Bài giảng Phương pháp sáng tạo - Chương 1

1. Giới thiệu khoá học

 Nếu bạn gặp phải một trong những tình huống sau:

 Rất khó khăn trong việc đưa ra các ý tưởng mới, các giải

pháp mới cho các vấn đề cần giải quyết.

 Thiếu tự tin trong việc tiếp cận để hiểu và giải quyết các

vấn đề, nhiều khi không biết bắt đầu từ đâu.

 Cuộc sống thường ngày tẻ nhạt, ít niềm vui, hiệu quả công

việc thấp .

Thì đây là khoá học dành cho bạn2. Những điều học viên sẽ

đạt được

 Được trang bị các công cụ để tư duy và bạn có cơ hội đổi

đời vì “ con người là sản phẩm của tư duy”.

 Nhờ kiến thức học được bạn sẽ thấy sáng tạo là việc

thường ngày của mình chứ không chỉ là của những thiên

tài.

 Thấy cuộc sống lung linh sắc màu kỳ diệu với rất nhiều cơ

hội thăng tiến dành cho bạn.3. Phương pháp học tập:

 Lấy học viên làm trung tâm qua các bài tập tình huống,

bài tập nhóm, kết hợp với hoạt động lớp và thuyết trình.

Học viên thảo luận, trình bày để phân tích tìm giải pháp.4. Đào tạo:

 

Bài giảng Phương pháp sáng tạo - Chương 1 trang 1

Trang 1

Bài giảng Phương pháp sáng tạo - Chương 1 trang 2

Trang 2

Bài giảng Phương pháp sáng tạo - Chương 1 trang 3

Trang 3

Bài giảng Phương pháp sáng tạo - Chương 1 trang 4

Trang 4

Bài giảng Phương pháp sáng tạo - Chương 1 trang 5

Trang 5

Bài giảng Phương pháp sáng tạo - Chương 1 trang 6

Trang 6

Bài giảng Phương pháp sáng tạo - Chương 1 trang 7

Trang 7

Bài giảng Phương pháp sáng tạo - Chương 1 trang 8

Trang 8

Bài giảng Phương pháp sáng tạo - Chương 1 trang 9

Trang 9

Bài giảng Phương pháp sáng tạo - Chương 1 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 57 trang baonam 5700
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương pháp sáng tạo - Chương 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phương pháp sáng tạo - Chương 1

Bài giảng Phương pháp sáng tạo - Chương 1
Phương pháp luận sáng tạo
1. Giới thiệu khoá học
 Nếu bạn gặp phải một trong những tình huống sau:
 Rất khó khăn trong việc đưa ra các ý tưởng mới, các giải 
pháp mới cho các vấn đề cần giải quyết.
 Thiếu tự tin trong việc tiếp cận để hiểu và giải quyết các 
vấn đề, nhiều khi không biết bắt đầu từ đâu.
 Cuộc sống thường ngày tẻ nhạt, ít niềm vui, hiệu quả công 
việc thấp . 
Thì đây là khoá học dành cho bạn
2. Những điều học viên sẽ 
đạt được
 Được trang bị các công cụ để tư duy và bạn có cơ hội đổi 
đời vì “ con người là sản phẩm của tư duy”.
 Nhờ kiến thức học được bạn sẽ thấy sáng tạo là việc 
thường ngày của mình chứ không chỉ là của những thiên 
tài.
 Thấy cuộc sống lung linh sắc màu kỳ diệu với rất nhiều cơ 
hội thăng tiến dành cho bạn.
3. Phương pháp học tập:
 Lấy học viên làm trung tâm qua các bài tập tình huống, 
bài tập nhóm, kết hợp với hoạt động lớp và thuyết trình. 
Học viên thảo luận, trình bày để phân tích tìm giải pháp.
4. Đào tạo:
 Trung tâm Sáng tạo KHKT - Đại học KHTN TP HCM
Địa chỉ tại TP HCM: 227 Nguyễn Văn Cừ - Q5 
8301743 - NR: 9234147
E-mail : pdung@hcmuns.edu.vn or tsk@hcmuns.edu.vn
Website :  (VN)
 (English)
5. Nội dung chính:
 I. Tổng quan về phương pháp luận sáng tạo
 II. Các phương pháp tích cực hoá tư duy sáng tạo
 III. Triz : 40 thuật sáng tạo cơ bản + tổng kết
 Sáng tạo ra cái mới là linh hồn của một dân tộc tiến bộ, là 
động lực không bao giờ khô cạn của sự phồn vinh quốc 
gia.
 Giang Trạch Dân.
Lời khuyên :
 Trước khi làm thì hãy học lý thuyết và trước khi học lý 
thuyết hãy tự làm!
 Nghe - Quên
 Nhìn - Nhớ
 Nhưng chỉ qua trải nghiệm mới thấu hiểu!
I. TỔNG QUAN VỀ PPLST
1. Những kỹ năng cần có của người thành đạt ở thế kỷ XXI.
2. Khái niệm về PPLST.
3. TDST và tư duy rập khuôn, theo đường mòn.
4. Các bài toán sáng tạo.
5. Phương pháp thử và sai. Sơ đồ tư duy
6. Tính ỳ tâm lý và tác hại của nó.
7. Ưu nhược điểm của PP thử sai
I.1. Những kỹ năng cần có của 
người thành đạt ở thế kỷ 21
 Tình huống : Tấm bằng kỹ sư của nước ta ít được thế
giới công nhận. Vì sao?
I.1. Những kỹ năng cần có của 
người thành đạt ở thế kỷ 21
 13 kỹ năng của người thành đạt :
1. TDST
2. Đặt mục tiêu 
3. Giao tiếp
4. Lãnh đạo
5. Tự học
6. Lắng nghe
7. Thương lượng
8. Thuyết trình 
9. Hiệu quả của đơn vị
10. Phát triển cá nhân
11. Giải quyết vấn đề
12. Tự tôn
13. Làm việc theo nhóm
 Biết thời dễ, không biết thời khó!
 Biết lý một tý là xong!
 Những người mù chữ của thế kỷ 21 không phải là những 
người không biết đọc biết viết mà là những người không 
biết học tập để mà gạt bỏ các kiến thức cũ mà học lại
 Alvin Tofler
I.2. KHÁI NIỆM VỀ PPLST
A. Sáng tạo là gì?
 Hoạt động tao ra bất cứ cái gì có đồng thời tính mới 
và tính ích lợi (trong phạm vi áp dụng)
ST = HĐ SP (vc&tt) 
Mới (khác cũ)
Có lợi ích (hơn cũ)
ST = TDST HĐST SPST
 Công thức cuộc đời :
 TD HĐ TQ TC CĐ
 Cơ hội đổi đời :
 TDST HĐST TQST TCST CĐST
Thế nào là sáng tạo trong 
doanh nghiệp?
 Sản phẩm sáng tạo
 Dịch vụ sáng tạo
 Giá cả thấp hơn
 Thị trường mới, khách hàng mới
 Nhân sự sáng tạo
I.2. KHÁI NIỆM VỀ PPLST
B. Phương pháp luận là gì?
*Khái niệm : Phương pháp là cách thức thực hiện (một việc 
gì đó)
 *PPL :
+Hệ thống các phương pháp
+Khoa học về các phương pháp
 *PPLST:
+Hệ thống các phương pháp sáng tạo
+Khoa học về các phương pháp sáng tạo
Lịch sử ra đời
 *PPLST – Heuristique (ơristic) ra đời ở thế kỷ
III sau công nguyên do nhà toán học cổ Hy Lạp tên là
Papos ở thành phố Alêchxandria sáng tạo ra.
 *Mục đích ban đầu của ơristic là tìm ra các qui 
luật, qui tắc làm phát minh, sáng chế, sáng tạo trong mọi 
lĩnh vực.
 *Vì mục đích ban đầu đặt ra của ơristic là quá
cao, cách tiếp cận vấn đề cực khó và đặc biệt nhu cầu xã 
hội về ơristic chưa cao nên dần bị lãng quên.
Lịch sử ra đời
 Nửa sau của thế kỷ 20 vì cạnh tranh khốc liệt giữa các tập 
đoàn tư bản, giữa hai chủ nghĩa nên các nhà khoa học đã 
nhớ đến ơristic và tập trung nhiên cứu để phát triển tiếp : 
cho đến nay đã có hơn 30 phương pháp sáng tạo ra đời và
vì vậy PPLST trong những năm gần đây đã phát triển rất 
mạnh và có ảnh hưởng quyết định đến sự thịnh vượng của 
nhiều quốc gia.
Các phương pháp điển hình
1. PP tấn công não do A. Osborn đề xuất năm 1939 
(Brainstorming method)
2. PP phân tích hình thái do F.Zwisky đề xuất năm 1942 ( 
Morphological analysis method)
3. PP Triz-lý thuyết giải các bài toán sáng chế do 
G.S.Altshuller đề xuất năm 1946
4. PP đối tượng tiêu điểm do Kunxơ và Whiting đề xuất 
năm 1926 và hoàn thiện năm 1950 ( Method of focal Objects)
5. PP Synectic do W.Gordon đề xuất năm 1959.
 Điều cần biết không phải là quả đất tròn mà là bằng cách 
nào để đi đến kết luận ấy.
 Lep.Tônxtôi.
 PP quan trọng hơn phát minh vì PP đúng sẽ dẫn ta đi đến 
các phát minh còn vĩ đại hơn nữa.
 Lep.Lanđao.
 Điều quan trọng hơn những phát minh tuyệt vời nhất là
nắm vững phương pháp đã dùng để đi đến các phát minh 
ấy.
 G.Leibnit.
PPLST phải giải thích được 
hai điều sau
 1+ Không học PPLST con người vẫn sáng tạo được!
 2+ Ai học PPLST cũng sáng tạo được!
 Mọi lý thuyết đều xám xịt riêng cây đời mãi mãi xanh 
tươi!
 Gớt.
I.3 Sự khác biệt giữa tư duy 
sáng tạo và tư duy rập khuôn 
theo đường mòn:
Xét bài tập tình huống sau:
1. Bài toán của Gaoxơ (1777-1855)
1+2+3++99+100 =?
2. Bài toán giải quyết vấn đề xung đột giữa người và voi ở
Tánh Linh- Bình Thuận
3. Bài toán của Edward de Bono “ Một cuộc ép duyên”.
 Phải đặt sáng tạo lên trên hết để có thể tồn tại và phát 
triển.
 Hoàng Trung Hải.
 Chìa khoá để phát triển sản nghiệp là ở tính sáng tạo, hơn 
nữa tính sáng tạo này phải thể hiện cả ba mặt : khoa học 
kỹ thuật, qui hoạch sản phẩm và tính thị trường. Nếu thiếu 
một mặt nào đó thì kinh doanh có thể tự lụn bại.
 Akio Morita.
 Khác biệt mang tính bản chất giữa con người và động vật 
là ở chỗ con người có trí tuệ mà hạt nhân của trí tuệ chính 
là sự sáng tạo
 Ngô Quý Tùng.
I.4 Các bài toán sáng tạo của 
doanh nghiệp:
 Khái niệm về bài toán : Bài toán hay vấn đề hiểu theo 
nghĩa rộng là tình huống ở đó người giải đặt cho mình 
mục đích cần đạt được nhưng làm cách nào thì chưa biết.
I.4 Các bài toán sáng tạo của 
doanh nghiệp:
 Khái niệm về hai loại bài toán chuẩn và không chuẩn:
A. Bài toán chuẩn là bài toán được giải theo công 
thức, theo các bảng biểu hướng dẫn hoặc theo kinh 
nghiệm đã có.
B. Bài toán không chuẩn (Bài toán sáng tạo ) là bài 
toán không có các công thức có sẵn, không có các bảng 
biểu hướng dẫn, người giải phải dùng bộ óc của mình để
tìm lời giải.
I.4 Các bài toán sáng tạo của 
doanh nghiệp:
Có 5 dạng bài toán sáng tạo cơ bản của doanh nghiệp
1. Có thêm sản phẩm mới
2. Có thêm các dịch vụ mới
3. Hạ được giá thành sản phẩm cho các dịch vụ
4. Có thêm khách hàng, thị trường mới
5. Có nguồn nhân lực sáng tạo
 Để giải các bài toán trong trường học chúng ta cần kiến 
thức. Để giải các bài toán trong cuộc sống chúng ta cần 
sáng tạo
 Edward Lumsdeine
 Con người có 3 cái dốt :
 1. Không biết cái cần biết.
 2. Biết không rành cái biết.
 3. Biết cái không cần biết.
 La Rochefoucauld.
I.5 Phương pháp thử sai và sơ 
đồ tư duy (Trial and error 
method and mindmap)
 A. Phương pháp thử sai
 Bài tập tình huống : Xác định chiều chảy của 
nước trong đường ống kim loại kín :
H2O ?
 Phương pháp làm việc của Tomas Edisơn : Chiếc kim và 
đống cỏ khô.
 Thiên tài = 1% trí tuệ + 99% mồ hôi
 Phải tìm tòi không mệt mỏi các con đường để giải quyết 
vấn đề. Đối với nhà thực hành thì thử đi thử lại hàng ngàn 
con đường để tìm lấy con đường ngắn nhất, con đối với 
các nhà khoa học thực nghiệm thì thử đi thử lại hàng ngàn 
lần kiểu phối hợp khác nhau, cơ cấu khác nhau.
 Giáo sư Đào Văn Tiến
 Sách “ Khoa học hoá cách suy nghĩ, làm việc học tập”
 Hành động không có qui tắc là công việc khó khăn và
nặng nhọc nhất trên đời.
 A.Mandoni.
 Suy nghĩ là một công việc vất vả nên rất ít người muốn 
dính líu đến nó.
 Henry Ford.
 Ít người suy nghĩ một, hai lần trong một năm. Tôi tạo 
được sự nổi tiếng thế giới bởi tôi đã suy nghĩ một hai lần 
trong một tuần.
 Bernard Shaw.
I.6 Tính ỳ tâm lý và tác hại 
của nó.
 A. Bài tập tình huống : Trò chơi “ chúng ta đang ở 
đâu?”
 Câu chuyện 1: Chú bé và con vích.
 Câu chuyện 2: Câu chuyện về hai con voi.
 Câu chuyện 3: Gã đàn ông và người cảnh sát.
I.6 Tính ỳ tâm lý và tác hại 
của nó.
 B. Khái niệm về tính ỳ tâm lý:
 *Tính ỳ nói chung được hiểu là tác động của 
tất cả những gì thuộc hệ thống cho trước (thuộc về quá
khứ và hiện tại) ảnh hưởng đến quá trình chuyển trạng thái 
của hệ thống đó.
 *Kiến thức và kinh nghiệm mà người giải tích 
luỹ được thường đưa người giải đi theo đường mòn, đó
chính là tính ỳ tâm lý.
I.6 Tính ỳ tâm lý và tác hại 
của nó.
C. Tính ỳ tâm lý có 4 dạng chủ yếu:
1. Tính ỳ thiếu.
2. Tính ỳ thừa.
3. Rụt rè, tự ti.
4. Tự cao, tự đại
I.6 Tính ỳ tâm lý và tác hại 
của nó.
 D. Các tình huống luyện tập:

I.6 Tính ỳ tâm lý và tác hại 
của nó.
 E. Tác hại của tính ỳ tâm lý:
 1. Cản trở tư duy, cản trở sáng tạo.
 2. Tư duy trong hộp, ếch ngồi đáy giếng
I.7 Ưu nhược điểm của PP 
“Thử và sai”
* Ưu điểm : Ai cũng có, không phải học
* Khuyết điểm :
1. Các phép thử nhiều tốn kém 
2. Công suất phát ý tưởng thấp
W = Số ý tưởng / 1đv Thời gian
3. Không có PP bao quát được hết các 
 phương án
4. Thiếu cơ chế định hướng
Sơ đồ PP Thử và sai và tính 
ỳ tư duy
Vi
Bài Toáni 
Lời GiảiL i i i
Vi : véc tơ tính ỳ tâm lý
 Thói quen ban đầu là mạng nhện về sau thành sợi cáp
 Ngạn ngữ Tây Ban Nha.
 Kẻ thù lớn nhất của đời mình là chính mình.
 Phật tổ Như Lai.
 Kinh nghiệm như cây gậy chống : nó giúp ích khi đi 
nhưng lại cản trở khi bay.
 Chúng ta biết nhiều, biết đúng nhưng thường chưa biết đủ!
I.8.1 Nhu cầu và hành động 
 Nhóm ba nhu cầu nguyên tố
 Các nhu cầu sinh học
 Các nhu cầu xã hội
 Các nhu cầu nhận thức
 Các nhu cầu khác là tổ hợp của các nhu cầu nguyên tố
 Xúc cảm hình thành trên kết quả các hành động
Từ nhu cầu đến hành động
Tư duy
Sơ đồ quá trình suy nghĩ
•Phát hiện các tình huống vấn 
đề xuất phát
•Lựa chọn tình huống vấn đề 
ưu tiên cần giải
•Phát hiện và phát biểu phổ
các bài toán có thể có của vấn 
đề xuất phất ưu tiên
•Phân tích đánh giá và lựa 
chọn các bài taosn cụ thể có 
được bài toán có thể đúng cần 
giải
Tìm thêm thông tin từ môi 
trường bên ngoài
Thực hiện thử các ý 
tưởng
Sai .
h c hiện th các ý 
t ng
ai . Lời giải
Các mức hiểu
1. Định nghĩa (đối tượng đó là gì?; ít ra, được quy ước như 
thế nào?)
2. Ngữ pháp (các quy tắc liên kết các định nghĩa lại với 
nhau
3. Nghĩa (các khả năng có thể có)
4. Giá trị (các ích lợi do các khả năng nói trên mang lại, 
trong mối quan hệ với bài toán cho trước)
5. Giá trị kèm theo xúc cảm thúc đẩy hành động theo giá
trị đó
Tính nhạy bén của tư duy
 Đường suy nghĩ xuất phát từ nhu 
cầu giải bài toán cho trước
 Đường cung cấp thông tin
 Sự tồn tại mối liên kết  và 
I.8.2 Tư duy hệ thống
 Các loại mâu thuẫn
 Mâu thuẫn hành chính – MH: Biết mục đích cần đạt mà
không biết cách thực hiện mục đích cần đạt
 Mâu thuẫn kỹ thuật – MK: Bằng các làm quen biếtđể giải 
bài toán thì mặt A tốt lên, B xấu đi hoặc ngược lại
 Mâu thuẫn vật lý – ML: Một thành phần hệ thống phải có
hai mặt đối lập
 Đ để đạt được lợi ích 1
 -Đ để đạt được lợi ích 2 
 Giải quyết mâu thuẫn vật lý là làm cho hai mặt đối lập trở lên 
thống nhất
I.8.3 Tư duy hệ thống
 Hệ thống là tập hợp các yếu tố liên kết nhau và nó có
những tính chất không thể quy về một yếu tố hay mối liên 
kết nào khác
 Yếu tố: Các thành phần của hệ, không thể chia nhỏ hơn nữa 
trong các xem xét cho trước
 Mối liên kết: Là sự trao đổi tương tác ảnh hưởng phụ thuộc 
giữa các yếu tố, thể hiện ở:
 Chất
 Năng lượng
 Thông tin
 Và các tổ hợp của chúng
I.8.3 Tư duy hệ thống
 Tính hệ thống: Hệ sinh ra để làm gì?
 Trạng thái hệ thống: Tập hợp các thông số, dấu hiệu mô tả
hệ thống
 Nếu một trong các yếu tố thay đổi sẽ dẫn đến chuỗi các 
thay đổi trong hệ - Hiệu ứng lan tỏa
Thang bậc hệ thốngHệ dưới
Hệ
Hệ Trên
Mặt phẳng hệ thống
T
ha
n
g 
b
ậc
 h
ệ
th
ốn
g
Ch
iề
u 
xe
m
 x
ét
Tí
nh
 h
ệ t
hố
ng Quá khứ Hiện tại Tương lai
Không gian hệ thống
Thời 
gian

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_sang_tao_chuong_1.pdf