Bài giảng Quản lý - Chương 3: Nguyên tắc và phương pháp quản lý

Nguyên tắc quản lý

 1. Khái niệm:

 Nguyên tắc quản lý là những quy tắc, tư tưởng

chỉ đạo, là tiêu chuẩn hành vi bắt buộc chủ thể

và đối tượng phải tuân thủ trong quá trình quản

lý.

Vai trò của nguyên tắc

 Hướng dẫn và định hướng cho hoạt động quản

 Bảo đảm tính thống nhất, hiệu lực trong quản lý

Đặc điểm của nguyên tắc quản lý

 Tính khách quan

 Tính bắt buộc tuân thủ

 Tính ổn định tương đối

Bài giảng Quản lý - Chương 3: Nguyên tắc và phương pháp quản lý trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản lý - Chương 3: Nguyên tắc và phương pháp quản lý trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản lý - Chương 3: Nguyên tắc và phương pháp quản lý trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản lý - Chương 3: Nguyên tắc và phương pháp quản lý trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản lý - Chương 3: Nguyên tắc và phương pháp quản lý trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản lý - Chương 3: Nguyên tắc và phương pháp quản lý trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản lý - Chương 3: Nguyên tắc và phương pháp quản lý trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản lý - Chương 3: Nguyên tắc và phương pháp quản lý trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản lý - Chương 3: Nguyên tắc và phương pháp quản lý trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản lý - Chương 3: Nguyên tắc và phương pháp quản lý trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 27 trang baonam 7400
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý - Chương 3: Nguyên tắc và phương pháp quản lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý - Chương 3: Nguyên tắc và phương pháp quản lý

Bài giảng Quản lý - Chương 3: Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 Chương 3: NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG 
 PHÁP QUẢN LÝ
 Nội dung chính:
 Nguyên tắc quản lý
 Phương pháp quản lý
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 I. Nguyên tắc quản lý
 1. Khái niệm:
 Nguyên tắc quản lý là những quy tắc, tư tưởng
 chỉ đạo, là tiêu chuẩn hành vi bắt buộc chủ thể
 và đối tượng phải tuân thủ trong quá trình quản
 lý.
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 2. Vai trò của nguyên tắc
 Hướng dẫn và định hướng cho hoạt động quản
 lý
 Bảo đảm tính thống nhất, hiệu lực trong quản lý
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 3. Đặc điểm của nguyên tắc quản lý
 Tính khách quan
 Tính bắt buộc tuân thủ
 Tính ổn định tương đối
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 4. Yêu cầu đối với nguyên tắc quản lý
 Phản ánh được các yêu cầu của quy luật khách
 quan;
 Phù hợp với mục tiêu chung của tổ chức, kết hợp
 hài hòa lợi ích của các thành phần trong tổ chức;
 Phản ánh được tính chất của mối quan hệ quản
 lý trong tổ chức;
 Tạo thành một hệ thống nguyên tắc thống nhất.
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 5. Nội dung các nguyên tắc quản lý
 Nguyên tắc mục tiêu
 Nguyên tắc thu hút sự tham gia của tập thể
 Nguyên tắc kết hợp các lợi ích
 Nguyên tắc hiệu quả
 Nguyên tắc thích ứng linh hoạt
 Nguyên tắc phối hợp hoạt động của các bên có
 liên quan đến quản lý.
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 Nguyên tắc mục tiêu
 Cơ sở của nguyên tắc:
 - Mục tiêu là một trong những yếu tố quan trọng
 cấu thành tổ chức
 - Các tổ chức muốn tồn tại, phát triển phải xác
 định được và đạt được mục tiêu
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 Nội dung:
 - Mục tiêu là điểm đích tổ chức hướng tới trong
 suốt quá trình hoạt động
 - Xác định mục tiêu phải dựa trên nhu cầu của
 xã hội đối với tổ chức; nguồn lực của tổ chức
 - Mục tiêu phải đảm bảo tính khả thi và hiệu quả
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 Nguyên tắc mục tiêu là nguyên tắc cơ bản đầu
 tiên vừa định hướng vừa chi phối các nguyên tắc
 khác.
 Nhà quản lý phải hướng nỗ lực các cá nhân, các
 bộ phận để hoàn thành mục tiêu.
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 Nguyên tắc thu hút sự tham gia của tập thể
 Mục đích:
 - Thống nhất chỉ huy
 - Phát huy sức mạnh tập thể
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 Phát huy sức mạnh tập thể bằng cách nào?
 - Quan tâm và thỏa mãn nhu cầu của nhân viên
 - Tạo môi trường làm việc dân chủ, cởi mở, năng
 động
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 Nguyên tắc kết hợp các lợi ích
 Nhà quản lý phải kết hợp các lợi ích:
 - Lợi ích cá nhân, tập thể và tổ chức
 - Lợi ích trước mắt và lâu dài
 Mục đích:
 - Đảm bảo tổ chức hoạt động đồng bộ, thống
 nhất;
 - Hạn chế mâu thuẫn cục bộ
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 II. Các phương pháp quản lý
 1. Khái niệm:
 Phương pháp quản lý là cách thức điều hành
 của chủ thể quản lý đối với đối tượng quản lý
 nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình
 để đạt được mục tiêu của tổ chức một cách tốt
 nhất.
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 2. Các yêu cầu đối với phương pháp 
 quản lý
 PPQL phải đa dạng và thích hợp
 PPQL phải có tính khả thi, đem lại hiệu quả cao
 PPQL được sử dụng phải mềm dẻo, linh hoạt,
 sáng tạo
 PPQL phù hợp với pháp luật hiện hành.
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 Có nhiều phương pháp quản lý:
 - Phương pháp giáo dục, thuyết phục
 - Phương pháp kinh tế
 - Phương pháp hành chính
 - Phương pháp hiện thực hóa
 - Phương pháp quản lý theo mục tiêu
 - Phương pháp quản lý chất lượng toàn bộ
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 Phương pháp giáo dục, thuyết phục
 Khái niệm:
 PP giáo dục, thuyết phục là cách thức tác động
 vào nhận thức của con người trong tổ chức
 nhằm nâng cao tính tự giác, tinh thần trách
 nhiệm và khả năng làm việc của họ trong việc
 thực hiện nhiệm vụ.
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 Cách thức sử dụng:
 - Giáo dục, vận động, giải thích về mục tiêu tổ
 chức
 - Giáo dục tính tổ chức, kỷ luật, sự hòa đồng và
 bảo vệ lẫn nhau
 - Xóa bỏ luồng tư tưởng và thói quen tâm lý xấu
 gây hại cho tổ chức
 - Vạch rõ các khó khăn trở ngại mà tổ chức gặp
 phải
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 Các hình thức giáo dục, thuyết phục:
 - Truyền thông (báo chí, phát thanh truyền hình)
 mít ting, hội họp
 - Sinh hoạt trong tổ chức (công đoàn, thanh
 niên)
 - Vận động, giáo dục đặc biệt
 - Nêu gương tốt
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 Ưu điểm:
 - Tăng tính tự giác của đối tượng quản lý
 - Tăng tính nhân văn
 - Tác dụng lâu dài
 - Tăng tính trách nhiệm
 - Không khí làm việc nhẹ nhàng, không căng
 thẳng
 - Tạo mối quan hệ hài hòa giữa chủ thể và đối
 tượng quản lý
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 Hạn chế:
 - Tác động chậm
 - Yêu cầu cao đối với nhà quản lý
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 Xây dựng và mô tả một tình huống quản lý trong
 tổ chức. Rút ra bài học quản lý từ tình huống đã
 xây dựng.
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 Phương pháp kinh tế
 Khái niệm:
 PP kinh tế là cách thức tác động của chủ thể
 quản lý lên đối tượng quản lý thông qua lợi ích
 kinh tế để cho đối tượng quản lý lựa chọn
 phương án hành động có hiệu quả nhất trong
 phạm vi hoạt động.
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 Nội dung:
 - Sử dụng các định mức kinh tế, đòn bẩy kinh tế,
 khuyến khích các cá nhân, bộ phận tham gia
 vào qua trình hoạt động của tổ chức
 - Xác lập cơ chế trách nhiệm thông qua việc
 thực hiện chế độ thưởng – phạt.
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 Ưu điểm:
 - Khuyến khích cá nhân phát huy tính chủ động,
 sáng tạo;
 - Tác động tức thì, nhanh và có hiệu quả cao
 Hạn chế:
 - Mọi người trong tổ chức mâu thuẫn về lợi ích
 - Áp dụng nhiều làm con người dần lệ thuộc vào
 các giá trị vật chât
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 Phương pháp hành chính
 Khái niệm:
 PP HC là cách thức tác động trực tiếp của chủ
 thể quản lý lên đối tượng quản lý thông qua việc
 ra mệnh lệnh hành chính dứt khoát và bắt buộc
 thực hiện.
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 Cơ sở phương pháp là nguyên tắc tập trung dân
 chủ, cụ thể là sự phục tùng của cấp dưới đối với
 cấp trên
 Nội dung:
 - Sử dụng mệnh lệnh, chỉ thị
 - Thông qua quy chế, nội quy
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý
 Ưu điểm:
 - Có tác dụng nhanh, hiệu lực tức thì
 - Đảm bảo tính kỷ luật, trật tự cho tổ chức
 Nhược điểm:
 - Giảm tính tự giác và sự sáng tạo của đối tượng
 quản lý
2010 Nguyên tắc và phương pháp quản lý

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_chuong_3_nguyen_tac_va_phuong_phap_quan_ly.pdf