Bài giảng Quản lý - Chương 1: Cơ sở khoa học của quản lý

Tổng quan về quản lý

 Nguồn gốc của quản lý

 Khái niệm quản lý

 Mục tiêu của quản lý

 Vai trò của quản lý

 Các dạng quản lý

 Các yếu tố tác động đến quá trình

quản lý

1. Nguồn gốc quản lý

 Nhu cầu hợp tác trong lao động sản

xuất;

 Nhu cầu sử dụng có hiệu quả các

nguồn lực2. Khái niệm quản lý

 Theo F.W.Taylor, quản lý là biết chính xác

điều bạn muốn người khác làm và sau đó biết

được rằng họ đã hoàn thành công việc đó một

cách tốt nhất và rẻ nhất.

 

Bài giảng Quản lý - Chương 1: Cơ sở khoa học của quản lý trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản lý - Chương 1: Cơ sở khoa học của quản lý trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản lý - Chương 1: Cơ sở khoa học của quản lý trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản lý - Chương 1: Cơ sở khoa học của quản lý trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản lý - Chương 1: Cơ sở khoa học của quản lý trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản lý - Chương 1: Cơ sở khoa học của quản lý trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản lý - Chương 1: Cơ sở khoa học của quản lý trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản lý - Chương 1: Cơ sở khoa học của quản lý trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản lý - Chương 1: Cơ sở khoa học của quản lý trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản lý - Chương 1: Cơ sở khoa học của quản lý trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 37 trang baonam 11000
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý - Chương 1: Cơ sở khoa học của quản lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý - Chương 1: Cơ sở khoa học của quản lý

Bài giảng Quản lý - Chương 1: Cơ sở khoa học của quản lý
 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC 
 CỦA QUẢN LÝ
 Tổng quan về quản lý
 Cơ sở khoa học của quản lý
 Sau khi kết thúc chương này, học 
 viên cần nắm được những vấn đề cơ 
 bản sau:
 - Nguồn gốc của quản lý, quan niệm 
 về quản lý và những vấn đề liên quan
 - Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình 
 quản lý của một tổ chức
 - Cơ sở của hoạt động quản lý.
I. Tổng quan về quản lý
 Nguồn gốc của quản lý
 Khái niệm quản lý
 Mục tiêu của quản lý
 Vai trò của quản lý
 Các dạng quản lý
 Các yếu tố tác động đến quá trình 
 quản lý
1. Nguồn gốc quản lý
 Nhu cầu hợp tác trong lao động sản 
 xuất;
 Nhu cầu sử dụng có hiệu quả các 
 nguồn lực
2. Khái niệm quản lý
 Theo F.W.Taylor, quản lý là biết chính xác
 điều bạn muốn người khác làm và sau đó biết
 được rằng họ đã hoàn thành công việc đó một
 cách tốt nhất và rẻ nhất.
 Henry Fayol định nghĩa: quản lý là một tiến
 trình bao gồm tất cả các khâu lập kế hoạch, tổ
 chức, phối hợp, chỉ huy và kiểm tra các nỗ lực
 của mỗi thành viên trong tổ chức và sử dụng tất
 cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt
 mục tiêu đã định trước.
 Mary Parker Follett cho rằng: quản lý là nghệ
 thuật đạt mục tiêu thông qua con người.
 Quản lý là sự tỏc động cú tổ chức, cú định
 hướng của chủ thể quản lý lờn đối tượng
 quản lý nhằm đạt được mục tiờu định trước.
Các yếu tố cấu thành quá trình 
quản lý
 Chủ thể quản lý
 Là tác nhân tạo ra các tác động quản 
 lý.
 Chủ thể luôn là con người hoặc tổ 
 chức.
 Đối tượng quản lý 
 Tiếp nhận trực tiếp sự tác động của 
 chủ thể quản lý.
 Tùy theo các loại đối tượng khác nhau 
 mà người ta chia thành các dạng đối 
 tượng quản lý khác nhau 
Khách thể quản lý
 Chịu sự điều chỉnh của chủ thể quản
 lý.
 Đối với quản lý xã hội, khách thể
 quản lý là các hành vi của con người,
 quan hệ của con người hoặc các quá
 trình xã hội.
Môi trường quản lý
 Môi trường bên trong tổ chức
 Môi trường bên ngoài tổ chức
Mục tiêu của quản lý
 Là cái đích hoặc kết quả cần phải đạt
 tới tại một thời điểm nhất định do chủ
 thể quản lý định trước.
 Đây là căn cứ để chủ thể quản lý lựa
 chọn các phương pháp quản lý thích
 hợp.
3. Mục tiêu của quản lý 
 Định hướng hoạt động tương lai của tổ
 chức thông qua xây dựng chiến lược, quy
 hoạch, kế hoạch.
 Tổ chức, điều hoà, phối hợp và hướng
 dẫn hoạt động của các cá nhân trong tổ
 chức nhằm thực hiện mục tiêu chung
 Kết hợp hài hoà lợi ích của từng cá nhân
 và của tập thể trên cơ sở phát huy nỗ lực
 cá nhân
 Tạo nên sự ổn định và thích ứng cao của 
 môi trường luôn biến động.
4. Vai trò của quản lý
 Tạo nên sự thống nhất ý chí giữa các cá
 nhân, giữa các bộ phận khác nhau trong
 trong hệ thống tổ chức
 Xây dựng định hướng, ngắn hạn và dài
 hạn phát triển tổ chức, nhằm hướng sự nỗ
 lực của các cá nhân trong tổ chức vào
 mục tiêu chung.
 Tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của cá
 nhân và tổ chức theo mục tiêu định
 hướng.
 Phối hợp, điều hoà các hoạt động của mỗi
 cá nhân, của các bộ phận trong tổ chức
 Xác định chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho
 mối bộ phận, cá nhân.
 Bố trí nhân sự và công cụ lao động phù
 hợp với chuyên môn và năng lực của mỗi
 người.
 Phối hợp nhịp nhàng các bộ phận trong tổ
 chức để đạt mục tiêu chung là tạo ra
 nhưng sản phẩm tiêu dùng cho xã hội.
 Củng cố địa vị của tổ chức trong môi
 trường.
5. Các dạng quản lý
 Quản lý giới vô sinh
 Quản lý giới sinh vật
 Quản lý con người
5.2. Quản lý giới sinh vật
 Giới sinh vật là những thực thể sống gắn
 với tài sản được vật hoá có chu kỳ sinh
 trưởng riêng như cây trồng, vật nuôi
 Đ©y lµ d¹ng thøc qu¶n lý mµ chñ thÓ ph¶i
 t¸c ®éng ®Õn ®èi tîng qu¶n lý dùa vµo
 chu tr×nh sinh trëng vµ ph¸t triÓn, m«i tr-
 êng tån t¹i cña c¸c sinh vËt.
5.1. Quản lý giới vô sinh
 Giới vô sinh là những tài sản như
 ruộng đất, hầm mỏ, nhà xưởng
 Quản lý giới vô sinh là dạng thức
 quản lý mang tính đơn phương một
 chiều từ chủ thể đến đối tượng.
5.3. Quản lý con người
 Ý chí, tình cảm của con người
 Dạng quản lý phức tạp nhất
6. Các yếu tố tác động tới quá 
trình quản lý
 Con người
 Chính trị
 Tổ chức
 Thông tin
 Quyền lực
 Văn hoá tổ chức
6.1. Con người
 Con người vừa là mục tiêu, vừa là nguồn 
 lực cho sự phát triển của xã hội.
 Abraham Maslow- nhà tâm lí học người Mĩ 
 đã đưa ra thuyết 5 nhu cầu của con người, 
 bao gồm:
 - Nhu cầu tồn tại
 - Nhu cầu an toàn
 - Nhu cầu hội nhập
 - Nhu cầu được tôn trọng
 - Nhu cầu khẳng định minh
 Mục tiêu: Mọi quá trình quản lý đều 
 hướng tới lợi ích của con người.
 Nguồn lực:
 - Chủ thể quản lý
 - Đối tượng quản lý
 6.2. Yếu tố chính trị
 Đường lối chính trị quy định mục tiêu phát triển
 lâu dài của cả quốc gia
 Chi phối cả việc xây dựng và thực hiện chính
 sách, pháp luật của nhà nước.
 Chính trị qui định cả hinh thức, nội dung và
 phương pháp sử dụng quyền lực của nhà nước
 Trên cơ sở đó, Nhà nước sẽ tạo lập môi trường
 thích hợp cho các cá nhân và tổ chức phát triển
 trong từng thời kỳ.
 Chi phối toàn bộ các mục tiêu và định hướng 
 hành động của mỗi cá nhân, tổ chức
 Yếu tố chính trị có ảnh hưởng trực tiếp, sâu
 sắc đến mọi quá trinh quản lý.
6.3. Yếu tố tổ chức
 Cách thức hoạt động của con người chịu ảnh
 hưởng bởi cơ cấu tổ chức.
Theo tiến trinh quản lý, chủ thể quản lý 
phải thực hiện các công việc
 Thiết lập hệ thống bộ máy với đội ngũ nhân sự tương
 ứng;
 Thiết lập các bộ phận, quy định chức năng, nhiệm vụ,
 quyền hạn của từng bộ phận và cá nhân trong tổ chức;
 Quy định mối quan hệ theo chiều dọc và ngang giữa
 các bộ phận đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ nhằm
 phối hợp hoàn thành nhiệm vụ của tổ chức;
 Sắp xếp, bố trí, sử dụng cán bộ trong cơ quan;
 Qui định chế độ, chính sách cho đội ngũ cán bộ trong
 cơ quan;
Xây dựng tổ chức đảm bảo các yêu cầu
 Gọn nhẹ, tránh cồng kềnh;
 Có khả năng hoạt động linh hoạt, sáng tạo;
 Biết sử dụng hợp lí nguồn lực trong tổ chức;
 Có phương châm làm việc hiệu quả;
 Tổ chức là nền tảng cho công tác quản lý,
 không có tổ chức thi cũng không cần đến
 quản lý.
6.4. Yếu tố thông tin
 Bản chất của quá trinh quản lý là quá trinh thu 
 và xử lý thông tin 
6.5. Yếu tố quyền lực
 Quyền lực là khả năng áp đặt ý chí của người
 này lên người khác buộc họ phải tuân theo ý chí
 đó.
 Thẩm quyền là quyền hạn của một cá nhân
 trong tổ chức để lãnh đạo hành vi và hoạt động
 của cấp dưới trên cơ sở nhiệm vụ được giao và
 có thể sử dụng chế tài
 Uy quyền của một cá nhân là khả năng thu
 hút sự nhất trí cao và lòng nhiệt tinh của các
 cá nhân khác đối với niềm tin và mục tiêu
 mà người đó theo đuổi
 Quyền lực được xem là điều kiện quan trọng
 để chủ thể quản lý thực hiện các chức năng
 của minh.
6.6. Yếu tố văn hoá tổ chức
 Văn hoá là cái tổ chức còn lại khi đã mất tất
 cả và là cái tổ chức còn thiếu khi đã có tất cả
 Văn hoá tổ chức là toàn bộ các giá trị, niềm
 tin, truyền thống và thói quen có khả năng
 chi phối hành vi của mỗi thành viên trong tổ
 chức. Văn hoá tổ chức ngày càng được làm
 giàu thêm theo thời gian và mang lại cho tổ
 chức một bản sắc riêng.
 Các yếu tố cấu thành văn hoá tổ chức
 Giá trị: là tiêu chuẩn hành vi của hành động 
 thường ngày.
 Niềm tin: Cơ sở để xác định hành vi
 Truyền thống
 Thói quen
Vai trò của văn hoá đối với tổ chức:
 Quy định hành vi xử sự của các thành viên
 trong tổ chức một cách tự nhiên và vô thức
 với cấp độ và lĩnh vực khác nhau
 Mang lại cho tổ chức một bản sắc riêng và
 sự tồn tại của một tổ chức phụ thuộc vào
 việc bảo tồn bản sắc đó
 Là chất keo góp phần gắn người lao động
 với tổ chức.
II. Cơ sở khoa học của quản 
lý
 1. Cơ sở thực tiễn
 2. Cơ sở lý luận
 3. Cơ sở pháp lý

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_chuong_1_co_so_khoa_hoc_cua_quan_ly.pdf