Bài giảng Phương pháp học tập tốt cho sinh viên

CÁC GIAI ĐOẠN TRONG MỘT BUỔI HỌC

trước khi lên kế hoạch học các môn bạn hãy giành chút thời gian để ước lượng xem môn nào có số lượng kiến thức nhiều hơn rồi từ đó phân bố thời gian học sao cho hợp lý. Tốt nhất là bạn hãy bắt đầu học từ môn nào mà bạn ưa thích hơn để tạo cho mình niềm say mê học tập.

+ Thứ nhất: không cần chứng minh cứ thế làm

tiếp để dành thời gian còn học các môn khác

+ Thứ hai: là cố gắng lục lọi lại cách chứng minh bất

 đăng thức đó trong chồng sách vở cũ dù mất khá

 nhiều thời gian.

tự thực hiện môt “cuộc càn quét” lại những gì mà bạn đã học được.

 

Bài giảng Phương pháp học tập tốt cho sinh viên trang 1

Trang 1

Bài giảng Phương pháp học tập tốt cho sinh viên trang 2

Trang 2

Bài giảng Phương pháp học tập tốt cho sinh viên trang 3

Trang 3

Bài giảng Phương pháp học tập tốt cho sinh viên trang 4

Trang 4

Bài giảng Phương pháp học tập tốt cho sinh viên trang 5

Trang 5

Bài giảng Phương pháp học tập tốt cho sinh viên trang 6

Trang 6

Bài giảng Phương pháp học tập tốt cho sinh viên trang 7

Trang 7

Bài giảng Phương pháp học tập tốt cho sinh viên trang 8

Trang 8

Bài giảng Phương pháp học tập tốt cho sinh viên trang 9

Trang 9

Bài giảng Phương pháp học tập tốt cho sinh viên trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pptx 24 trang baonam 7560
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương pháp học tập tốt cho sinh viên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phương pháp học tập tốt cho sinh viên

Bài giảng Phương pháp học tập tốt cho sinh viên
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TỐT CHO SINH VIÊN 
1. Căn cứ vào kế hoạch đào tạo của nhà trường để lập thời gian biểu cụ thể trong tuần, trong tháng, trong đợt học 
2. Bắt đầu học ngay từ những bài học đầu tiên 
4 . Luôn tạo cho mình tâm trạng thoải mái khi ngồi vào học 
3 . Luôn chuẩn bị bài trước khi đến lớp 
5. Sắp xếp thời gian học ở nhà 
8. Học nhóm 
7. học thực hành 
6. Học lí thuyết 
9. Tìm kiếm tài liệu 
10. Làm seminar 
11. Ô n thi 
 12. Làm thêm 
I. CÁC GIAI ĐOẠN TRONG MỘT BUỔI HỌC 
Giai đoạn thứ nhất: Trước khi học 
trước khi lên kế hoạch học các môn bạn hãy giành chút thời gian để ước lượng xem môn nào có số lượng kiến thức nhiều hơn rồi từ đó phân bố thời gian học sao cho hợp lý. Tốt nhất là bạn hãy bắt đầu học từ môn nào mà bạn ưa thích hơn để tạo cho mình niềm say mê học tập. 
tự thực hiện môt “cuộc càn quét” lại những gì mà bạn đã học được. 
+ Thứ nhất:  không cần chứng minh cứ thế làm 
tiếp để dành thời gian còn học các môn khác 
+ Thứ hai:  là cố gắng lục lọi lại cách chứng minh bất 
 đăng thức đó trong chồng sách vở cũ dù mất khá 
 nhiều thời gian. 
 Giai đoạn thứ 3: Sau khi học xong 
Giai đoạn thứ hai: Trong quá trình học 
 Nhẫm lại trước khi lên giường ngủ 
 Chọn thời gian học lý thuyết 
1 
2 
II. PHƯƠNG PHÁP TIẾP THU HIỆU QUẢ 
Bạn bắt đầu hệ thống lại bài, từng môn, từng phần, thật chắc chắn nếu có chỗ nào quên sót bạn cần có đèn bấm lôi ngay mẫu giấy đã ghi ra xem lại cho chính xác 
Thời gian mà bạn tiếp thu bài mau thuộc nhất là thời gian từ 4g – 6g buổi sáng. Bạn nên tận dụng giờ học này và nên thập thói quen tốt đó trong suốt đời học sinh của bạn. Chắc chắn bạn sẽ không lùi bước trong việc học 
 Mỗi khi học thi , bạn nên quyết định rõ công việc thay vì lãng phí thời gian hoặc ngủ gục. Mỗi quyết định liên quan đến nhiều quyết định khác 
Tuy nhiên ngày chủ nhật bạn nên dành thời gian giải trí nhiều, để tăng cường cho bộ não những mới lạ và tạo điều kiện tốt cho sức khỏe như chơi thể thao, đi tham quan 
Lập nhóm học tập 
Chia sẻ thông tin 
Biết thêm những kiến thức mà bạn bỏ 
sót hoặc không ghi nhớ kịp ở lớp 
Giúp tăng thêm hứng thú học tập 
Quản lý thời gian học tập bằng thời khóa biểu 
Việc quản lý thời gian này giúp cho các bạn sinh viên định hình được các nội dung cần học trong thời gian tới. Đồng thời có sự phân bố hợp lý giữa thời gian học ở nhà và ở trường. Đánh giá mức độ quan trọng của các bài tập, các môn học, từ đó có định hướng cần học môn gì trước, môn gì sau. Thời gian bao lâu cho môn cần làm bài tập? Chỉ khi bạn phân bổ hợp lý, kết hợp nghỉ ngơi thư giãn thì chất lượng buổi học 
và khả năng ghi nhớ kiến thức sẽ càng cao hơn. 
POWER: Prepare , Organize, Work, Evaluate, Rethink 
1. Prepare (chuẩn bị sửa soạn) 
Quá trình này chỉ thật sự bắt đầu khi SV chuẩn bị một cách tích cực các điều kiện cần thiết để tiếp cận môn học như: đọc trước giáo trình, tìm tài liệu có liên quan. 
Với cách chuẩn bị tích cực này, tri thức mà SV có được không phải là một tri thức được truyền đạt một chiều từ phía người dạy mà còn do chính SV tự tạo ra bằng cách chuẩn bị các điều kiện thực thể và tâm thể thuận lợi cho sự tiếp nhận tri thức 
 “học là quá trình hợp tác giữa người dạy và người học” 
 2. Organize (tổ chức) 
SV biết tự tổ chức, sắp xếp quá trình học tập của mình một cách có mục đích và hệ thống. 
3. Work (làm việc) 
Lắng nghe và ghi chép bài giảng, thuyết trình hoặcthảo luận, truy cập thông tin, xử lí các dữ liệu, bài tập, thực tập các thí nghiệm 
4. Evaluate (đánh giá) 
Tự đánh giá bản thân c hỉ có qua đánh giá một cách trung thực,SV mới biết mình đang đứng ở vị trí, thứ bậc nào và cần phải làm thế nào để có thể cải thiện vị trí, thứ bậc đó 
5. Rethink (suy nghĩ lại – luôn biết cách lật ngược vấn đề theo một cách khác) 
Khả năng suy nghĩ lại này giúp SV luôn biết cách cải thiện điều kiện, phương pháp và kết quả học tập của mình 
Kinh nghiệm bản thân. 
phải nắm rõ chương trình đào tạo 
xác định mục tiêu học tập của mình là học để lấy kiến thức phục vụ trực tiếp cho nghề nghiệp sau này của mình. 
Cần học tập chăm chỉ : Phải học ngay từ đầu, nắm vững những môn cơ sở vì đây chính là cơ sở, nền tảng cần thiết để chúng ta có thể học tốt những môn chuyên ngành sau này. 
Khi học trên lớp cần hoạt động một cách tích cực 
Ngoài việc giải thích các vấn đề khó hiểu trong bài giảng, thầy cô còn chia sẻ với chúng ta những kinh nghiệm, tình huống thực tế có thể do chính các thầy cô đã trải qua hay được truyền lại từ những người từng trải và những kiến thức ngoài lề này rất bổ ích, chúng sẽ giúp chúng ta rất nhiều trong công việc sau này 
Cách ghi chép cũng quan trọng không kém 
Chúng ta không cần ghi lại những ý đã có trong tài liệu mà chỉ nên gạch chân những ý quan trọng bằng bút đánh dấu, dành thời gian để ghi những ý mà thầy cô giáo nói thêm 
Tham gia học nhóm 
C ùng nhau trao đổi, tranh luận, đặt ra câu hỏi rồi cùng nhau giải quyết sẽ giúp mình hiểu vân đề sâu sắc hơn, thu thập được nhiều thông tin, kiến thức từ những thành viên khác trong nhóm 
tìm thêm các tài liệu để đọc 
Đ ọc thêm sách có liên quan đến môn học đó, để mở rộng kiến thức, giải thích bổ sung cho những vấn đề mà chúng ta chưa hiểu rõ 
01 
02 
Học ở nhà 
Nên có một thời gian biểu hợp lý liệt kê những việc cần làm, những mục tiêu cần đạt được trong một tuần, một tháng, một đợt học 
T âm trạng phải thoải mái, đầu óc phải tập trung n hư thế sẽ tạo cho bản thân cảm giác thích học, tiếp thu nhanh và nhớ lâu hơn. 
 Tận dụng thư viện 
Tận dụng nguồn thông tin chủ yếu này một cách khoa học sẽ giúp bạn gặt hái thành công trong học tập.   
Tham gia vào các hoạt động trong trường . 
Tham gia vào các câu lạc bộ sinh viên phù hợp với sở thích của bản thân. 
Tham gia một câu lạc bộ nào đó liên quan đến chuyên ngành bạn đang theo học. 
Tham gia đội thể thao nào đó của trường 
Tham gia vào những sự kiện, hoạt động ngoại khoá dành cho sinh viên 
Ngủ đủ giấc  
Những đồ ăn bổ dưỡng như sữa, bơ lạc, ngũ cốc không đường và hoa quả tươi sẽ giúp bạn không chỉ khoẻ mạnh mà còn minh mẫn và tỉnh táo nữa 
tận dụng những dịch vụ chăm sóc y tế dành cho sinh viên trong trường 
Tạo thời gian vui chơi, giải trí tụ tập bạn bè 
 Giữ sức khoẻ và tâm lý ổn định  
Giải trí, giải tỏa stress 
1) Nghe nhạc 
 2) Vận động như đi bộ, tập thể dục , 
3) Trò chuyện phím cùng bạn bè 
4) Làm những việc mình yêu thích 
Thank You! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_phuong_phap_hoc_tap_tot_cho_sinh_vien.pptx