Bài giảng Quản lý - Bài 2: Sự phát triển của tư tưởng quản trị
NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CỦA TAYLOR
• Xây dựng những quy luật làm việc
một cách khoa học cho mỗi phần việc
của từng cá nhân, tránh cách làm
việc tự nhiên;
• Lựa chọn nhân viên một cách khoa
học, sau đó huấn luyện, đào tạo và
phát triển họ để thực hiện các công
việc mô tả ở bước 1;
• Giám sát nhân viên để đảm bảo rằng
mọi công việc đều được hoàn thành
theo đúng các nguyên tắc khoa học
đã được xây dựng;
• Phân chia công việc và trách nhiệm
tương đối công bằng giữa người
quản lý và nhân viên. Người quản lý
chịu trách nhiệm cho những công
việc phù hợp với khả năng của họ
hơn là nhân viên.
• Sử dụng những hình vẽ về cử động để
nghiên cứu sự vận động của tay và cơ thể;
• Loại bỏ những cử động không cần thiết;
• Microchronometer: Máy bấm nhịp;
• Therbligs – hệ thống phân loại 17 cử động
tay cơ bản;
• Ví dụ: Giảm số lượng cử động để xây 1 viên
gạch từ 18 xuống 5
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý - Bài 2: Sự phát triển của tư tưởng quản trị
BÀI 2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ 1 v2.0014101214 TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP •Giả sử bạnlàgiámđốccủamộtcôngtysảnxuấtkemlâunăm. Doanh số bán hàng tăng hàng quý trong 4 năm qua. Trong quý này: Doanh số đạt được 17%; sảnxuấtkhoảng 15% dướidự đoán; tỉ lệ nhânviênvắng mặt khoảng 20% cao hơnquýtrước; và việc đilàmmuộntăng đều đặn. Bạntin chắcchắnrằng các vấn đề này có liên quan đếnvấn đề quảnlý,nhưng bạn không chắcchắnvề các nguyên nhân của chúng hoặccácbướccầnthiết để khắcphục chúng. •Bàinàysẽ giúp bạncónhững cách nhìn nhậnvề công việcquảnlýtạicông ty củabạntheocácquanđiểmvàtrường phái khác nhau: Quảntrị hành chính, quảntrị hành vi, quảntrịđịnh lượng hay quảnlýtừ khía các khía cạnh, trường phái khác nhau này bạnsẽ tìm ra cách thứcquảnlýcóhiệu quả và phù hợpnhất đốivớicôngtycủabạn. 2 v2.0014101214 MỤC TIÊU Họcviêncầnbiết: •Giảithíchýnghĩacủaviệcnghiêncứu lịch sử môn quảntrị học; •Xácđịnh đượcmộtsốđóng góp lớn trướcthế kỷ 20 đốivớiquảnlý; •Tómlượcnhững đóng góp củanhững họcgiả theo quan điểmquảntrị một cách khoa học; •Môtả những đóng góp của các thuyết gia về hành chính; •Tómtắtcáchtiếpcận định lượng đối vớiquảntrị,quảntrị theo hệ thống và theo tình huống. 3 v2.0014101214 HƯỚNG DẪN HỌC Họcviêncần: •ÔnlạiBài1–Tổng quan về quảntrịđể có hiểuhơnvề các khái niệmtổ chức, hiệuquả,cácchứcnăng quảnlý, •Tìmđọcmộtsố tài liệu: Quảntrị học, NguyễnHảiSản, Nhà xuấtbảnthống kê, 1998: Chương2–Sự phát triểncủatư tưởng quảntrị (từ trang 36 -67) để có thể hoàn thành bài tậpthựchànhvàtrả lờicáccâuhỏiôntậpcủabài. •Thảoluậnvới giáo viên và họcviênvề các vấn đề chưanắmrõ. 4 v2.0014101214 NỘI DUNG Bài họcnàysẽđềcập đếncácnội dung sau: •Lịch sử ra đờicủaquảntrị; •Trường phái quảntrị cổđiển; •Trường phái quảntrị hành vi; •Trường phái quảntrịđịnh lượng; •Trường phái quảntrị hệ thống; •Xuhướng và các vấn đề cầnquantâmcủa quảntrị hiện đại; •Trường phái quảntrị theo tình huống. 5 v2.0014101214 1. LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA QUẢN TRỊ Xây dựng Kim tự tháp – Ai Cậptrong mộtthờigiandài,vớisự tham gia củahàngtrămnghìnngười. •Ailàngười nói cho công nhân những công việccầnlàm? •Ailàngười đảmbảorằng trên công trường luôn có đủ đá để công nhân liên tụclàmviệc? Ngườiquảntrị: Lên kế hoạch những công việccầnlàm; Tổ chứcconngườivàvật liệu để thựchiện; Lãnh đạovàhướng dẫn công nhân; Tổ chứckiểmtrađể đảm bảocáccôngviệc đượcthực hiệnnhư kế hoạch. 6 v2.0014101214 1. LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA QUẢN TRỊ (tiếp theo) •Hìnhthức doanh nghiệp, công ty đầutiênxuấthiệntại Venice, Italy, thế kỷ 15: Dây chuyền đóng và lắpráp tàu chiến qua các kênh; Hệ thống kho chứavàhệ thống lưutrữ nguyên vậtliệu, quảnlýlựclượng lao động, và hệ thống kế toán ghi chép doanh thu và chi phí. •Tổ chứcvàhoạt động quảnlýđã tồntạitừ hàng ngàn nămtrước. 7 v2.0014101214 1. LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA QUẢN TRỊ (tiếp theo) Những sự kiệnquantrọng trướcThế kỷ 20: •Tìmhiểuvề bảnchấtcủasự hưng thịnh củacác quốc gia “An inquiry into the nature and causes of Wealths of Nations” – Adam Smith, 1776: Phân công lao động–chianhỏ các công việcthành những thao tác tỉ mỉ hơnvàlặp đilặplại, nhờđó tăng đượcnăng suất10đinh/người/ngày lên tới 48.000 đinh/10người/ngày •Cáchmạng Công nghiệp (Thế kỷ 18 tại Anh) Thay thế lao động thủ công bằng máy móc, công xưởng xuấthiện; Các tổ chứclớnhơn đòi hỏihoạt động quảnlý chính tắc(dự báo nhu cầu, đảmbảo cung cấp nguyên vậtliệu, phân công lao động v.v.). 8 v2.0014101214 2. TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỌC THUYẾT QUẢN LÝ Các học thuyết Quản lý Lịch sử môn Trường phái Trường phái Trường phái Quản trị học quản lý cổ điển quản lý theo quản lý Hành vi định lượng tổ chức Quản lý mang Những ví dụ tính Khoa học Những người ban đầu về QL ủng hộ đầu tiên Các thuyết gia Adam Smith Quản trị Nghiên cứu tổng quát của Cách mạng Hawthorne Công nghiệp 9 v2.0014101214 3. QUẢN TRỊ KHOA HỌC Lý thuyếtcủaTaylor F.W. Taylor (1856-1915) – Các nguyên tắccủa Quảntrị khoa học 1911: • Dùng các phương pháp khoa học để tìm ra “cách tốtnhất” để thựchiệnmộtcôngviệc; •Dựatrênquanđiểmcảithiệnnăng suấtvà hiệunăng củalaođộng thủ công; • Ứng dụng phương pháp khoa họcchocác công việctạiphânxưởng sảnxuất; •Tăng NSLĐ củacôngnhânbốcxếpgang bằng cách: Bố trí đúng người; Cung cấp đúng dụng cụ lao động; Có hướng dẫncụ thể; Thưởng bằng tiền. 10 v2.0014101214 NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CỦA TAYLOR •Xâydựng những quy luậtlàmviệc mộtcáchkhoahọcchomỗiphầnviệc củatừng cá nhân, tránh cách làm việctự nhiên; •Lựachọnnhânviênmộtcáchkhoa học, sau đóhuấnluyện, đào tạovà phát triểnhọđểthựchiệncáccông việcmôtảởbước1; • Giám sát nhân viên để đảmbảorằng mọicôngviệc đều được hoàn thành theo đúng các nguyên tắckhoahọc đã đượcxâydựng; • Phân chia công việc và trách nhiệm tương đốicôngbằng giữangười quản lý và nhân viên. Ngườiquảnlý chịu trách nhiệm cho những công việcphùhợpvớikhả năng củahọ hơn là nhân viên. 11 v2.0014101214 LÝ THUYẾT CỦA FRANK AND LILLIAN GILBRETH •Sử dụng những hình vẽ về cửđộng để nghiên cứusự vận động củatayvàcơ thể; •Loạibỏ những cửđộng không cầnthiết; • Microchronometer: Máy bấmnhịp; • Therbligs – hệ thống phân loại17cửđộng tay cơ bản; • Ví dụ: Giảmsố lượng cửđộng để xây 1 viên gạch từ 18 xuống 5. 12 v2.0014101214 KÝ HIỆU THERBLIGS Ký hiệuKýTên hiệu Tên Tìm kiếm Kiểm tra Tìm thấy Chơ đơi (chơ đơi tất yếu) Lựa chon Rơi tay Cầm, nắm, nhặt Di chuyển không Di chuyển có hàng Cầm chặt (thực hiện thao tác) Đổi tư thế, hướng Nghỉ Lắp Chuẩn bị Chơ đơi có thể Sử dụng tránh được Tháo Suy nghĩ 13 v2.0014101214 PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC (THERBLIGS) 1. Lấymộtcáibútchì Vớitayđếnbútchì (Transport Empty) 2. Nắmbútchì (Grasp) 3. Nhấcbútchìlên (Disassemble) 4. Di chuyểnbútchì (Transport Loaded) về (Assemble) 5. Đặtbútchìvàovị trí (Release Load) 6. Thả bút chì ra (Transport Empty) 7. Đưatayvề vị trí cũ 14 v2.0014101214 4. CÁC THUYẾT GIA QUẢN TRỊ TỔNG QUÁT Lý thuyếtcủaHenriFayol Henri Fayol (1841-1925) •Quantâmđếnviệclàmsaođể toàn bộ tổ chứctrở nên hiệuquả hơn; •Tậptrungvàohoạt động củamọi ngườiquảnlý; •Pháttriển lý thuyết giúp hình thành hoạt động quảnlýhiệuquả Đề xuấtmộttậphợp chung các chứcnăng quảnlý; Xuấtbảncuốn nguyên tắc quảnlý–Những qui luậtquản lý cơ bảnvàcóthể truyền đạt cho ngườikhác. 15 v2.0014101214 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CỦA HENRIFAYOL 1. Phân chia công việc, chuyên môn hóa 2. Quyền hạn, Người quản lý phải có khả năng ra lệnh 3. Kỷ luật 4. Tính thống nhất của mệnh lệnh 5. Định hướng thống nhất 6. Xếp lợi ích cá nhân thấp hơn lợi ích chung 7. Trả công hợp lý 8. Tập trung hóa 9. Chuỗi định hướng 10. Trật tự 11. Công bằng 12. Sựổn định của các vị trí nhân sự 13. Sáng tạo 14. Tinh thần tập thể 16 v2.0014101214 LÝ THUYẾTCỦA MAX WEBER Max Weber •Pháttriển lý thuyếtvề cơ cấuquyềnhạnvà mô tả tổ chứcdựa trên các mốiquanhệ về quyềnhạn • Hành chính – Loạihìnhtổ chứclýtưởng: Phân công lao động; Hệ thống cấpbậc đượcxácđịnh rõ ràng; Luậtlệ và qui định chi tiết; Mốiquanhệ kháchquan(khôngđể tình cảmchiphối). 17 v2.0014101214 TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH LÝ TƯỞNG CỦA WEBER Công việc được chia nhỏ thành những thao Các vị trí được tổ Người quản lý là tác đơn giản, đều đặn chức theo thứ bậc chuyên gia về nghề và rõ ràng với chuỗi mệnh lệnh nghiệp, không phải rõ ràng là chủ của đơn vị họ quản lý Phân công lao động Thứ bậc Định hướng quyền hạn nghề nghiệp Một tổ chức hành chính cần có Lựa chọn Khách quan chuẩn tắc Luật lệ và Nội quy chính tắc Nhân viên được tuyển chọn dựa Áp dụng thống nhất trên các phẩm chất Hệ thống văn bản các các nội qui và kiểm kỹ thuật tra, không phải luật lệ và quy trình theo từng cá nhân hoạt động tiêu chuẩn 18 v2.0014101214 5. CÁCH TIẾP CẬN HÀNH VI •Hànhvitổ chức: Nghiên cứuhànhđộng của con ngườitrongcôngviệc; •Những người ủng hộđầutiên: Cuốithế kỷ 18 – đầuthế kỷ 19; Tin rằng con ngườilàtàisảnquýgiá nhấtcủatổ chức; Các ý tưởng tạotiền đề cho các chương trình quảntrị nhân sự khác nhau: . Tuyểnchọnnhânviên; . Khích lệ nhân viên. 19 v2.0014101214 5.1. NHỮNG HỌC GIẢ ĐẦU TIÊN CỦA QUẢN TRỊ HÀNH VI •Quantâmđếnnhững môi trường làm việc đáng phê phán; • Đề xuấtmôitrường làm việclýtưởng; •NgườiQLthựcsự cho rằng • Cho rằng tiền đầutư vào con ngườilà tổ chứclàhệ thống xã hội khoản đầutư thông minh. đòi hỏisự hợptác; •Tintưởng rằng công việc củangườiquảnlýlàgiao Robert Owen tiếpvàkhíchlệ nỗ lựccủa nhân viên. Cuối thế kỷ 18 Chester Barnard NHỮNG HỌC GIẢ Hugo Munsterberg ĐẦU TIÊN 1930s Đầu thế kỷ 20 Mary Parker Follet •Mộttrongsố những người đầu Đầu thế kỷ 20 •Pháttriểnmôntâmlýhọc tiên nhậnrarằng tổ chứccóthể công nghiệp – nghiên cứu con đượcxemxéttừ quan điểmcá ngườikhilàmviệc; nhân và nhóm. • Đề xuấtsử dụng các bài kiểm • Đề xuát các ý kiến định hướng tra tâm lý để lựachọn nhân con ngườihơnnhững người theo viên, các khái niệmvề lý đuổiquảnlýkhoahọc; thuyếthọctập để đào tạo •Tư duy tổ chứcnêndựatrêndựa nhân viên, và NC hành vi con vào nguyên tắchànhxử nhóm. người để thúc đẩy nhân viên. 20 v2.0014101214 5.2. NGHIÊN CỨU CỦA HAWTHOME (tiếp theo) •Nghiêncứu đầutiênbắt đầunăm 1924 tại Western Electric Company Khởi đầuvớinhững nghiên cứuvề tác động củacácmức độ chiếu sáng đốivớinăng suấtcủa công nhân. Điềukiệncường độ ánh sáng ổn định và cường độ ánh sáng thay đổi. NSLĐ tăng khi tăng cường độ ánh sáng, nhưng không giảmkhi giảmdầncường độ ánh sáng, cho đếnkhiánhsángbằng cường độ ánh trăng trong đêm. Cường độ của ánh sáng không liên quan đếnnăng suất. 21 v2.0014101214 5.2. NGHIÊN CỨU CỦA HAWTHOME (tiếp theo) •Nghiêncứuthứ 2: Nghiên cứuthiếtkế công việc, thay đổi độ dài củangàylàmviệcvà tuầnlàmviệc, chếđộnghỉ ngơi, chếđộlương cá nhân và lương theo nhóm. Sự sắpxếpcủangườiquản lý là lý do chính làm tăng NSLĐ và các thay đổivề cơ thể con người(thờigianthư giãn, nghỉ ngắngiữa giờ, ăntrưamiễnphí,trả thưởng theo nhóm là những yếutố không quan trọng đốivớiNSLĐ). •Nghiêncứuthứ ba: Dựavàocáckếtquả nghiên cứuthứ 2 Các qui định xã hộihoặccáctiêuchuẩncủa nhóm chính là những yếu tố quyết định đốivớihànhvilàmviệccủamỗi cá nhân. 22 v2.0014101214 6. CÁCH TIẾP CẬN ĐỊNH LƯỢNG Khoa họcquảnlý •Sử dụng các kỹ thuật định lượng để cảithiệnviệcraquyết định: Ứng dụng thống kê; Cácmôhìnhtối ưu hóa; Mô phỏng máy tính các hoạt động quảnlý. • Qui hoạch tuyếntính–nângcao chấtlượng các quyết định phân bổ nguồnlực; • Phân tích lịch trình theo đường tớihạn (critical-path) –cảithiện việclênlịch trình công việc. 23 v2.0014101214 7. CÁCH TIẾP CẬN QUẢN TRỊ HỆ THỐNG Môi trường Hệ thống Quy trình Đầu vào chuyển hóa Đầu ra Nguyên vật liệu Hoạt động của nhân viên Sản phẩm và dịch vụ; Nguồn nhân lực Hoạt động quản lý Các kết quả tài chính; Vốn Các phương pháp công Thông tin; Công nghệ nghệ và vận hành Các kết quả về con Thông tin người Phản hồi Môi trường 24 v2.0014101214 7. CÁCH TIẾP CẬN QUẢN TRỊ HỆ THỐNG (tiếp theo) Tổ chứcdocácyếutố phụ thuộclẫn nhau tạo thành, bao gồm: Các cá nhân, các nhóm, thái độ, động cơ,cơ cấuchính tắc, sự tương tác lẫn nhau, mục đích, vị trí và quyềnhạn: •Tổng hòa lợi ích các bộ phận; • Làm hài hòa lợiíchgiữa các cá nhân trong tổ chức; •Tìmranhững quy luậtbiến đổivật chấtnhất định trong quá trình hoạt động củatổ chức. 25 v2.0014101214 8. QUẢN TRỊ THEO TÌNH HUỐNG (NGẪU NHIÊN) • Quan điểmNgẫu nhiên –cáchthức quản lý khác nhau cầnthiếtchocáctổ chứckhácnhauvàtìnhhuống khác nhau: Không có những luậtlệđơngiảnvà chung cho tấtcả các tình huống; Biếnngẫunhiên: . Qui mô củatổ chức; . Tính đều đặncủacôngnghệ; . Tính bất định củamôitrường; . Sự khác biệtcủa các cá nhân. 26 v2.0014101214 8. QUẢN TRỊ THEO TÌNH HUỐNG (NGẪU NHIÊN) (Tiếp theo) • Qui mô củatổ chức: Số lượng các thành viên trong tổ chức; • Tính đều đặncủacôngnghệ: ảnh hưởng đếnviệcxâydựng cơ cấutổ chức, phong cách lãnh đạo; • Tính bất định củamôitrường: Do những thay đổivề chính trị,công nghệ,vănhóaxãhội, và kinh tếảnh hưởng đếnquátrìnhquảnlý. • Sự khác biệtcủa các cá nhân: Khác biếtvềướcmuốntrưởng thành, tự chủ,khả năng chịu đựng sự mơ hồ,vàmongđợi. 27 v2.0014101214 9. XU HƯỚNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ HIỆN NAY Không còn tồntạinhững hạn Toàn cầu hóa chế về biên giớigiữacácnước. Đadạng hóa lựclượng Lựclượng lao động hỗntạp lao động về mặtgiới, sắctộc, dân tộc và tuổitác. 28 v2.0014101214 9. XU HƯỚNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ HIỆN NAY (tiếp theo) Khởinghiệp (dám nghĩ dám làm) Là quá trình trong đómỗi cá nhân/ nhóm sử dụng những nỗ lựcvàphương tiệncótổ chức để theo đuổinhững cơ hộivàtạoragiátrị và sự tăng trưởng bằng việc đáp ứng những mong muốnvànhucầu thông qua sự sáng tạovàđặcthù: •Theođuổicáccơ hội–tậndụng sự thay đổicủa môi trường để tạoralợiích. •Sángtạo–giớithiệunhững phương pháp mới để thỏamãnnhững nhu cầuthị trường chưa được quan tâm (các sảnphẩmvàdịch vụ mới, hình thứckinhdoanhmới). •Tăng trưởng – không chấpnhậnmãinhỏ bé. 29 v2.0014101214 9. XU HƯỚNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ HIỆN NAY (tiếp theo) Quảnlýtrongthời đạiKinhdoanhđiệntử Sự tham gia của internet ngày càng nhiềuvào hoạt động và cơ cấutổ chứccủacácDN: •Thương mại điệntử; • Kinh doanh điệntử; •Intranet. 30 v2.0014101214 9. XU HƯỚNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ HIỆN NAY (tiếp theo) Nhu cầusángtạovàlinhhoạt: •Khôngcósự ra đờiliêntụccácýtưởng mới, tổ chứcsẽ lỗithờihoặc thậmchícònhơnthế,thấtbại; •Phải linh họat để thích ứng vớicácyếucầucủa khách hàng, sự ra đời củanhững đốithủ cạnh tranh mới, và luân chuyểnnhânviêntừ dự án này sang dự án khác. Quảnlýchấtlượng: • QLCL toàn diện(TQM)–triếtlýcủaquảnlýdựa trên việccảitiếnliên tụcvàđáp ứng các yêu cầuvàmongđợicủa khách hàng; • Khách hàng – là những chủ thể bên trong cũng như bên ngoài có liên quan đếnsảnphẩmvàdịch vụ củatổ chức. 31 v2.0014101214 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Mỗimộttrường phái quảntrịđềuhướng tới việcgiảiquyếtcácvấn đề do thựctế quảntrị đề ra: • Lý thuyếtquảntrị cổđiểntập trung vào nhà quảntrị và các công việccủahọ:Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạovàkiểm tra; •Quảntrị theo hành vi chú trọng đếnvấn đề con người trong tổ chức trên phương diệntâmlýxãhội; • Các lý thuyếtquảntrị hệ thống xem tổ chứclàmột nhân tố trong xã hộivàcó mốiquanhệ hữucơ giữa các thành phần trong tổ chức; • Toàn cầuhóa,tínhđadạng củalựclượng lao động, tính sáng tạo, các yêu cầuvề quảnlýchấtlượng là những yếutốđược quan tâm đến trong công tác quảntrị hiệnnay. 32 v2.0014101214
File đính kèm:
- bai_giang_quan_ly_bai_2_su_phat_trien_cua_tu_tuong_quan_tri.pdf