ thống chung cho nhiều trường hợp
 Quyết định không theo chương trình: là QĐ đối
 với các vấn đề không thường xuyên hoặc mới
 xuất hiện.
 2.2. Căn cứ vào thứ bậc quyết định:
 Quyết định chiến lược: là QĐ do quản lí
 cấp cao ban hành, rộng lớn về phạm vi,
 lĩnh vực, địa lí
 Quyết định chiến thuật: là QĐ do quản lí
 cấp thấp ban hành, hẹp về phạm vi, lĩnh
 vực, địa lí, có tính cụ thể và ngắn hạn
2.3. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của
 TC
 QĐ về nhân sự
 QĐ về tài chính
 QĐ về khoa học công nghệ
 QĐ về thị trường...
2.4. Căn cứ vào cấp ban hành
 Quyết định quản lí của cấp cao
 Quyết định quản lí của cấp trung gian
 Quyết định quản lí của cấp cơ sở
2.5. Căn cứ vào tính chất của QĐ
 QĐ chủ đạo: là QĐ dài hạn hoặc chu kì
 QĐ thông thường: Là QĐ có mức độ quan
 trọng ít, có thể lặp đi lặp lại
II. Ra quyết định
1. Những điều kiện để ra quyết 
định
 Có vấn đề trong tổ chức (có sự khác
 biệt giữa tình trạng hiện tại với mục
 tiêu muốn đạt được).
 Phải nhận thức được vấn đề và tầm
 quan trọng của vấn đề mà thực tiễn
 đòi hỏi.
 Có ham muốn để giải quyết sự sai
 lệch giữa mục tiêu mong muốn và
 hiện tại.
 Phải tính đến khả năng hay điều kiện
 để giải quyết vấn đề (sự ủng hộ hay
 chống đối của các thành viên trong tổ
 chức, cơ sở vật chất, )
 Có đủ năng lực, quyền lực để hành
 động.
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến 
việc ra quyết định
 2.1. Các yếu tố khách quan:
 Vấn đề cần giải quyết
 Quyền hạn
 Nguồn lực
 Thông tin
 Thời gian ra quyết định
 Các yếu tố khác (quyết định quản lý
 của NN, nhu cầu xã hội)
 2.2. Các yếu tố chủ quan
 Năng lực của nhà quản lý
 Tác phong của nhà quản lý
 Động cơ của nhà quản lý
III. Quy trình ra quyết định 
(ban hành và thực thi quyết 
định)
Xác định Xác định mục Phân bố trọng Phát triển các 
 vấn đề tiêu và tiêu chí số cho QĐ phương án
 cho QĐ
 Phân tích 
 phương án
 Đánh giá Thực thi Lựa chọn 
 QĐ QĐ phương án tối 
 ưu
1. Xác định vấn đề mà nhà quản 
lý cần quan tâm.
 Vấn đề là gì?
 Là khái niệm để chỉ ra sự khác biệt
 của một hiện tượng so với thực tế vẫn
 tồn tại
 Vấn đề trong tổ chức thường là sự sai
 lệch nhất định giữa mục tiêu với thực
 tiễn tổ chức mà nhà quản lý cần quan
 tâm điều chỉnh.
 Khi nào vấn đề xuất hiện?
 - Có sự sai lệch với những gì có trong
 quá khứ (doanh thu bán hàng thấp
 hơn cùng kỳ năm ngoái, mức độ cạnh
 tranh của công ty thấp hơn năm
 trước).
 - Có sự sai lệch so với kế hoạch mà
 nhà quản lý đưa ra hoặc dự báo (lợi
 nhuận không đạt được một tỉ đồng,
 dự án không triển khai đúng thời
 gian)
 - Khi có sự phản ánh không hài lòng
 của khách hàng hoặc đối tác (cung
 cấp chậm, hàng hóa không đạt tiêu
 chuẩn về chất lượng)
 - Xuất hiện đối thủ cạnh tranh
 Xác định vấn đề cần quan tâm tới
 điều gì?
 - Ai là người đề xuất vấn đề?
 - Vấn đề liên quan đến phương diện
 nào của tổ chức?
 - Vấn đề xảy ra ở đâu, bên trong hay
 bên ngoài tổ chức?
 - Khi nào vấn đề này xuất hiện
 (trong quá khứ hay mới nảy sinh)?
 - Vấn đề xảy ra như thế nào (sai lệch
 về chức năng, số lượng, chất lượng)?
 - Nguyên nhân của sai lệch là gì (đã
 biết hay còn tìm hiểu)?
 Yêu cầu đối với việc nhận dạng và giải
 quyết vấn đề:
 - Thường xuyên thu thập thông tin về các
 vấn đề trong tổ chức
 - Xác định các yếu tố tác động đến tổ chức
 và trọng số của các yếu tố
 - Đánh giá, bổi sung, xử lý thông tin thu
 thập được
 - Đơn giản hóa vấn đề
 - Mở rộng trao đổi thông tin trong tổ chức
 - Khuyến khích mọi người có liên quan tự
 giải quyết vấn đề của mình
2. Xác định mục tiêu và các tiêu 
chí cần thiết để ra quyết định:
 Bản chất:
 Xác định mục tiêu cần đạt được và cụ thể hoá
 chúng thông qua các tiêu chuẩn để đo lường.
 Mục tiêu chính là kết quả cần phải đạt được và
 nó định hướng cho quyết định và hành động.
 Cụ thể:
 - Mục tiêu chung cung cấp hướng dẫn tổng
 quát cho việc ra quyết định dưới giác độ định
 tính.
 - Mục tiêu tác nghiệp cụ thể điều cần đạt
 được dưới giác độ định lượng như cho ai, trong
 khoảng thời gian nào.
 Tiêu chuẩn đánh giá
 - Có thể là định tính hoặc định lượng
 - Số lượng các tiêu chuẩn lệ thuộc vào vấn đề
 và mục tiêu cần đạt được.
 Ví dụ: Khi mua xe hơi cho công ty, nhà quản
 lý phải đánh giá các tiêu chuẩn như: giá cả,
 mẫu mã, kích cỡ, nhà sản xuất
3. Xác định hay xây dựng các 
trọng số cho các tiêu chí
 Phân bổ trọng số cho các tiêu chí để tạo ra thứ
 tự ưu tiên trong quyết định.
 Xác định được thang đánh giá trọng số
 Bằng cách thức: cho tiêu chí quan trọng nhất
 trọng số 10 và lần lượt cho các tiêu chí khác
 theo thứ tự ưu tiên.
 Ví dụ: Tiêu chí và trọng số khi QĐ mua xe
 (thang từ 1 đến 10) 
 Tiêu chí Trọng số
Giá 10
Nội thất bên trong 8
Độ bền 5
Nhãn hiệu 3
Thủ tục mua bán 1
4. Xây dựng các phương án
 Người quyết định cần liệt kê các giải pháp có
 thể để giải quyết vấn đề một cách thành công,
 cụ thể:
 - Tim kiếm các phương án có thể;
 - Lập danh mục các phương án.
5. Phân tích, đánh giá các 
phương án
 Người ra quyết định cần:
 - Phân tích điểm mạnh, yếu của từng phương
 án;
 - Xác định các phương án dựa trên các thông
 tin và các trọng số đã có;
 - Đưa ra nhận xét bổ sung nếu thấy cần thiết
 cho các phương án.
6. Lựa chọn phương án tối ưu trong các
phương án có thể
 Để lựa chọn được phương án tối ưu, người ra
 quyết định cần:
 - Xây dựng các tiêu chí riêng cho lựa chọn ưu
 tiên đối với các phương án;
 - Phân tích so sánh các phương án;
 - Cân nhắc đến các khía cạnh đạo đức, xã hội,
 pháp lý;
 - Khả năng và nguồn lực cần thiết co việc thực
 thi quyết định.
7. Triển khai thực hiện quyết 
định
 Đây là bước giải quyết vấn đề, tức tiến thành hành
 động cụ thể.
 Nội dung này gặp nhiều khó khăn nếu các giai đoạn
 trên không được nghiên cứu đầy đủ về:
 - Vấn đề tổ chức;
 - Vấn đề ngân sách
 - Vấn đề thông tin
 - Vấn đề cung cấp đầu vào, giải quyết đầu ra;
 - Vấn đề giải quyết ách tắc, rủi ro, khó khăn.
8. Đánh giá hiệu quả của quyết 
định
 Đánh giá hiệu quả của quyết định cũng có
 nghĩa là xem xét lại vấn đề đã được giải quyết..
 Nội dung đánh giá:
 - Vấn đề đã được giải quyết hay chưa (mức
 độ);
 - Chi phí cho việc giải quyết vấn đề.
 - Tác động của việc giải quyết vấn đề đến hoạt
 động của tổ chức

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_chuong_6_quyet_dinh_quan_ly.pdf