Bài giảng Phân tích, đánh giá hiện trạng và lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã có sự tham gia của người dân

LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀNG NĂM CẤP XÃ

 Lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội định hướng

thị trường (mosedp) trung hạn và hàng năm

 Là công cụ quản lý điều hành các hoạt động kinh tế -

xã hội trên địa bàn xã, cụ thể hóa ý chí, nguyện vọng

của các ban, ngành, đoàn thể, người dân trong xã

 Và các định hướng phát triển của các cấp thành các

mục tiêu, giải pháp, hành động cụ thể của chính

quyền và nhân dân trong khả năng nguồn lực của địa

phương.KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

 Công cụ quản lý điều hành vĩ mô các hoạt động KT - XH

 Sự cụ thể hóa các mục tiêu chiến lược, quy hoạch phát triển

theo từng thời kỳ qua hệ thống các mục tiêu, biện pháp định

hướng phát triển và các chương trình hành động bên cạnh hệ

thống chính sách, cơ chế áp dụng trong thời kỳ kế hoạch.

 Kế hoạch mang tính khoa học thể hiện sự tính toán, dự báo,

lường trước những diễn biến, tác động đến quá trình thực

hiện mục tiêu, nhu cầu, khả năng đáp ứng để thực hiện.KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀNG NĂM

 Có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo,

điều hành của các cấp,

 Nhằm nâng cao năng lực cho cơ quan, đơn vị liên quan và

học tập, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm trong công tác lập kế

hoạch cấp xã theo phương pháp mới

 Qua đó rút ra các bài học thực tiễn trong quá trình thực

hiện lập kế hoạch cấp xã,

 Làm cơ sở để điều chỉnh, củng cố phương pháp lập kế

hoạch cho những năm tiếp

Bài giảng Phân tích, đánh giá hiện trạng và lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã có sự tham gia của người dân trang 1

Trang 1

Bài giảng Phân tích, đánh giá hiện trạng và lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã có sự tham gia của người dân trang 2

Trang 2

Bài giảng Phân tích, đánh giá hiện trạng và lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã có sự tham gia của người dân trang 3

Trang 3

Bài giảng Phân tích, đánh giá hiện trạng và lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã có sự tham gia của người dân trang 4

Trang 4

Bài giảng Phân tích, đánh giá hiện trạng và lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã có sự tham gia của người dân trang 5

Trang 5

Bài giảng Phân tích, đánh giá hiện trạng và lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã có sự tham gia của người dân trang 6

Trang 6

Bài giảng Phân tích, đánh giá hiện trạng và lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã có sự tham gia của người dân trang 7

Trang 7

Bài giảng Phân tích, đánh giá hiện trạng và lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã có sự tham gia của người dân trang 8

Trang 8

Bài giảng Phân tích, đánh giá hiện trạng và lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã có sự tham gia của người dân trang 9

Trang 9

Bài giảng Phân tích, đánh giá hiện trạng và lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã có sự tham gia của người dân trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 73 trang baonam 15360
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích, đánh giá hiện trạng và lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã có sự tham gia của người dân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phân tích, đánh giá hiện trạng và lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã có sự tham gia của người dân

Bài giảng Phân tích, đánh giá hiện trạng và lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã có sự tham gia của người dân
 Hôm nay là ngày 
Thứ Năm, 22 Tháng 
Mười 2020; 
giờ chính xác là 22:52 
TS. BÙI QUANG XUÂN 
buiquangxuandn@gmail.com 
 0913 183 168 
TS. BÙI QUANG XUÂN 
buiquangxuandn@gmail.com 
 0913 183 168 
BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH 
ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG CÔNG TÁC XÂY 
DỰNG NÔNG THÔN MỚI 
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN 
TRẠNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH 
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 
CẤP XÃ CÓ SỰ THAM GIA 
CỦA NGƯỜI DÂN 
LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀNG NĂM CẤP XÃ 
 Lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội định hướng 
thị trường (mosedp) trung hạn và hàng năm 
 Là công cụ quản lý điều hành các hoạt động kinh tế - 
xã hội trên địa bàn xã, cụ thể hóa ý chí, nguyện vọng 
của các ban, ngành, đoàn thể, người dân trong xã 
 Và các định hướng phát triển của các cấp thành các 
mục tiêu, giải pháp, hành động cụ thể của chính 
quyền và nhân dân trong khả năng nguồn lực của địa 
phương. 
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 
 Công cụ quản lý điều hành vĩ mô các hoạt động KT - XH 
 Sự cụ thể hóa các mục tiêu chiến lược, quy hoạch phát triển 
theo từng thời kỳ qua hệ thống các mục tiêu, biện pháp định 
hướng phát triển và các chương trình hành động bên cạnh hệ 
thống chính sách, cơ chế áp dụng trong thời kỳ kế hoạch. 
 Kế hoạch mang tính khoa học thể hiện sự tính toán, dự báo, 
lường trước những diễn biến, tác động đến quá trình thực 
hiện mục tiêu, nhu cầu, khả năng đáp ứng để thực hiện. 
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀNG NĂM 
 Có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, 
điều hành của các cấp, 
 Nhằm nâng cao năng lực cho cơ quan, đơn vị liên quan và 
học tập, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm trong công tác lập kế 
hoạch cấp xã theo phương pháp mới 
 Qua đó rút ra các bài học thực tiễn trong quá trình thực 
hiện lập kế hoạch cấp xã, 
 Làm cơ sở để điều chỉnh, củng cố phương pháp lập kế 
hoạch cho những năm tiếp 
L o g o 
BỒI DƯỠNG 
NÂNG CAO 
NĂNG LỰC 
LÃNH ĐẠO, 
QUẢN LÝ 
TRONG CÔNG 
TÁC XÂY 
DỰNG NÔNG 
THÔN MỚI 
Phần 1: Sự cần thiết phải lập Kế hoạch xây 
dựng NTM cấp xã hàng năm có sự tham gia 
của người dân 
LẬP KẾ HOẠCH 
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 
Bước 1: Thành lập hệ thống quản 
lý, thực hiện 
Bước 2: Tổ chức thông tin, tuyên 
truyền về thực hiện 
Bước 3: Khảo sát đánh giá thực 
trạng nông thôn 
Bước 4: Xây dựng quy hoạch 
NTM của xã 
Bước 5: Lập, phê duyệt đề án 
xây dựng NTM của xã 
Bước 6: Tổ chức thực hiện đề 
án 
Bước 7: Giám sát, đánh giá 
và báo cáo về tình hình thực 
hiện Chương trình 
1.2. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KTXH CẤP XÃ HÀNG NĂM 
 Một kế hoạch tổng thể 
trong một năm, 
Trong đó xây dựng 
NTM là một trong 
những chương trình 
được thực hiện. 
QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH 
ĐÁNH GIÁ SO SÁNH TRƯỚC SAU KHI 
THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 
KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NTM HÀNG NĂM CỦA CẤP XÃ 
 Là bản kế hoạch cụ thể, căn cứ vào 
đề án xây dựng NTM và các văn bản 
chỉ đạo liên quan, 
Dựa vào hiện trạng và nguồn lực 
có khả năng huy động, 
Để xác định các nội dung ưu tiên 
và kế hoạch chi tiết thực hiện các 
tiêu chí NTM cho năm tiếp theo. 
1. Việc lập kế 
hoạch ở địa 
phương anh/chị 
được thực hiện 
theo cách nào? CHÚNG TA 
CÙNG CHIA 
SẺ  
LẬP KẾ HOẠCH Ở ĐỊA PHƯƠNG 
1. Người dân chủ động đề xuất, chính quyền xã 
rà soát và thống nhất? 
2. Người dân và cán bộ cùng tham gia vào các 
cuộc họp xây dựng kế hoạch? 
3. Xã lập kế hoạch, thông tin tới người dân và 
tổ chức họp lấy ý kiến dân? 
4. Cách khác? 
2. THỰC TRẠNG LẬP KẾ HOẠCH XÂY DỰNG 
NTM HÀNG NĂM CỦA CẤP XÃ 
 Các xã sẽ thu thập và tổng hợp nhu cầu 
của người dân từ các thôn, bản và gửi tờ 
trình về nhu cầu đầu tư xây dựng NTM 
 Lên phương án phân bổ vốn, lựa chọn 
danh mục công trình/hoạt động ưu tiên cụ 
thể để gửi lên huyện. 
3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NTM CẤP 
XÃ HÀNG NĂM CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN 
 Lập kế hoạch xây dựng NTM cấp xã có sự tham gia 
là quá trình do BQL xây dựng NTM cấp xã chủ trì, 
 Phối hợp với các tổ chức đoàn thể và có sự tham gia 
của người dân, cộng đồng tại địa phương trong việc 
chỉ đạo triển khai lập kế hoạch, tổ chức soạn thảo, 
 Lấy ý kiến tham gia, hoàn chỉnh bản dự thảo kế 
hoạch và trình HĐND xã thông qua. 
3.1. Ý NGHĨA CỦA VIỆC LẬP KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NTM 
 Giúp cho BQL xây dựng NTM cấp xã xác định được 
các mục tiêu, định hướng, thời gian tiến hành và kết 
thúc đối với từng nhiệm vụ, từng công việc cụ thể; 
 Thông qua việc lập kế hoạch để giúp cho BQL xã 
phát huy được các thế mạnh, tiềm năng sẵn có của 
địa phương, từ đó sẽ hạn chế đến mức thấp nhất về 
những rủi ro và các khó khăn cản trở trong việc tổ 
chức thực hiện kế hoạch. 
3.1. Ý NGHĨA CỦA VIỆC LẬP KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NTM 
 Thông qua việc lập kế hoạch, sẽ giúp cho lãnh 
đạo địa phương phân tích, đánh giá những thế 
mạnh và hạn chế trong quá trình phát triển 
KTXH nói chung của địa phương và trong xây 
dựng NTM. 
Từ đó, có thể lập các chỉ tiêu phát triển theo 
từng lĩnh vực một cách phù hợp để tổ chức 
thực hiện. 
3.2. SỰ CẦN THIẾT LẬP KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NTM 
CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN 
 Những nội dung phải công khai để dân biết; 
 Những nội dung dân bàn và quyết định; 
 Những nội dung nhân dân tham gia ý kiến 
trước khi cơ quan có thẩm quyền quyết định; 
 Những nội dung nhân dân giám sát. 
Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thực hiện dân chủ ở xã 
2. Mức độ tham 
gia của người 
dân ở địa phương 
ông/bà vào việc 
lập kế hoạch như 
thế nào? 
CHÚNG TA 
CÙNG CHIA 
SẺ  
(Tham gia rất tích cực/Tham gia tích cực/Tham 
gia/Tham gia không đầy đủ/Không tham gia) 
L o g o 
BỒI DƯỠNG 
NÂNG CAO 
NĂNG LỰC 
LÃNH ĐẠO, 
QUẢN LÝ 
TRONG CÔNG 
TÁC XÂY 
DỰNG NÔNG 
THÔN MỚI 
Phần 2: Nguyên tắc, căn cứ và khung nội dung 
của Kế hoạch xây dựng NTM cấp xã hàng năm 
1. CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NTM 
 Các kế hoạch phát triển KTXH của địa phương, 
các quy hoạch có liên quan và đề án xây dựng 
NTM cấp xã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. 
 Mục tiêu, đối tượng và tiêu chí của các chương 
trình MTQG. Ưu tiên các dự án gắn với phát 
triển sản xuất và nâng cao thu nhập của người 
dân. 
1. CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NTM 
 Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KTXH 
và thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia 
giai đoạn trước. 
 Nhu cầu và dự báo khả năng cân đối vốn (ngân 
sách trung ương, ngân sách tỉnh, huyện, xã, dân 
góp và các nguồn vốn hợp pháp khác) thực hiện 
các chương trình mục tiêu quốc gia. 
2. NGUYÊN TẮC LẬP KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NTM 
- Có sự tham gia của các tổ chức và 
cộng đồng dân cư 
- Thực hiện dân chủ, công khai và 
minh bạch. 
- Đảm bảo khả năng cân đối nguồn 
lực của các cấp, khả năng đóng góp 
nguồn lực của cộng đồng. 
3. NỘI DUNG KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ CẤP XÃ 
- Tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư cấp xã 
giai đoạn trước. 
- Mục tiêu, định hướng đầu tư trong kế hoạch 
năm sau. 
- Giải pháp và kiến nghị. 
- Danh mục dự án đầu tư 
KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ CẤP XÃ THỰC HIỆN CHƯƠNG 
TRÌNH MTQG NTM 
1. Tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư cấp xã giai đoạn trước 
- Số lượng, nội dung các dự án đang triển khai trên địa 
bàn. 
- Tình hình lồng ghép các chương trình, dự án trên địa bàn. 
- Tổng số vốn: Ngân sách nhà nước (ghi cụ thể nguồn vốn 
cấp trên hỗ trợ và nguồn vốn ngân sách xã), vốn huy động 
khác. 
- Kết quả đạt được, tồn tại và nguyên nhân. 
KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ CẤP XÃ THỰC HIỆN CHƯƠNG 
TRÌNH MTQG NTM 
2. Mục tiêu, định hướng đầu tư trong kế hoạch năm tiếp theo 
- Mục tiêu đầu tư. 
- Ưu tiên đầu tư. 
- Khả năng huy động và cân đối các nguồn vốn thực hiện. 
- Cơ cấu bố trí vốn cho các dự án do thôn đề xuất và các dự án 
do xã đề xuất. 
- Dự kiến số dự án, số vốn triển khai. 
KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ CẤP XÃ THỰC HIỆN CHƯƠNG 
TRÌNH MTQG NTM 
3. Giải pháp và kiến nghị 
4. Danh mục dự án đầu tư 
L o g o 
BỒI DƯỠNG 
NÂNG CAO 
NĂNG LỰC 
LÃNH ĐẠO, 
QUẢN LÝ 
TRONG CÔNG 
TÁC XÂY 
DỰNG NÔNG 
THÔN MỚI 
Phần 3: Quy trình lập Kế hoạch xây dựng 
NTM cấp xã hàng năm có sự tham gia của 
người dân 
L o g o 
BỒI DƯỠNG 
NÂNG CAO 
NĂNG LỰC 
LÃNH ĐẠO, 
QUẢN LÝ 
TRONG CÔNG 
TÁC XÂY 
DỰNG NÔNG 
THÔN MỚI 
Phần 4: 
KỸ NĂNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG 
VÀ LẬP KẾ HOẠCH CÓ SỰ THAM GIA CỦA 
NGƯỜI DÂN. 
Company 
LOGO 
1. PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC 
CÓ SỰ THAM GIA 
1.1. THẢO LUẬN NHÓM 
Sử dụng để: 
- Chia sẻ các ý tưởng về một hoặc một số vấn đề 
giữa các thành viên. 
- Tạo ra sự quan tâm và sự đồng thuận giải 
quyết một hoặc một số vấn đề. 
- Tạo điều kiện cho các thành viên nói lên các 
suy nghĩ, ý tưởng của mình. 
- Tận dụng được trí tuệ tập thể của nhóm. 
QUY TRÌNH THẢO LUẬN NHÓM 
- Nêu chủ đề thảo luận và các câu hỏi thảo luận; yêu 
cầu của thảo luận (thời gian, nội dung, kết quả cần 
đạt được, phương pháp ghi chép thông tin); 
- Mỗi nhóm bầu trưởng nhóm để phụ trách thảo luận 
và một thư ký để ghi chép nội dung thảo luận. 
- Tiến hành thảo luận nhóm theo các yêu cầu nêu 
trên. 
QUY TRÌNH THẢO LUẬN NHÓM 
- Nên: tạo bầu không khí cởi mở, thoải mái giữa 
các thành viên trong nhóm; trợ giúp/khuyến khích 
những người rụt rè, ít phát biểu; tôn trọng tất cả 
các ý kiến thảo luận của nhóm. 
- Không nên: để xảy ra tình trạng một hoặc vài 
người độc quyền phát biểu ý kiến; chỉ trích quan 
điểm của nhau trong thảo luận. 
1.2. ĐỘNG NÃO 
Là một kĩ thuật thảo luận một nhóm người hoặc nhiều 
người 
 Nhằm tìm ra lời giải cho vấn đề đặc trưng bằng cách thu 
thập tất cả ý kiến của nhiều người, nảy sinh trong cùng 
một thời gian, 
 Theo nguyên tắc mọi người đều có quyền đưa ra ý kiến 
riêng của mình, không bị chi phối bởi người lãnh đạo hay 
những người khác. 
CUOC HOP 
ĐẶC ĐIỂM & YÊU CẦU 
- Công cụ này có thể tiến hành bởi một 
nhóm, với trình độ, kinh nghiệm chuyên 
môn, phương pháp tư duy khác nhau. 
- Tất cả các ý tưởng đều được tôn trọng 
và ghi nhận, thường được viết lên thẻ 
hoặc lên bảng 
ĐẶC ĐIỂM & YÊU CẦU 
- Người điều hành thảo luận không được phép đưa 
ra bất kì một bình luận hay phê phán gì về các ý 
kiến trong lúc thu thập. 
- Khuyến khích sự tham gia tích cực 
- Đưa ra càng nhiều ý càng tốt về mọi mặt kể cả 
những ý kiến không thực tiễn, ý kiến hoàn toàn lạ 
lẫm hay sáng tạo. 
3. Hãy cùng 
động não để 
thảo luận giải 
pháp cho các 
vấn đề sau: 
CHÚNG TA 
CÙNG CHIA 
SẺ  
HÃY CÙNG ĐỘNG NÃO ĐỂ THẢO LUẬN GIẢI PHÁP CHO 
CÁC VẤN ĐỀ SAU: 
1. Với một nguồn vốn hỗ trợ có hạn, làm thế nào để đảm bảo hài hòa lợi 
ích giữa các nhóm hộ có nhu cầu hỗ trợ mua con giống với nhóm hộ 
có nhu cầu hỗ trợ mua máy gặt đập liên hợp? 
2. Sử dụng các biện pháp tuyên truyền, vận động nào để nâng cao nhận 
thức và hành động cho người dân đối với việc xây dựng và sử dụng 
nhà tiêu hợp vệ sinh? 
3. Làm thế nào để tăng cường vai trò và sự tham gia của người dân trong 
công tác lập kế hoạch? 
2. ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM 
YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC 
(SWOT) 
2. ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC 
Điểm mạnh: địa phương 
có những nội lực gì về tài 
sản con người, tài sản vật 
chất, tài sản tự nhiên, các 
tổ chức KTXH 
-Điểm yếu: những hạn 
chế của địa phương, 
cũng về con người , tự 
nhiên, kinh tế, vật 
chất 
Thách thức: rủi 
ro thiên tai, giá cả 
thị trường 
-Cơ hội: các nguồn 
lực, chương trình, 
dự án hỗ trợ từ bên 
ngoài SWOT 
 Những mặt mạnh 
1...............................................
. 
 2...............................................
. 
 Những mặt yếu 
1............................................... 
 2............................................... 
 Những cơ hội 
1...............................................
. 
 2...............................................
. 
 Những thách thức 
1............................................... 
 2............................................... 
BẢNG PHÂN TÍCH BÊN TRONG VÀ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 
  MẶT MẠNH (S)  MẶT YẾU (W) 
 CƠ HỘI (O)  S/O:...............................  W/O:.............................. 
 THÁCH THỨC (T)  S/T:................................  W/T:............................... 
MA TRẬN PHÂN TÍCH BÊN TRONG VÀ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 
VÍ DỤ: CHẤM ĐIỂM LỰA CHỌN CÁC VẤN ĐỀ ƯU TIÊN 
Vấn đề 
Người đánh giá 
Tổng 
điểm 
Xếp 
hạng TV1 TV2 TV3 TV4 
1. Mở rộng đường trục xã 1 4 2 4 11 1 
2. Xây dựng thư viện 
trường học 
2 3 1 2 8 3 
3. Đầu tư công trình nước 
sạch 
3 2 3 3 11 1 
4. Xử lý ô nhiễm môi 
trường 
4 1 4 1 10 2 
4. Xây dựng bảng 
SWOT để phân tích 
điểm mạnh, điểm 
yếu, cơ hội, thách 
thức đối với các kế 
hoạch xây dựng 
NTM của xã. 
CHÚNG TA 
CÙNG CHIA 
SẺ  
Ví dụ: 
• Lựa chọn phương án xây mới nhà văn hóa thôn hay 
chỉ tu sửa lại; lựa chọn phương án làm đường hay 
làm công trình thủy lợi nếu cùng một nguồn lực đầu 
tư 
• Với từng phương án, những người tham gia thảo 
luận sẽ cùng nhau phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ 
hội, thách thức là gì để thống nhất theo đa số nhằm 
lựa chọn phương án phù hợp nhất. 
3. KỸ NĂNG LỰA CHỌN HOẠT 
ĐỘNG ƯU TIÊN 
3. KỸ NĂNG LỰA CHỌN HOẠT ĐỘNG ƯU TIÊN 
 Xếp hạng ưu tiên là một công cụ 
cho phép các thành viên tham 
gia thảo luận cùng nhau sắp 
xếp và lựa chọn được các ưu 
tiên của một địa phương từ 
nhiều vấn đề/mục tiêu/giải pháp 
đươc đưa ra. 
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 
- Các thành viên tham gia thảo luận liệt kê 
danh mục cần xếp hạng ưu tiên. 
- Các thành viên tham gia thảo luận và thống 
nhất về các tiêu chí 
- - Những người tham gia cách thức xếp hạng 
ưu tiên (từ cao xuống thấp, cách cho điểm). 
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 
- Từng thành viên tiến hành cho điểm các lựa 
chọn ưu tiên của mình. Chỉ giải đáp các thắc 
mắc, không gợi ý hoặc làm thay. 
- Khi kết thúc việc xếp hạng ưu tiên, người điều 
hành thảo luận kiểm kê kết quả, kiểm tra xem 
liệu tất cả mọi người tham gia đã thực hiện việc 
cho điểm theo đúng quy cách, sau đó tổng hợp 
và công bố kết quả. 
4. ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ VÀ XÁC 
ĐỊNH MỤC TIÊU 
L o g o 
Không phải cứ có mục tiêu là sẽ thành 
công, nhưng để có thể chạm tay đến hai 
chữ thành công, mục tiêu là một trong 
những điều kiện cần, nhất định cần phải 
có. 
THẾ NÀO LÀ MỘT NGƯỜI THÀNH CÔNG? 
Không phải cứ có mục 
tiêu là sẽ thành công, 
nhưng để có thể chạm tay 
đến hai chữ thành công, 
mục tiêu là một trong 
những điều kiện cần, nhất 
định cần phải có. 
LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH 
ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC 
 Đánh giá thực thi công vụ của 
công chức là một quá trình xem 
xét có hệ thống và chính thức việc 
thực hiện công việc của công chức 
 Dựa trên các tiêu chí/chỉ số đánh 
giá đã được xác định trước, 
 Bằng các phương pháp đánh giá 
phù hợp để nói lên quá trình làm 
việc, kết quả làm việc của công 
chức. 
LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH 
ĐÁNH GIÁ 
THỰC THI 
CÔNG VỤ CỦA 
CÔNG CHỨC 
NĂNG LỰC 
 Kiến thức (Knowledge): Mô tả những 
thông tin, sự kiện, quy luật thuộc lĩnh 
vực được học và nghiên cứu từ trường 
lớp hoặc được tích lũy từ thực tế, từ 
các nguồn tư liệu hoặc từ các chuyên 
gia có kinh nghiệm. 
LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH 
NĂNG LỰC 
 Kỹ năng (Skill): Mô tả những năng 
lực hay khả năng chuyên biệt của một 
cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh 
nào đó được sử dụng để giải quyết tình 
huống hay công việc phát sinh trong 
thực tế. 
LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH 
NĂNG LỰC 
 Thái độ (Attitude): Mô tả cách nhìn 
nhận về công việc, về nhiệm vụ, về 
đồng nghiệp và về cộng đồng. 
 Thái độ chi phối cách ứng xử, hành vi 
và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ 
nhân sự 
LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH 
Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính 
ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC BAO 
GỒM MỘT SỐ NỘI DUNG: 
1.Xác định mục tiêu để đánh giá; 
2.Thời điểm đánh giá; 
3.Quy trình đánh giá; 
4.Các phương pháp đánh giá; 
5.Các chủ thể tham gia đánh giá; 
6.Kết quả đánh giá và sử dụng kết quả 
đánh giá. 
Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính 
MỤC TIÊU CHUNG 
 Bạn không thể thống nhất suy nghĩ của mọi người, nhưng 
bạn có thể thống nhất mọi người qua một mục tiêu chung. 
1. Đừng cho rằng mình sẽ có thể đảm bảo điều mọi người 
suy nghĩ là nhất quán; chuyện đó là bất khả thi. 
2. 30% mọi người sẽ không bao giờ tin bạn. Đừng để đồng 
nghiệp và cấp dưới làm việc cho bạn. Thay vì thế, hãy để 
họ làm việc vì một mục tiêu chung. 
3. Dễ dàng hơn nhiều khi thống nhất cả tổ chức dưới một 
mục tiêu chung hơn là thống nhất cả tổ chức xung quanh 
một người cụ thể. 
CÔNG CỤ PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN (SƠ ĐỒ XƯƠNG CÁ 
FISHBONE) 
CÁCH THỨC THIẾT LẬP SƠ ĐỒ XƯƠNG CÁ 
 Bước1: vẽ sơ đồ xương cá. 
 Bước 2: Liệt kê vấn đề nghiên cứu ở “phần đầu của con cá”. 
 Bước 3: Đặt tên cho từng cái “xương của con cá”. Các cách 
phân loại chủ yếu 
 Bước 4: Sử dụng kỹ thuật tạo ý tưởng (ví dụ, Brainstorming 
- động não) để xác định các nhân tố trong từng loại mà có 
thể ảnh hưởng đến vấn đề hoặc tác động đang được nghiên 
cứu. 
LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHÒNG - TS. BÙI QUANG XUÂN 
CÁCH THỨC THIẾT LẬP SƠ ĐỒ XƯƠNG CÁ 
 Bước 5: Lập lại các công việc này với từng nhân tố theo từng loại 
để tạo ra các nhân tố nhỏ hơn. 
 Bước 6: Cứ tiếp tục cho đến khi không còn nhận được những 
thông tin hữu dụng. 
 Bước 7: Phân tích các kết quả của "xương cá" sau khi chúng ta 
nhận thấy đã có thông tin đầy đủ theo các loại chính yếu. 
 Bước 8: Đối với những nhánh xương cá được xác định là “những 
nguyên nhân phù hợp nhất”, chúng ta cần đạt được sự thống nhất 
về danh sách các nguyên nhân theo thứ tự ưu tiên. 
LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHÒNG - TS. BÙI QUANG XUÂN 
Ví dụ: Cây vấn đề 
VÍ DỤ: CÂY MỤC TIÊU 
SỬ DỤNG CÂY MỤC TIÊU TRONG LẬP KẾ HOẠCH 
 Kiểm tra lại cây vấn đề đã xây dựng từ bước trước, nhất là 
về mối quan hệ logic và mức độ quan trọng tương đối của 
các vấn đề (cấp vấn đề) đã nêu. 
 Đổi từng câu phát biểu đã ghi trong thẻ màu của cây vấn 
đề thành các câu phát biểu về mục tiêu, và ghi lại vào các 
thẻ màu khác. 
 Sắp xếp các thẻ màu mới theo cấu trúc giống như cây vấn 
đề, kiểm tra lại quan hệ logic giữa các cấp mục tiêu. 
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI 
Trong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các nội dung “Phân tích, 
đánh giá hiện trạng và lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã có sự 
tham gia của người dân”: 
+ Phần 1: Sự cần thiết phải lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã 
hàng năm có sự tham gia của người dân 
+ Phần 2: Căn cứ, nguyên tắc, nội dung, đơn vị lập kế hoạch và mẫu kế 
hoạch đầu tư xây dựng nông thôn mới cấp xã hàng năm 
+ Phần 3: Quy trình lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới hàng nam 
của cấp xã có sự tham gia của người dân 
+ Phần 4: Kỹ năng phân tích, đánh giá thực trạng và lập kế hoạch có sự 
tham gia của người dân 
CHÚC THÀNH CÔNG 
& HẠNH PHÚC 
BUIQUANGXUAN 
0913183168 
buiquangxuandn@gmail.com 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_danh_gia_hien_trang_va_lap_ke_hoach_xay.pdf