Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VI: Nguồn gốc, bản chất, vai trò, hình thức và kiểu pháp luật

Nguồn gốc của pháp luật

- Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của NN đồng thời là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của PL.

- Trong XH CSNT các quan hệ XH được điều chỉnh bởi các phong tục tập quán và các tín điều tôn giáo (quy phạm XH), nó có đặc điểm:

+ Thể hiện ý chí chung, phù hợp lợi ích chung

+ Mang nội dung, tinh thần hợp tác, tính cộng đồng, bình đẳng

 

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VI: Nguồn gốc, bản chất, vai trò, hình thức và kiểu pháp luật trang 1

Trang 1

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VI: Nguồn gốc, bản chất, vai trò, hình thức và kiểu pháp luật trang 2

Trang 2

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VI: Nguồn gốc, bản chất, vai trò, hình thức và kiểu pháp luật trang 3

Trang 3

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VI: Nguồn gốc, bản chất, vai trò, hình thức và kiểu pháp luật trang 4

Trang 4

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VI: Nguồn gốc, bản chất, vai trò, hình thức và kiểu pháp luật trang 5

Trang 5

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VI: Nguồn gốc, bản chất, vai trò, hình thức và kiểu pháp luật trang 6

Trang 6

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VI: Nguồn gốc, bản chất, vai trò, hình thức và kiểu pháp luật trang 7

Trang 7

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VI: Nguồn gốc, bản chất, vai trò, hình thức và kiểu pháp luật trang 8

Trang 8

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VI: Nguồn gốc, bản chất, vai trò, hình thức và kiểu pháp luật trang 9

Trang 9

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VI: Nguồn gốc, bản chất, vai trò, hình thức và kiểu pháp luật trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 27 trang Trúc Khang 12/01/2024 4640
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VI: Nguồn gốc, bản chất, vai trò, hình thức và kiểu pháp luật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VI: Nguồn gốc, bản chất, vai trò, hình thức và kiểu pháp luật

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương VI: Nguồn gốc, bản chất, vai trò, hình thức và kiểu pháp luật
Chương VI: NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, VAI TRÒ, HÌNH THỨC VÀ KIỂU PHÁP LUẬT 
I. Nguồn gốc của pháp luật 
Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của NN đồng thời là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của PL. 
Trong XH CSNT các quan hệ XH được điều chỉnh bởi các phong tục tập quán và các tín điều tôn giáo (quy phạm XH), nó có đặc điểm: 
+ Thể hiện ý chí chung, phù hợp lợi ích chung 
+ Mang nội dung, tinh thần hợp tác, tính cộng đồng, bình đẳng 
I. Nguồn gốc của pháp luật 
 + Tính manh mún; có hiệu lực trong phạm vi thi tộc – bộ lạc 
+ Thực hiện trên cơ sở tự nguyện, thói quen, niềm tin 
- Khi xuất hiện tư hữu và sự phân hóa giai cấp, NN ra đời một số quy phạm XH được NN thừa nhận gọi là tập quán pháp – con đường thứ nhất 
I. Nguồn gốc của pháp luật 
 - Sự thừa nhận theo 2 cách: 
+ NN nhắc tên loại quy tắc trong văn bản của cơ quan lập pháp. 
+ Được cơ quan hành pháp và xét xử dựa vào để giải quyết các việc cụ thể. 
- Con đường thứ hai, Các phán xét của cơ quan xét xử, hành pháp được áp dụng làm khuân mẫu để giải quyết các việc tương tự và trở thành các QPPL- Tiền lệ pháp 
I. Nguồn gốc của pháp luật 
Con đường thứ ba , Nhà nước xây dựng và ban hành các quy tắc xử sự mới để điều chỉnh các QHXH mới. 
Điểm khác biệt giữa pháp luật và các quy phạm là: 
+ Nó thể hiện ý chí của giai cấp thống trị 
+ Nội dung thể hiện QH bất bình đẳng trong XH 
+ Có tính bắt buộc chung, tính hệ thống và tính thống nhất cao 
+ Được bảo đảm thực hiện bằng NN. 
II. Bản chất của pháp luật 
Khái niệm 
 PL là hệ thống những quy tắc xử sự do NN đặt ra hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh các QHXH phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị 
2. Bản chất của pháp luật 
Bản chất của PL thể hiện qua tính giai cấp của nó, không có “pháp luật tự nhiên”. 
Pháp luật thể hiện ý chí NN của giai cấp TTr 
II. Bản chất của pháp luật 
2. Tính giai cấp của PL 
Mác, Ăngghen khẳng định: PL tư sản chẳng qua là ý chí của GCTS được đề lên thành luật 
Mục đích điều chỉnh của PL là nhằm định hướng các QHXH theo “trật tự” phù hợp với GCTTrị, do vậy PL là phương tiện để thực hiện sự thống trị giai cấp 
3. Tính xã hội của PL 
- PL do NN ban hành 
II. Bản chất của pháp luật 
3. Tính xã hội của PL 
PL là phương tiện ghi nhận những quy luật khách quan của những cách xử sự hợp lý 
PL mang những gia trị nhân đạo như: công lý, lẽ công bằng 
Giá trị XH của các kiểu PL khác nhau là khác nhau 
II. Bản chất của pháp luật 
4. Mối quan hệ của PL với một số hiện tượng XH khác: 
PL và kinh tế : 
+ PL do điều kiện KT quyết định 
+ PL có tính độc lập tương đối với cơ sở KT, thể hiện ở việc sự tác động trở lại của PL đối với KT. Nếu PL phản ánh đúng trình độ phát triển KT thì nó thúc đẩy KT phát triển và ngược lại. 
II. Bản chất của pháp luật 
4. Mối quan hệ của PL với một số hiện tượng XH khác: 
PL và chính trị 
+ PL là một trong những hình thức biểu hiện cụ thể của chính trị. 
+ Đường lối, chính sách của GCTTr luôn giữa vai trò chủ đạo đối với PL. 
+ Chính trị được giới hạn trong khuân khổ PL 
II. Bản chất của pháp luật 
4. Mối quan hệ của PL với một số hiện tượng XH khác: 
PL và các quy phạm XH khác (đạo đức, tập quán, tín điều tôn giáo) 
+ PL là hạt nhân của hệ thống các quy phạm điều chỉnh QHXH. 
+ PL tác động đến các quy phạm XH có thể là tích cực, có thể là không tích cực 
+ PL chịu sự tác động mạnh mẽ của các chuẩn mực đạo đức, tập quán 
III. Những đặc trưng cơ bản của PL 
1. Tính được bảo đảm thực hiện bằng NN 
	PL do NN ban hành và bảo đảm thực hiện 
+ NN thiết lập các điều kiện cho mọi chủ thể thực hiện pháp luật 
+ NN sử dựng sức mạnh cưỡng chế của mình để đảm bảo PL được thực hiện 
2. Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung) 
- PL là hệ thống các quy tắc xử sự - quy phạm 
III. Những đặc trưng cơ bản của PL 
2. Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung) 
Các quy phạm là khuân mẫu, là thước đo hành vi xử sự của con người, tổ chức. 
PL có tính bắt buộc phải tuân theo. 
3. Tính ý chí 
PL thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền 
+ Mục đích ban hành PL 
+ Nội dung của PL 
 III. Những đặc trưng cơ bản của PL 
 4. Tính xác định chặt chẽ về hình thức, rõ ràng về nội dung 
PL gồm các quy phạm được thể hiện thành văn bản rõ ràng 
PL chỉ do các cơ quan có thẩm quyền ban hành 
PL được thể hiện bằng lời văn rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, không đa nghĩa; cấu trúc chặt chẽ (được mẫu hóa). 
IV. Vai trò của PL 
PL là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực NN 
PL xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ của các cơ quan trong BMNN để thực hiện quyền lực của NN. 
- Nếu PL không phù hợp và chính xác sẽ dẫn đến quyền lực NN bị suy giảm, kém hiệu quả 
IV. Vai trò của PL 
2. PL là phương tiện để NN quản lý kinh tế, XH 
PL là công cụ, phương tiện quan trọng hàng đầu trong việc quản lý KT, XH 
PL có khả năng triển khai nhanh nhất trên phạm vi toàn XH các chủ trương, chính sách của NN. 
PL là cơ sở cho việc tăng cường quyền lực, kiểm tra, giám s

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phap_luat_dai_cuong_chuong_vi_nguon_goc_ban_chat_v.ppt