Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VII: Bản chất, vai trò và hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa

1. Pháp luật XHCN là hệt thống các quy tắc xử sự có tính thống nhất nội tại cao

- Tính hệ thống

- Là hệ thống các quy phạm đồng bộ

2. Pháp luật XHCN thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và đông đảo nhân dân lao động

- PL thể hiện ý chí của GCCN và ND lao động

- PL thực sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động

 

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VII: Bản chất, vai trò và hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa trang 1

Trang 1

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VII: Bản chất, vai trò và hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa trang 2

Trang 2

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VII: Bản chất, vai trò và hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa trang 3

Trang 3

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VII: Bản chất, vai trò và hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa trang 4

Trang 4

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VII: Bản chất, vai trò và hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa trang 5

Trang 5

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VII: Bản chất, vai trò và hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa trang 6

Trang 6

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VII: Bản chất, vai trò và hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa trang 7

Trang 7

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VII: Bản chất, vai trò và hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa trang 8

Trang 8

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VII: Bản chất, vai trò và hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa trang 9

Trang 9

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VII: Bản chất, vai trò và hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 15 trang Trúc Khang 12/01/2024 1080
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VII: Bản chất, vai trò và hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VII: Bản chất, vai trò và hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VII: Bản chất, vai trò và hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa
Chương VII: BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 
I. Bản chất pháp luật XHCN 
Pháp luật XHCN là hệt thống các quy tắc xử sự có tính thống nhất nội tại cao 
Tính hệ thống 
Là hệ thống các quy phạm đồng bộ 
2. Pháp luật XHCN thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và đông đảo nhân dân lao động 
- PL thể hiện ý chí của GCCN và ND lao động 
- PL thực sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động 
I. Bản chất pháp luật XHCN 
 3. Pháp luật do NN ban hành và bảo đảm thực hiện 
4. Pháp luật XHCN có mối quan hệ chặt chẽ đối với chế độ KT XHCN 
5. Pháp luật XHCN có quan hệ mật thiết đối với đường lối, chủ trương, chính sách của đảng cộng sản 
I. Bản chất pháp luật XHCN 
 6. Pháp luật XHCN có quan hệ qua lại đối với các QPXH khác 
Khái niệm: PL XHCN là hệ thống các quy tắc xử sự, thể hiện ý chí của GCCN và ND lao động, dưới sự lãnh đạo của đảng, do NN XHCN ban hành và bảo đảm thực hiện bằng NN trên cơ sở giáo dục và thuyết phục mọi người thực hiện. 
II. Vai trò của pháp luật XHCN 
Pháp luật là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện BMNN XHCN 
BMNN hoạt động có hiệu quả khi nó được tổ chức, hoạt động trên cơ sở các quy định của PL 
2. PL bảo đảm cho việc thực hiện có hiệu quả chức năng tổ chức và quản lý kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất của CNXH 
II. Vai trò của pháp luật XHCN 
3. PL bảo đảm thực hiện nền dân chủ XHCN phát huy quyền lực nhân dân, bảo đảm công bằng XH 
4. PL là cơ sở để giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn XH 
5. PL có vai trò giáo dục mạnh mẽ 
6. PL tạo dựng những quan hệ mới 
7. PL có vai trò trong việc thiết lập các quan hệ hợp tác và phát triển 
III. Hình thức pháp luật XHCN 
Khái niệm hình thức PL XHCN 
- Là sự biểu hiện ra bên ngoài của PL, là phương thức, dạng tồn tại của PL 
Hình thức PL có hai dạng: 
+ Hình thức bên trong gồm: các nguyên tắc và cấu trúc của PL (Hệ thống PL, Ngành luật, Chế định PL, Quy phạm PL) 
+ Hình thức bên ngoài là sự thể hiện ra bên ngoài, dạng tồn tại của các QPPL – nguồn của PL ( TLP, TQP, VBQPPL) 
 III. Hình thức pháp luật XHCN 
Một số đặc trưng của văn bản QPPL: 
+ Nó do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành 
+ Nó chứa đựng những quy tắc xử sự chung 
+ Nó được áp dụng nhiều lần trong đời sống 
+ Tên gọi, nội dung và trình tự ban hành được quy định cụ thể trong PL 
III. Hình thức pháp luật XHCN 
2. Các loại văn bản QPPL ở Việt Nam 
Văn bản QPPL được chia thành 2 loại: 
* Các văn bản luật: do Quốc hội ban hành, nó có 2 hình thức là Hiến pháp và Luật (bộ luật) 
+ Hiến pháp: quy định những vấn đề cơ bản của NN như: Hình thức, bản chất NN, chế độ chính trị 
+ HP là đạo luật cơ bản, luật gốc của NN 
+ HP là cơ sở để hình thành hệ thống PL 
III. Hình thức pháp luật XHCN 
+ HP có giá trị pháp lý cao nhất 
Luật (bộ luật): Luật là văn bản cụ thể hóa hiến pháp, điều chỉnh một loại vấn đề, loại QHXH cơ bản, quan trọng 
+ Bộ luật khác Luật ở điểm cơ bản nào? 
Nghị quyết của Quốc hội có chứa đựng những QPPL. 
Các văn bản dưới luật 
- Pháp lệnh là văn bản do UBTVQH ban hành 
III. Hình thức pháp luật XHCN 
Nghị quyết của UBTVQH để: giải thích HP, luật, bộ luật, pháp lệnh; giám sát hoạt động của các cơ quan NN 
Lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước: để thực hiện quyền, nhiệm vụ của CTN. 
Nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ 
+ Nghị định: để cụ thể hóa luật, pháp lệnh, quy định về tổ chức của các cơ quan thuộc CP 
III. Hình thức pháp luật XHCN 
+ Quyết định của TTg: để quyết định các chủ trương, biện pháp lãnh đạo điều hành hoạt động của CP 
Thông tư của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ 
Nghị quyết của HĐTP TANDTC để hướng dẫn các TAND áp dụng thống nhất PL, tổng kết kinh nghiệm xét xử 
Thông tư của Chánh án TANDTC 
Quyết định, chỉ thị của Viện trưởng VKS NDTC 
Quyết định của Tổng kiểm toán Nhà nước 
III. Hình thức pháp luật XHCN 
Văn bản QPPL liên tịch 
+ Của các bộ,cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ 
+ Giữa TANDTC và VKSNDTC; (- với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ) 
+ Giữa cơ quan NN có thẩm quyền với các tổ chức chính trị XH 
Nghị quyết của HĐND các cấp 
Quyết định, chỉ thị của UBND các cấp 
III. Hình thức pháp luật XHCN 
3. Hiệu lực của văn bản QPPL theo thời gian 
Hiệu lực về thời gian 
+ Từ thời điểm phát sinh cho đến khi chấm dứt 
	Thời điểm phát sinh được xác định theo 2 cách: Ghi rõ và không ghi rõ trong văn bản 
	Thời điểm chấm dứt hiệu lực cũng được xác định theo 2 cách: Ghi rõ hoặc có văn bản khác thay thết 
III. Hình thức pháp luật XHCN 
3. Hiệu lực của văn bản QPPL theo thời gian 
Hiệu lực về không gian 
Được xác định theo 2 cách: ghi rõ hoặc không ghi rõ trong văn bản 
Nếu không ghi rõ thì phải dựa vào thẩm quyền 
- Hiệu lực về đối tượng áp dụng 
Thông thường nó được áp dụng cho tất cả các cá nhân, công dân, tổ chức 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phap_luat_dai_cuong_chuong_vii_ban_chat_vai_tro_va.ppt