Bài giảng Phương pháp học tập tích cực để đạt hiệu quả tối ưu
NGUYÊN TẮC I: HỌC LÀ THU THẬP TRI THỨC (KNOWLEDGE) KHÔNG PHẢI LÀ THU THẬP THÔNG TIN (INFORMATION).
CẬP NHẬT TRI THỨC KHÔNG PHẢI LÀ CẬP NHẬT THÔNG TIN.
Theo Heisenberg cách đặt vấn đề cho phép biết được sự phát lộ của thiên nhiên nghĩa là thu thập tri thức bằng cách đặt vấn đề phương pháp sư phạm liên quan đến luận điểm này là PBL (problem base learning).
Thí dụ: chủ đề là tương quan giữa tăng nồng độ LDL và xơ mỡ mạch máu (atherosclerosis).
Đặt vấn đề 1: chứng tỏ LDL gây xơ mỡ mạch máu?
Đặt vấn đề 2 : tại sao chỉ là LDL và chỉ là nội mạc của mạch máu nhận phân tử LDL?
Đặt vấn đề 3 : triệt tiêu sự hiện hữu của LDL loại trừ hoàn toàn toàn xơ mỡ mạch máu và ngăn chận nhồi máu cơ tim?
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phương pháp học tập tích cực để đạt hiệu quả tối ưu
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TÍCH CỰC ĐỂ ĐẠT HiỆU QuẢ TỐI ƯU "Life is short, art long, opportunity fleeting, experiment treacherous, judgment difficult." Hippocrates of Kos 470–410 BC I am about to discuss the disease called sacred. It is not, in my opinion, any more divine or more sacred than any other diseases, but has a natural cause Its origin, like that of other diseases, lies in heredity. Hippocrates of Kos 470–410 BC ”When we meet a fact which contradicts a prevailing theory, we must accept the fact and abandon the theory, even when the theory is supported by great names and generally accepted” Claude Bernard July 12, 1813-February 10, 1878 LOUIS PASTEUR 1822-1895 Max Planck (1858-1947) A new scientific truth does not triumph by convincing its opponents and making them see the light, but rather because its opponents eventually die, and a new generation grows up that is familiar with it. ALBERT EINSTEIN March 14, 1879 - April 18, 1955 Insanity: doing the same thing over and over again and expecting different results. Albert Einstein Information is not knowledge. We have to remember that what we observe is not nature in itself, but nature exposed to our method of questioning. Werner Heisenberg (1901–1976) NGUYÊN TẮC I: HỌC LÀ THU THẬP TRI THỨC (KNOWLEDGE) KHÔNG PHẢI LÀ THU THẬP THÔNG TIN (INFORMATION). CẬP NHẬT TRI THỨC KHÔNG PHẢI LÀ CẬP NHẬT THÔNG TIN. Tất cả mọi tri thức là một phân tích ở giữa hai tổng hợp Ernest Renan Thống kê hay công bố cung cấp thông tin chứ không cung cấp được tri thức toàn diện Nucleic acid đượ c Friedrich Miescher khám phá n ă m 1871. Gregor Mendel nghiên cứu di truyền tính trạng trên cây đậ u Pisum sativum trong khoảng 1856 -1863 Thomas Hunt Morgan (September 25, 1866 – December 4, 1945) nghiên cứu vai trò của nhiễm sắc thể trong di truyền. James Deway Watson & Francis Crick đư a ra mô hình cấu trúc của DNA n ă m 1953 Har Gobin Khorana phát hiện codon amino acid 1968. Thiên nhiên tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp trong thế giới sinh vật; tri thức của con người đi từ phức tạp đến đơn giản theo thời gian Theo Heisenberg cách đặt vấn đề cho phép biết được sự phát lộ của thiên nhiên nghĩa là thu thập tri thức bằng cách đặt vấn đề phương pháp sư phạm liên quan đến luận điểm này là PBL (problem base learning). Thí dụ: chủ đề là tương quan giữa tăng nồng độ LDL và xơ mỡ mạch máu (atherosclerosis). Đặt vấn đề 1: chứng tỏ LDL gây xơ mỡ mạch máu? Đặt vấn đề 2 : tại sao chỉ là LDL và chỉ là nội mạc của mạch máu nhận phân tử LDL? Đặt vấn đề 3 : triệt tiêu sự hiện hữu của LDL loại trừ hoàn toàn toàn xơ mỡ mạch máu và ngăn chận nhồi máu cơ tim? NGUYÊN TẮC II: HỌC KHÔNG PHẢI LÀ CỌNG THÊM TRI THỨC MỚI VỚI NHỮNG TRI THỨC ĐÃ BiẾT MÀ LÀ HỆ THỐNG HÓA TRI THỨC DƯỚI MỘT QUAN NiỆM MỚI The real voyage of discovery consists not in seeking new landscapes but in having new eyes. Marcel Proust (1871–1922) Nucleic acid đượ c Friedrich Miescher khám phá n ă m 1871. Gregor Mendel nghiên cứu tính trạng di truyền trên cây đậ u Pisum sativum trong khoảng 1856 -1863 Thomas Hunt Morgan (September 25, 1866 – December 4, 1945) nghiên cứu vai trò của nhiễm sắc thể trong di truyền. James Deway Watson & Francis Crick đư a ra mô hình cấu trúc của DNA n ă m 1953 Har Gobin Khorana phát hiện codon amino acid 1968. Hệ thống hóa tri thức? NGUYÊN TẮC III: Y HỌC DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG (EVIDENCE) KHÔNG DỰA TRÊN NiỀM TIN (BELIEF) HAY TÍN ĐiỀU (DOGMA) Central dogma của sinh học phân tử không đúng khi người ta biết nhóm Retrovirus dùng men reverse transcriptase chuyển RNA thành DNA Phát biểu đoan chắc của một nhà khoa học hàng đầu cũng không hoàn toàn đúng điều mà C.Bernard đã nói từ thế kỷ XIX NGUYÊN TẮC IV: HỌC ĐỂ BiẾT HiỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHỨ KHÔNG PHẢI ĐỂ THUỘC LÒNG VĂN BẢN MÔ TẢ HiỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN NGUYÊN TẮC V: ÁP DỤNG MULTIMEDIA CHO ViỆC HỌC KHÔNG NÊN QUAN NiỆM VĂN BẢN LÀ CÁCH DUY NHẤT ĐỂ THỤ ĐẮC TRI THỨC ĐiỀU QUAN TRỌNG VỚI SVYK LÀ KHÔNG NHẦM LẪN GiỮA: KHOA HỌC & KỸ THUẬT 2. MOLECULAR BIOLOGY & MOLECULAR CELL BIOLOGY 3. PHƯƠNG TiỆN & CỨU CÁNH CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI
File đính kèm:
- bai_giang_phuong_phap_hoc_tap_tich_cuc_de_dat_hieu_qua_toi_u.pptx