Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Phần 1)
1.1. Khái niệm chủ nghĩa Mác-Lênin
Chủ nghĩa Mác- Lênin "là hệ thống quan điểm và học thuyết" khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen và sự phát triển của V.I. Lênin; được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại; là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng; là khoa học về sự nghiệp giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người.
1.2. Ba bộ phận lý luận co bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin
Chủ nghĩa Mác-Lênin được cấu thành từ ba bộ phận lý luận cơ bản, có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, đó là: Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Phần 1)
1 TRѬӠNG ĐҤI HӐC PHҤM VĔN ĐӖNG KHOA LÝ LUҰN CHÍNH TRӎ BÀI GIҦNG Môn hӑc: NHӲNG NGUYÊN LÝ CѪ BҦN CӪA CHӪ NGHƾA MÁC – LÊNIN (HӐC PHҪN I) Giảng viên biên soạn: Huỳnh Kim Hoa Phạm Thị Minh Lan Quҧng Ngãi, tháng 5/2015 2 CHѬѪNG MӢ ĐҪU (1 tiӃt) NHҰP MÔN NHӲNG NGUYÊN LÝ CÓ BҦN CӪA CHӪ NGHƾA MÁC – LÊNIN I. KHÁI LѬӦC Vӄ CHӪ NGHƾA MÁC- LÊNIN 1. Chӫ nghƿa Mác- Lênin và ba bộ phұn cҩu thành 1.1. Khái niệm chủ nghĩa Mác-Lênin Chӫ nghƿa Mác- Lênin “là hệ thӕng quan điểm và hӑc thuyӃt” khoa hӑc cӫa C.Mác, Ph.Ĕngghen và sự phát triển cӫa V.I. Lênin; đѭӧc hình thành và phát triển trên cѫ sӣ kӃ thừa nhӳng giá trӏ tѭ tѭӣng nhân loҥi và tổng kӃt thực tiễn thӡi đҥi; là thӃ giӟi quan, phѭѫng pháp luұn phổ biӃn cӫa nhұn thӭc khoa hӑc và thực tiễn cách mҥng; là khoa hӑc vӅ sự nghiệp giai cҩp vô sҧn, giҧi phóng nhân dân lao đӝng khӓi chӃ đӝ áp bӭc, bóc lӝt và tiӃn tӟi giҧi phóng con ngѭӡi. 1.2. Ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin Chӫ nghƿa Mác-Lênin đѭӧc cҩu thành từ ba bӝ phұn lý luұn cѫ bҧn, có mӕi quan hệ thӕng nhҩt biện chӭng vӟi nhau, đó là: Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học. TriӃt hӑc Mác-Lênin là bӝ phұn lý luұn nghiên cӭu nhӳng quy luұt vұn đӝng, phát triển chung nhҩt cӫa tự nhiên, xã hӝi và tѭ duy; xây dựng thӃ giӟi quan và phѭѫng pháp luұn chung nhҩt cӫa nhұn thӭc khoa hӑc và thực tiễn cách mҥng. Kinh tӃ chính trӏ Mác-Lênin nghiên cӭu nhӳng quy luұt kinh tӃ cӫa xã hӝi, đặc biệt là nhӳng quy luұt kinh tӃ cӫa quá trình ra đӡi, phát triển, suy tàn cӫa phѭѫng thӭc sҧn xuҩt tѭ bҧn chӫ nghƿa và sự ra đӡi, phát triển cӫa phѭѫng thӭc sҧn xuҩt Cӝng sҧn chӫ nghƿa. Chӫ nghƿa xã hӝi khoa hӑc là kӃt quҧ tҩt nhiên cӫa sự vұn dөng thӃ giӟi quan, phѭѫng pháp luұn TriӃt hӑc và Kinh tӃ chính trӏ Mác-Lênin vào việc nghiên cӭu làm sáng tӓ nhӳng quy luұt khách quan cӫa quá trình cách mҥng xã hӝi chӫ nghƿa - bѭӟc chuyển biӃn lӏch sӱ từ chӫ nghƿa tѭ bҧn lên chӫ nghƿa xã hӝi và tiӃn tӟi chӫ nghƿa cӝng sҧn. Ngày nay, có thể có nhiӅu hӑc thuyӃt vӟi lý tѭӣng nhân đҥo vӅ giҧi phóng giai cҩp, giҧi phóng nhân nhân dân lao đӝng và giҧi phóng con ngѭӡi khӓi ách áp bӭc, bóc lӝt nhѭng chỉ có chӫ nghƿa Mác-Lênin mӟi là hӑc thuyӃt khoa hӑc nhҩt, chắc chắn nhҩt và chân chính nhҩt để thực hiện lý tѭӣng ҩy. 2. Khái lược sự ra đời và phát triển cӫa chӫ nghƿa Mác-Lênin 2.1. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác 2.1.1. Điều kiện kinh tế-xã hội Chӫ nghƿa Mác ra đӡi vào nhӳng nĕm 40 cӫa thӃ kỷ XIX. Đây là thӡi kỳ phѭѫng thӭc sҧn xuҩt tѭ bҧn chӫ nghƿa ӣ các nѭӟc Tây Âu đã phát triển mҥnh mӁ trên nӅn tҧng cӫa cuӝc cách mҥng công nghiệp. ĐiӅu này, làm thay đổi sâu sắc cөc diện xã hӝi. Mâu thuүn giӳa giai cҩp vô sҧn và giai cҩp tѭ sҧn đã dүn đӃn sự bùng nổ hàng loҥt cuӝc đҩu tranh cӫa công nhân chӕng lҥi chӫ tѭ bҧn ӣ Anh, Pháp, Đӭc. Đó là nhӳng 3 bằng chӭng lӏch sӱ thể hiện giai cҩp vô sҧn đã trӣ thành mӝt lực lѭӧng chính trӏ đӝc lұp, tiên phong trong cuӝc đҩu tranh cho nӅn dân chӫ, công bằng và tiӃn bӝ xã hӝi. Sự thҩt bҥi cӫa giai cҩp vô sҧn trong các cuӝc đҩu tranh giai cҩp đã đặt ra yêu cҫu khách quan là nó phҧi đѭӧc soi sáng bằng lý luұn khoa hӑc. Chӫ nghƿa Mác ra đӡi là sự đáp ӭng yêu cҫu khách quan đó; đӗng thӡi chính thực tiễn cách mҥng đó cũng trӣ thành tiӅn đӅ thực tiễn cho sự khái quát và phát triển không ngừng lý luұn cӫa chӫ nghƿa Mác. 2.1.2.Tiền đề lý luận Chӫ nghƿa Mác ra đӡi còn là kӃt quҧ cӫa sự kӃ thừa tính hoa di sҧn lý luұn cӫa nhân loҥi, đó là triӃt hӑc cổ điển Đӭc; kinh tӃ chính trӏ cổ điển Anh; chӫ nghƿa xã hӝi không tѭӣng Pháp. TriӃt hӑc cổ điển Đӭc, đặc biệt là triӃt hӑc cӫa G.W.Ph.Hêghen và L.Phoiѫbắc đã ҧnh hѭӣng sâu sắc đӃn sự hình thành thӃ giӟi quan và phѭѫng pháp luұn triӃt hӑc cӫa chӫ nghƿa Mác. Trên cѫ sӣ phê phán tính chҩt duy tâm, thҫn bí trong phép biện chӭng cӫa Hêghen, C.Mác và Ph.Ĕngghen đã kӃ thừa để xây dựng nên phép biện chӭng duy vұt. Chắt lӑc nhӳng yӃu tӕ khoa hӑc trong lý luұn vӅ giá trӏ lao đӝng và nhӳng tѭ tѭӣng tiӃn bӝ cӫa các nhà kinh tӃ chính trӏ cổ điển Anh, C.Mác đã giҧi quyӃt nhӳng bӃ tắc mà bҧn thân các nhà kinh tӃ chính trӏ cổ điển Anh đã không thể vѭӧt qua đѭӧc để xây dựng nên lý luұn vӅ giá trӏ thặng dѭ, luұn chӭng khoa hӑc vӅ bҧn chҩt bóc lӝt cӫa chӫ nghƿa tѭ bҧn và nguӗn gӕc kinh tӃ dүn đӃn sự diệt vong tҩt yӃu cӫa chӫ nghƿa tѭ bҧn cũng nhѭ sự ra đӡi tҩt yӃu cӫa chӫ nghƿa xã hӝi. Chӫ nghƿa xã hӝi không tѭӣng thể hiện đұm nét tinh thҫn nhân đҥo, phê phán mҥnh mӁ chӫ nghƿa tѭ bҧn. Song, chӫ nghƿa xã hӝi không tѭӣng đã không luұn chӭng đѭӧc mӝt cách khoa hӑc vӅ bҧn chҩt, không phát hiện đѭӧc quy luұt phát triển cӫa chӫ nghƿa tѭ bҧn và cũng không nhұn thӭc đѭӧc vai trò, sӭ mệnh cӫa giai cҩp công nhân. Tuy nhiên, tinh thҫn nhân đҥo và đặc trѭng cӫa xã hӝi tѭѫng lai đã trӣ thành mӝt trong nhӳng tiӅn đӅ lý luұn quan trӑng cho sự ra đӡi cӫa lý luұn khoa hӑc vӅ chӫ nghƿa ... iai cấp - Khái niệm đấu tranh giai cấp: Theo Lênin, khái niệm đấu tranh giai cấp dùng để chỉ “cuӝc đҩu tranh cӫa quҫn chúng bӏ tѭӟt hӃt quyӅn, bӏ áp bӭc và lao đӝng, chӕng bӑn có đặc quyӅn, đặc lӧi, bӑn áp bӭc và bӑn ĕn bám, cuӝc đҩu tranh cӫa nhӳng ngѭӡi công nhân làm thuê hay nhӳng ngѭӡi vô sҧn chӕng lҥi nhӳng ngѭӡi hӳu sҧn hay giai cҩp tѭ sҧn” Thực chất của đấu tranh giai cấp là nhằm giҧi quyӃt vҩn đӅ mâu thuүn lӧi ích kinh tӃ và chính trӏ xã hӝi giӳa giai cҩp thӕng trӏ và bӏ thӕng trӏ ӣ nhӳng phҥm vi và mӭc đӝ khác nhau. - Vai trò của đấu tranh giai cấp: + Trong xã hӝi có sự đӕi kháng giai cҩp, thông qua đҩu tranh giai cҩp, mâu thuүn giӳa hai mặt cӫa phѭѫng thӭc sҧn xuҩt, tӭc là mâu thuүn giӳa lực lѭӧng sҧn xuҩt và quan hệ sҧn xuҩt đѭӧc giҧi quyӃt dүn tӟi sự ra đӡi cӫa phѭѫng thӭc sҧn xuҩt mӟi cao hѫn. + Đҩu tranh giai cҩp còn là sӭc ép buӝc giai cҩp thӕng trӏ phҧi thѭӡng xuyên đổi mӟi cách thӭc quҧn lý sҧn xuҩt, ӭng dөng các thành tựu khoa hӑc - kỹ thuұt vào sҧn xuҩt và đӗng thӡi cҧi tҥo chính bҧn thân giai cҩp cách mҥng. Chính vì vұy làm cho lực lѭӧng sҧn xuҩt ngày càng phát triển. + Sự phát triển cӫa xã hӝi chỉ có thể đѭӧc thực hiện thông qua nhӳng cuӝc đҩu tranh giai cҩp nhằm giҧi quyӃt nhӳng mâu thuүn đӕi kháng trong đӡi sӕng kinh tӃ và chính trӏ - xã hӝi Nhѭ vұy, trong điӅu kiện xã hӝi có đӕi kháng giai cҩp thì đҩu tranh giai cҩp đã trӣ thành cѫ chӃ chính trӏ - xã hӝi để giҧi quyӃt mâu thuүn trong phѭѫng thӭc sҧn xuҩt, thực hiện nhu cҫu khách quan cӫa sự phát triển cӫa lực lѭӧng sҧn xuҩt, thúc đҩy sự phát triển cӫa xã hӝi. Do đó, đҩu tranh giai cҩp vừa là đӝng lực vừa là phѭѫng thӭc cӫa sự tiӃn bӝ và phát triển xã hӝi 3.5.2. Cách mҥng xã hội và vai trò cӫa nó đối với sự phát triển cӫa xã hội có đối kháng giai cҩp 3.5.2.1. Khái niệm cách mạng xã hội và nguyên nhân của nó Khái niệm cách mạng xã hội và khái niệm cải cách xã hội Cách mạng xã hội đѭӧc hiểu theo hai nghƿa: - Theo nghƿa rӝng, cách mҥng xã hӝi là sự biӃn đổi có tính bѭӟc ngoặt và cĕn bҧn vӅ chҩt trong toàn bӝ các lƿnh vực cӫa đӡi sӕng xh, là phѭѫng thӭc chuyển từ mӝt hình 45 thái kinh tӃ - xã hӝi lỗi thӡi lên mӝt hình thái kinh tӃ - xã hӝi mӟi ӣ trình đӝ phát triển cao hѫn. - Theo nghƿa hẹp, cách mҥng xã hӝi là việc lұt đổ mӝt chӃ đӝ chính trӏ đã lỗi thӡi và thiӃt lұp mӝt chӃ đӝ chính trӏ tiӃn bӝ hѫn cӫa giai cҩp cách mҥng. Khái niệm cách mạng xã hội khác vӟi khái niệm cải cách, khác vӟi khái niệm đảo chính: - Cҧi cách là khái niệm dùng để chỉ nhӳng cuӝc cҧi biӃn diễn ra trên mӝt hay mӝt sӕ lƿnh vực cӫa đӡi sӕng xã hӝi, trong phҥm vi mӝt hình thái kinh tӃ - xã hӝi, nhằm hoàn thiện hình thái kinh tӃ - xã hӝi đó. - Đҧo chính là khái niệm dùng để chỉ nhӳng sự biӃn tranh giành đӏa vӏ quyӅn lực nhà nѭӟc giӳa các lực lѭӧng chính trӏ (thѭӡng trong cùng mӝt giai cҩp) và vӟi chӫ trѭѫng không thay đổi bҧn chҩt chӃ đӝ hiện thӡi. Nguồn gốc của cách mạng xã hội: Nguyên nhân sâu xa cӫa cách mҥng xã hӝi là từ mâu thuүn gay gắt trong bҧn thân nӅn sҧn xuҩt vұt chҩt cӫa xã hӝi, tӭc là mâu thuүn giӳa nhu cҫu khách quan cӫa sự phát triển lực lѭӧng sҧn xuҩt vӟi sự kìm hãm cӫa quan hệ sҧn xuҩt đã trӣ nên lỗi thӡi mà không mӝt cuӝc cҧi cách kinh tӃ hay chính trӏ nào giҧi quyӃt đѭӧc. Biểu hiện vӅ mặt chính trӏ xã hӝi cӫa mâu thuүn đó là đҩu tranh giai cҩp, đүn đӃn bùng nổ các cuӝc cách mҥng xã hӝi Nguyên nhân chủ quan là sự phát triển nhұn thӭc và tổ chӭc cӫa giai cҩp cách mҥng, tӭc giai cҩp đҥi biểu cho phѭѫng thӭc sҧn xuҩt mӟi tiӃn bӝ hѫn, từ đó tҥo ra phong trào đҩu tranh giai cҩp từ tự phát đӃn tự giác và khi có sự kӃt hӧp chín muӗi cӫa các nhân tӕ khách quan và chӫ quan, tӭc tҥo đѭӧc thӡi cѫ cách mҥng thì khi đó tҩt yӃu cách mҥng sӁ bùng nổ. 3.5.2.2. Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp - Cách mҥng xã hӝi giӳ vai trò là phương thức, động lực cӫa sự phát triển xã hӝi. Không có nhӳng cuӝc cách mҥng xã hӝi trong lӏch sӱ thì không thể diễn ra quá trình thay thӃ hình thái kinh tӃ - xã hӝi này bằng mӝt hình thái kinh tӃ - xã hӝi khác cao hѫn. Vӟi ý nghƿa đó, cách mҥng xã hӝi cũng là động lực thúc đẩy cho xã hӝi phát triển. Chính nhӡ nhӳng cuӝc cách mҥng xã hӝi mà các mâu thuүn cѫ bҧn trong các lƿnh vực kinh tӃ, chính trӏ, vĕn hóa, cӫa đӡi sӕng xã hӝi đѭӧc giҧi quyӃt triệt để, từ đó tҥo ra đӝng lực cho sự tiӃn bӝ và phát triển cӫa xã hӝi. Đӗng thӡi, cách mҥng xã hӝi còn là nhân tӕ phát huy cao đӝ nĕng lực sáng tҥo cӫa quҫn chúng nhân dân. 3.6. Quan điểm cӫa chӫ nghƿa duy vұt lӏch sӱ về con người và vai trò sáng tҥo lӏch sӱ cӫa quҫn chúng nhân dân 3.6.1. Con người và bản chất của con người 3.6.1.1. Khái niệm con người Con ngѭӡi là mӝt thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hӝi; có sự thӕng nhҩt biện chӭng giӳa hai phѭѫng diện tự nhiên và xã hӝi. 46 TiӅn đӅ vұt chҩt đҫu tiên qui đӏnh sự hình thành, tӗn tҥi và phát triển cӫa con ngѭӡi chính là giӟi tự nhiên, vì vұy bản tính tự nhiên phҧi là mӝt trong nhӳng phѭѫng diện cѫ bҧn cӫa con ngѭӡi, loài ngѭӡi. - Bản tính tự nhiên của con người được phân tích từ hai giác độ sau đây: + Con ngѭӡi là kӃt quҧ tiӃn hóa và phát triển lâu dài cӫa giӟi tự nhiên. ĐiӅu này đã đѭӧc khoa hӑc tự nhiên chӭng minh, đặc biệt là hӑc thuyӃt Darwin vӅ sự tiӃn hóa cӫa các loài. + Con ngѭӡi là mӝt bӝ phұn cӫa giӟi tự nhiên và đӗng thӡi giӟi tự nhiên cũng là thân thể vô cơ cӫa con ngѭӡi. Do đó, nhӳng biӃn đổi cӫa giӟi tự nhiên và tác đӝng cӫa qui luұt tự nhiên trực tiӃp hoặc gián tiӃp thѭӡng xuyên qui đӏnh sự tӗn tҥi cӫa con ngѭӡi và xã hӝi ngѭӡi, nó là môi trѭӡng trao đổi vұt chҩt giӳa con ngѭӡi và giӟi tự nhiên; ngѭӧc lҥi, sự biӃn đổi và hoҥt đӝng cӫa con ngѭӡi, loài ngѭӡi luôn tác đӝng trӣ lҥi môi trѭӡng tự nhiên, làm biӃn đổi môi trѭӡng đó. - Bản tính xã hội của con người được phân tích từ các giác độ sau đây: + Xét từ giác đӝ nguӗn gӕc hình thành thì con ngѭӡi còn có nguӗn gӕc xã hӝi cӫa nó. Đó chính là lao đӝng. Nhӡ lao đӝng mà con ngѭӡi có khҧ nĕng vѭӧt qua loài đӝng vұt để tiӃn hóa và phát triển thành ngѭӡi. Đây là mӝt trong nhӳng phát hiện mӟi cӫa chӫ nghƿa Mác-Lênin, nhӡ đó mà có thể hoàn chỉnh hӑc thuyӃt vӅ nguӗn gӕc loài ngѭӡi mà tҩt cҧ các hӑc thuyӃt trong lӏch sӱ đӅu chѭa có lӡi giҧi đúng đắn và đҫy đӫ. + Xét từ giác đӝ tӗn tҥi và phát triển cӫa con ngѭӡi, loài ngѭӡi thì sự tӗn tҥi cӫa nó luôn bӏ chi phӕi bӣi các nhân tӕ xã hӝi và các qui luұt xã hӝi. Xã hӝi biӃn đổi thì mỗi con ngѭӡi cũng do đó mà cũng có sự thay đổi tѭѫng ӭng và ngѭӧc lҥi, sự phát triển cӫa mỗi cá nhân lҥi là tiӅn đӅ cho sự phát triển cӫa xã hӝi. Nhѭ vұy, hai phѭѫng diện tự nhiên và xh cӫa con ngѭӡi tӗn tҥi trong tính thӕng nhҩt cӫa nó, quy đӏnh lүn nhau, nhӡ đó, tҥo nên khҧ nĕng hoҥt đӝng sáng tҥo cӫa con ngѭӡi trong quá trình làm ra lӏch sӱ. 3.6.1.2. Bản chất của con người - C.Mác: “Bҧn chҩt con ngѭӡi không phҧi là mӝt cái trừu tѭӧng cӕ hӳu cӫa cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực cӫa nó, bҧn chҩt con ngѭӡi là tổng hoà nhӳng quan hệ xã hӝi”. - Bҧn chҩt cӫa con ngѭӡi đѭӧc hình thành và bӝc lӝ trong nhӳng quan hệ xã hӝi. - Bҧn chҩt cӫa con ngѭӡi không cӕ đӏnh, bҩt biӃn mà sӁ thay đổi khi nhӳng quan hệ kinh tӃ, chính trӏ - xã hӝi biӃn đổi. - Con ngѭӡi luôn gắn vӟi nhӳng điӅu kiện hoàn cҧnh lӏch sӱ nhât đӏnh, trong hoҥt đӝng thực tiễn, con ngѭӡi tác đӝng vào giӟi tự nhiên, làm cҧi biӃn giӟi tự nhiên theo nhu cҫu sinh tӗn và phát triển thì con ngѭӡi cũng sáng tҥo ra lӏch sӱ cӫa chính mình. 3.6.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận 47 Từ quan niệm khoa hӑc cӫa chӫ nghƿa Mac-Lênin vӅ con ngѭӡi có thể rút ra ý nghƿa phѭѫng pháp luұn quan trӑng sau đây: Một là, để lý giҧi mӝt cách khoa hӑc nhӳng vҩn đӅ vӅ con ngѭӡi phҧi cĕn cӭ cҧ vào phѭѫng diện tự nhiên và phѭѫng diện xã hӝi, trong đó vҩn đӅ có tính quyӃt đӏnh là phѭѫng diện bҧn tính xã hӝi cӫa nó, từ nhӳng quan hệ kinh tӃ xã hӝi cӫa nó. Hai là, đӝng lực cѫ bҧn cӫa tiӃn bӝ và phát triển cӫa xã hӝi là nĕng lực sáng tҥo lӏch sӱ cӫa con ngѭӡi, vì vұy phát huy nĕng lực sáng tҥo cӫa mỗi con ngѭӡi là phát huy nguӗn đӝng lực quan trӑng thúc đẩy sự tiӃn bӝ và phát triển cӫa xã hӝi. Ba là, sự nghiệp giҧi phóng con ngѭӡi, nhằm phát huy khҧ nĕng sáng tҥo lӏch sӱ cӫa nó phҧi hѭӟng vào việc giҧi phóng nhӳng quan hệ kinh tӃ xã hӝi. Trên cѫ sӣ đó có thể khẳng đӏnh giá trӏ cĕn bҧn nhҩt cӫa cách mҥng xã hӝi chӫ nghƿa là ӣ mөc tiêu xóa bӓ triệt để các quan hệ kinh tӃ xã hӝi áp bӭc, bóc lӝt nhằm giҧi phóng con ngѭӡi, phát huy cao nhҩt nĕng lực sáng tҥo cӫa con ngѭӡi, đѭa con ngѭӡi tӟi sự phát triển tự do và toàn diện. 3.6.2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân 3.6.2.1. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân trong lịch sử Khái niệm quần chúng nhân dân Khái niệm quҫn chúng nhân dân đѭӧc dùng để chỉ bӝ phұn dân cѭ có cùng chung lӧi ích cĕn bҧn, bao gӗm nhӳng giai cҩp, nhӳng tҫng lӟp liên kӃt thành mӝt tұp thể (cӝng đӗng) dѭӟi sự lãnh đҥo cӫa mӝt cá nhân, mӝt tổ chӭc, mӝt đҧng phái nhằm giҧi quyӃt nhӳng nhiệm vө lӏch sӱ trên các lƿnh vực kinh tӃ, chính trӏ, vĕn hóa cӫa xã hӝi cӫa mӝt thӡi đҥi nhҩt đӏnh. Nhӳng lực lѭӧng cѫ bҧn tҥo thành cӝng đӗng quҫn chúng nhân dân bao gӗm: + Nhӳng ngѭӡi lao đӝng sҧn xuҩt ra cӫa cҧi vұt chҩt và các giá trӏ tinh thҫn. + Bӝ phұn dân cѭ chӕng lҥi giai cҩp thӕng trӏ áp bӭc, bóc lӝt, đӕi kháng vӟi cӝng đӗng dân cѭ. + Nhӳng giai cҩp, tҫng lӟp xã hӝi thúc đẩy sự tiӃn bӝ xã hӝi thông qua hoҥt đӝng cӫa mình, trực tiӃp hoặc gián tiӃp trên các lƿnh vực cӫa đӡi sӕng xã hӝi. Quҫn chúng nhân dân không phҧi là mӝt cӝng đӗng bҩt biӃn mà trái lҥi, nó thay đổi cùng vӟi sự biӃn đổi cӫa nhӳng nhiệm vө lӏch sӱ ӣ mỗi thӡi đҥi, mỗi giai đoҥn phát triển nhҩt đӏnh. Tuy nhiên, lực lѭӧng cѫ bҧn nhҩt cӫa mỗi cӝng đӗng nhân dân chính là nhӳng con ngѭӡi lao đӝng sҧn xuҩt ra cӫa cҧi vұt chҩt và tinh thҫn cho sự sinh tӗn và phát triển cӫa xã hӝi. Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân trong lịch sử: Theo quan điểm duy vұt lӏch sӱ, quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử, là lực lượng quyết định sự phát triển của lịch sử; do đó, lịch 48 sử trước hết và cĕn bản là lịch sử hoạt động của quần chúng nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Vai trò chӫ thể sáng tҥo ra lӏch sӱ, quyӃt đӏnh tiӃn trình phát triển lӏch sӱ cӫa quҫn chúng nhân dân đѭӧc phân tích từ ba giác đӝ sau đây: Các nhà tư tưởng trước C.Mác đều không nhận thức đúng vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân. Theo quan điểm duy vұt lӏch sӱ, quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo lịch sử và là lực lượng quyết định sự phát triển lịch sử, do đó lịch sử trước hết và cĕn bản là lịch sử hoạt động của quần chúng nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Vai trò chӫ thể sáng tҥo lӏch sӱ, quyӃt đӏnh tiӃn trình phát triển lӏch sӱ cӫa quҫn chúng nhân dân đѭӧc thể hiện ӣ các mặt sau: Thứ nhất, quҫn chúng nhân dân là lực lѭӧng sҧn xuҩt cѫ bҧn cӫa mӑi xã hӝi, trực tiӃp tҥo ra cӫa cҧi vұt chҩt đáp ӭng nhu cҫu tӗn tҥi và phát triển cӫa con ngѭӡi và xã hӝi. Thứ hai, quҫn chúng nhân dân là ngѭӡi sáng tҥo ra nhӳng giá trӏ tinh thҫn cӫa xã hӝi. Hoҥt đӝng cӫa quҫn chúng nhân dân là cѫ sӣ hiện thực và là cӝi nguӗn phát sinh nhӳng sáng tҥo vĕn hóa tinh thҫn cӫa xã hӝi; mӑi giá trӏ sáng tҥo tinh thҫn dù qua phѭѫng thӭc nào thì cuӕi cùng cũng là để phөc vө hoҥt đӝng cӫa quҫn chúng nhân dân, chỉ có ý nghƿa hiện thực khi đѭӧc vұt chҩt hóa bӣi hoҥt đӝng thực tiễn cӫa nhân dân. Thứ ba, quҫn chúng nhân dân là lực lѭӧng và đӝng lực cѫ bҧn cӫa mӑi cuӝc cách mҥng và cҧi cách trong lӏch sӱ. Cách mҥng xã hӝi hoặc cҧi cách xã hӝi chỉ có thể thành công nӃu xuҩt phát từ lӧi ích và nguyện vӑng cӫa nhân dân, do nhân dân thực hiện. Vӟi ý nghƿa đó có thể nói: “cách mҥng là ngày hӝi cӫa quҫn chúng”, nhӡ đó làm cho lӏch sӱ tiӃn đѭӧc nhӳng bѭӟc dài. 3.6.2.2. Khái niệm cá nhân và vai trò của cá nhân trong lịch sử: - Khái niệm cá nhân dùng để chỉ mỗi con ngѭӡi cө thể sӕng trong mӝt cӝng đӗng xã hӝi nhҩt đӏnh và đѭӧc phân biệt vӟi nhӳng con ngѭӡi khác thông qua tính đѫn nhҩt và tính phổ biӃn cӫa nó. Theo quan niệm đó, mỗi cá nhân là mӝt chỉnh thể thӕng nhҩt, vừa mang tính cá biệt vừa mang tính phổ biӃn, là chӫ thể cӫa lao đӝng, cӫa mӑi quan hệ xã hӝi và cӫa nhұn thӭc nhằm thực hiện chӭc nĕng cá nhân và chӭc nĕng xã hӝi trong mӝt giai đoҥn phát triển nhҩt đӏnh cӫa lӏch sӱ. Mỗi cá nhân, tùy theo vӏ trí, chӭc nĕng, vai trò và nĕng lực sáng tҥo cө thể cӫa hӑ mà có thể tham gia vào quá trình sáng tҥo ra lӏch sӱ cӫa cӝng đӗng nhân dân. Theo ý nghƿa đó, mỗi cá nhân cӫa cӝng đӗng nhân dân đӅu indҩu ҩn cӫa mình vào quá trình sáng tҥo ra lӏch sӱ, dù mӭc đӝ và phҥm vi có thể khác nhau. Lãnh tụ và vai trò của lãnh tụ: Lãnh tө là nhӳng cá nhân kiệt xuҩt do phong trào cách mҥng cӫa quҫn chúng nhân dân tҥo nên, gắn bó mұt thiӃt vӟi quҫn chúng nhân dân. 49 Để trӣ thành lãnh tө cӫa nhân dân, đѭӧc quҫn chúng nhân dân tín nhiệm, lãnh tө phҧi là ngѭӡi có các phẩm chҩt sau: - Có tri thӭc khoa hӑc uyên bác, nắm đѭӧc xu thӃ vұn đӝng, phát triển cӫa lӏch sӱ. - Có nĕng lực tұp hӧp quҫn chúng nhân dân, thӕng nhҩt ý chí và hành đӝng cӫa quҫn chúng nhân dân. - Gắn bó mұt thiӃt vӟi nhân dân, hy sinh vì lӧi ích cӫa nhân dân. Lãnh tө nhҩt là lãnh tө ӣ tҫm vƿ nhân có vai trò to lӟn trong việc tұp hӧp, tổ chӭc, chỉ đҥo phong trào cách mҥng cӫa quҫn chúng nhân dân. Lãnh tө xuҩt hiện và thực hiện vai trò cӫa mình từ trong phong trào cӫa quҫn chúng nhân dân. Trong hoҥt đӝng thực tiễn cҫn có quan điểm biện chӭng vӅ vai trò cӫa quҫn chúng nhân dân và vai trò cӫa cá nhân. Không đѭӧc tuyệt đӕi hóa vai trò cӫa quҫn chúng nhân dân cũng nhѭ không đѭӧc tuyệt đӕi hóa vai trò cӫa cá nhân, cӫa lãnh tө. Bҩt cӭ mӝt thӡi kỳ nào, mӝt cӝng đӗng xã hӝi nào, nӃu lӏch sӱ đặt ra nhӳng nhiệm vө cҫn giҧi quyӃt thì từ trong phong trào quҫn chúng tҩt yӃu sӁ xuҩt hiện nhӳng lãnh tө đáp ӭng nhiệm vө đó. 3.6.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận. Lý luұn cӫa chӫ nghƿa Mác-Lênin vӅ vai trò sáng tҥo lӏch sӱ cӫa quҫn chúng nhân dân và vai trò cӫa các cá nhân đӕi vӟi tiӃn trình lӏch sӱ đã cung cҩp mӝt phѭѫng pháp luұn khoa hӑc quan trӑng cho hoҥt đӝng nhұn thӭc và thực tiễn. Thứ nhất, lý giҧi mӝt cách khoa hӑc vӅ vai trò quyӃt đӏnh lӏch sӱ cӫa quҫn chúng nhân dân, chӕng nhӳng quan điểm sai trái cӫa chӫ nghƿa duy tâm đӗng thӡi đem lҥi phѭѫng pháp luұn khoa hӑc trong việc nghiên cӭu, đánh giá vai trò cӫa cá nhân, cӫa vƿ nhân, cӫa lãnh tө trong cӝng đӗng xã hӝi. Thứ hai, cung cҩp phѭѫng pháp luұn khoa hӑc để các đҧng cӝng sҧn phân tích các lực lѭӧng xã hӝi, tổ chӭc xây dựng lực lѭӧng quҫn chúng nhân dân trong công cuӝc cách mҥng xã hӝi chӫ nghƿa, tұp hӧp đông đҧo lực lѭӧng quҫn chúng nhân dân để xây dựng thành công chӫ nghƿa xã hӝi.
File đính kèm:
- bai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_pha.pdf