Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 7: Sổ kế toán & các hình thức kế toán
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi nghiên cứu, người học có thể nắm được:
1. Khái niệm và các yêu cầu của sổ kế toán;
2. Các loại sổ kế toán;
3. Kỹ thuật ghi sổ, sửa sổ kế toán;
4. Các hình thức kế toán áp dụng tại các doanh nghiệp.
- Nhật ký-Sổ cái
- Nhật ký chung
- Chứng từ ghi sổ
- Nhật ký chứng từ
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 7: Sổ kế toán & các hình thức kế toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 7: Sổ kế toán & các hình thức kế toán
CHƯƠNG 7 SỔ KẾ TOÁN & CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN MỤC TIÊU HỌC TẬP www.themegallery.com Sau khi nghiên cứu, người học có thể nắm được: 1. Khái niệm và các yêu cầu của sổ kế toán; 2. Các loại sổ kế toán; 3. Kỹ thuật ghi sổ, sửa sổ kế toán; 4. Các hình thức kế toán áp dụng tại các doanh nghiệp. - Nhật ký-Sổ cái - Nhật ký chung - Chứng từ ghi sổ - Nhật ký chứng từ NỘI DUNG www.themegallery.com 7.1 SỔ KẾ TOÁN 7.2 CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN Tài liệu tham khảo: - TS. Lê Thị Thanh Hà, TS. Trần Thị Kỳ, Giáo trình Nguyên lý kế toán – Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, nhà xuất bản Thống kê, năm 2011 - PGS,TS. Võ Văn Nhị, Nguyên lý kế toán – Trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM, nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Tp.HCM, năm 2013 - Bộ Tài chính, Thông tư 200/2014, Chế độ kế toán doanh nghiệp - Chính phủ, Luật Kế toán, năm 2003 - Chính phủ, Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ, năm 2004 - Website của Bộ Tài chính : www.mof.gov.vn 57. 1 SỔ KẾ TOÁN 67.1.1.1 Khái niệm Sổ kế toán là những quyển sổ hoặc tờ sổ được xây dựng theo mẫu, có liên hệ chặt chẽ với nhau dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở số liệu của chứng từ kế toán Sổ kế toán là biểu hiện vật chất cụ thể của phương pháp tài khoản Ghi chép trên sổ kế toán là sự thể hiện nguyên lý của phương pháp ghi sổ kép 7.1.1. Khái niệm và yêu cầu đối với sổ kế toán 77.1.1.1 Khái niệm Lưu ý: Trường hợp Sổ kế toán lập trên máy vi tính cũng phải thể hiện đầy đủ các chỉ tiêu quy định cho từng mẫu sổ. Cuối kỳ kế toán (tháng, quý, năm), sau khi đã hoàn tất việc khoá sổ theo quy định cho từng loại sổ, đơn vị phải in ra giấy toàn bộ sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết và phải đóng thành từng quyển, ký tên, đóng dấu, xác nhận của Thủ trưởng đơn vị như sổ lập bằng tay. 7.1.1. Khái niệm và yêu cầu đối với sổ kế toán 87.1.1.2. Yêu cầu đối với sổ kế toán Kết cấu khoa học, hợp lý, đảm bảo thuận tiện cho việc ghi chép, hệ thống hóa, tổng hợp thông tin Mỗi đơn vị có một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán căn cứ vào hệ thống sổ kế toán của BTC Thuận tiện trong ứng dụng các phương tiện kỹ thuật Sổ kế toán phải đảm bảo những nội dung chủ yếu như ngày tháng ghi sổ, số hiệu và ngày tháng của chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ, số tiền và nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ 7.1.1. Khái niệm và yêu cầu đối với sổ kế toán 97.1.2. Các loại sổ kế toán Mỗi đơn vị kế toán chỉ có một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán năm Sổ kế toán có nhiều loại. Có thể phân loại sổ kế toán theo các tiêu thức sau: - Theo phương pháp ghi chép - Theo nội dung ghi chép - Theo kết cấu (cấu trúc) sổ - Theo hình thức tổ chức sổ www.themegallery.com PP ghi chép ND ghi chép Cấu trúc sổ Hình thức sổ • Sổ ghi theo trình tự thời gian • Sổ ghi theo hệ thống • Sổ liên hợp • Sổ tờ rời • Sổ đóng thành quyển • Sổ kế toán tổng hợp • Sổ kế toán chi tiết • Sổ theo kiểu một bên • Sổ theo kiểu hai bên • Sổ theo loại bàn cờ 7.1.2. Các loại sổ kế toán 11 7.1.3. Kỹ thuật mở sổ, ghi sổ, khóa sổ và sửa sổ kế toán 7.1.3.1. Mở sổ 7.1.3.2. Ghi sổ 7.1.3.3. Khóa sổ kế toán 7.1.3.4. Sửa sổ kế toán 12 7.1.3. Kỹ thuật mở sổ, ghi sổ, khóa sổ và sửa sổ kế toán 7.1.3.1. Mở sổ Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán năm. Đối với những đơn vị kế toán mới thành lập, sổ kế toán phải mở kể từ ngày thành lập. Đầu niên độ kế toán, căn cứ vào số dư cuối kỳ trước và yêu cầu quản lý cụ thể của từng đối tượng kế toán trong kỳ, để xây dựng mẫu sổ và ghi số dư đầu kỳ vào sổ, có thể đóng thành quyển hoặc tờ rời. Người đại diện theo pháp luật và kế toán trưởng phải có trách nhiệm ký duyệt trước khi sử dụng 13 7.1.3. Kỹ thuật mở sổ, ghi sổ, khóa sổ và sửa sổ kế toán 7.1.3.2. Ghi sổ Mọi số liệu ghi trên sổ kế toán bắt buộc phải có chứng từ hợp pháp, hợp lệ chứng minh. Sổ kế toán phải ghi kịp thời, rõ ràng, đầy đủ theo các nội dung của sổ. Số liệu, thông tin ghi vào sổ kế toán phải chính xác, trung thực, đúng với sổ kế toán. Số liệu ghi trên sổ kế toán của năm sau phải kế tiếp số liệu ghi trên sổ kế toán năm trước liền kề. Sổ kế toán phải ghi liên tục từ khi mở sổ đến khi khoá sổ Ghi bằng tay: ghi bằng bút mực, không ghi xen thêm vào phía trên hoặc phía dưới, không ghi chồng lên nhau, không ghi cách dòng Ghi sổ bằng máy vi tính: DN được lựa chọn mua hoặc tự xây dựng hình thức kế toán trên máy vi tính cho phù hợp. 14 7.1.3. Kỹ thuật mở sổ, ghi sổ, khóa sổ và sửa sổ kế toán 7.1.3.3. Khóa sổ kế toán Đơn vị kế toán phải khóa sổ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính và các trường hợp khóa sổ kế toán khác theo quy định của pháp luật ( Kiểm kê đột xuất, sát nhập chia tách, chuyển hình thức sở hữu, đình chỉ hoạt động, giải thể DN . . .) Cuối kỳ, khóa sổ bằng cách gạch ngang từ trái sang phải, cộng số phát sinh trong kỳ và tính ra số dư cuối kỳ trên sổ. Công việc thực hiện bao gồm: Cộng
File đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_7_so_ke_toan_cac_hinh_thu.pdf