Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 2: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ

Là báo cáo tổng hợp, trình bày một cách tổng quát và toàn diện

tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình và kết quả hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán

và phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh.

Là báo cáo tổng hợp, trình bày một cách tổng quát và toàn diện

tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình và kết quả hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán

và phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh.

TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH

• Kỳ lập BCTC: BCTC năm, BCTC giữa niên độ

kế toán

• Thời hạn nộp BTCT:

• Nơi nộp BCTC:

• Trách nhiệm của KTT và Giám đốc trong việc

lập và trình bày BCTC

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 2: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ trang 1

Trang 1

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 2: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ trang 2

Trang 2

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 2: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ trang 3

Trang 3

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 2: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ trang 4

Trang 4

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 2: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ trang 5

Trang 5

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 2: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ trang 6

Trang 6

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 2: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ trang 7

Trang 7

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 2: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ trang 8

Trang 8

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 2: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ trang 9

Trang 9

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 2: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 33 trang baonam 03/01/2022 11920
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 2: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 2: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 2: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ
1BÀI 2
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
TS. Trần Thế Nữ
Bộ môn Kế toán, Khoa Tài chính - Ngân hàng
2TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ kế toán
Báo cáo tài chính:
+ Bảng cân đối kế
toán
+ Báo cáo kết quả
SXKD
+ Báo cáo lưu chuyển
tiền tệ
+ Thuyết minh báo
cáo tài chính
Đối tượng sử dụng:
+ Lãnh đạo doanh
nghiệp
+ Cơ quan nhà nước
(Cơ quan thuế)
+ Ngân hàng, các tổ
chức cung cấp tín
dụng
+ Nhà đầu tư, cổ công
của công ty
KT lập
BCTC
Chuẩn
mực
KT
KIỂM TOÁN
Chuẩn mực KT
Thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
3Hệ thống
báo cáo
tài chính
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh báo cáo TC
HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Là báo cáo tổng hợp, trình bày một cách tổng quát và toàn diện
tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình và kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán
và phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh.
4TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Mục đích: BCTC dùng để cung cấp thông tin về:
- Tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản
- Tình hình tài chính và những biến động về tình hình tài
chính (nợ, vốn chủ sở hữu)
- Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Lượng tiền thu về và sử dụng tiền trong kỳ
- Diễn giải (giải thích) các chỉ tiêu mà báo cáo kết quả sản
xuất KD, bảng cân đối kế toán, lưu chuyển tiền tệ chưa rõ ràng.
5TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
• Ý nghĩa của BCTC
Báo cáo tài 
chính
Cung cấp thông tin khái 
quát và tổng hợ về tình 
hình tài chính và KQ hoạt 
động kinh doanh của 
doanh nghiệp
Giúp các đối tượng 
sử dụng thông tin 
đưa ra các quyết định
Cho phép kiểm tra, phân 
tích, đánh giá
6• Kỳ lập BCTC: BCTC năm, BCTC giữa niên độ
kế toán
• Thời hạn nộp BTCT:
• Nơi nộp BCTC:
• Trách nhiệm của KTT và Giám đốc trong việc 
lập và trình bày BCTC
TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
7Lập và công khai BCTC nào?
Nội dung công khai báo 
cáo tài chính:
- Tình hình tài sản, nợ phải 
trả và vốn chủ sở hữu;
- Trích lập và sử dụng các 
quỹ;
- Kết quả hoạt động kinh 
doanh;
- Thu nhập của người lao 
động.
Hình thức và thời hạn công 
khai 
- Phát hành ấn phẩm;
- Thông báo bằng văn bản;
- Niêm yết;
- Các hình thức khác theo quy 
định của pháp luật.
8Yêu cầu lập và trình bày BCTC
Trung thực, hợp lý
Thích hợp
Đáng tin cậy (khách quan)
Dễ hiểu
9Nguyên tắc lập và trình bày BCTC
NGUYÊN TẮC
a/ Hoạt động liên tục;
b/ Cơ sở dồn tích; 
c/ Nhất quán; 
d/ Trọng yếu và tập hợp; Từng khoản mục trọng yếu phải được trình bày 
riêng biệt trong báo cáo tài chính. Các khoản mục không trọng yếu thì không 
phải trình bày riêng rẽ mà được tập hợp vào những khoản mục có cùng tính 
chất hoặc chức năng.
e/ Bù trừ;
 Không được bù trừ tài sản và công nợ, mà phải trình bày riêng biệt tất cả các 
khoản mục tài sản và công nợ trên báo cáo tài chính.
Một số giao dịch ngoài hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp 
thì được bù trừ khi ghi nhận giao dịch và trình bày báo cáo tài chính.
f) Có thể so sánh: Báo cáo tài chính được thiết kế ở dạng có thể so sánh 
được giữa các kỳ kế toán thể hiện ở cột “số năm nay” “số năm trước”.
10 10
Khái niệm: Là báo cáo
tài chính tổng hợp phản
ánh tổng quát tình hình
và kết quả hoạt động
kinh doanh của doanh
nghiệp; Tình hình thực
hiện nghĩa vụ với Nhà
nước trong một thời kỳ
nhất định.
Báo cáo KQKD
11 11
TỔNG DOANH THU
DOANH THU THUẦN
LỢI NHUẬN GỘP
LN TRƯỚC THUẾ
LN SAU
THUẾ
THUẾ
TNDN
Chi phí 
bán hàng
Chi phí 
quản lý
Giá vốn
hàng bán
Các khoản giảm 
trừ doanh thu
Báo cáo KQKD
12 12
Kết cấu: Theo chiều dọc;
Các chỉ tiêu có mã số, số kỳ
này, số kỳ trước và số lũy kế.
Hình 5: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh 
doanh năm 2009 -2010 công ty cổ phần quảng cáo và
hội chợ thương mại (dạng chiều dọc)
Báo cáo KQKD
13 13
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
14 14
Báo cáo KQKD
15 15
KẾT QUẢ KINH DOANH
– Hoặc Kết quả > 0: Lãi, tăng
vốn chủ sở hữu
– Hoặc Kết quả < 0: Lỗ, giảm
vốn chủ sở hữu
– Hoặc Kết quả = 0: Hòa vốn
Kết quả kinh doanh là phần chênh lệch giữa doanh thu, thu
nhập và chi phí của cùng một kỳ kế toán.
Kết quả kinh
doanh
Doanh thu Thu nhập Chi phí
16
Doanh thu
Chuẩn mực kế toán Việt Nam: Doanh thu và thu nhập khác
là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ
kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường
và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn
chủ sở hữu.
- Thế giới: Doanh thu thể hiện dòng chảy vào của các nguồn
lực kinh tế của công ty. 
* Doanh thu bao gồm: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ, doanh thu từ hoạt động đầu tư, hoạt động TC.
Báo cáo KQKD
17 17
Chi phí là tổng giá trị các khoản
làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ
kế toán dưới hình thức là các
khoản chi bằng tiền hoặc khấu
trừ tài sản hoặc phát sinh nợ
dẫn đến làm giảm nguồn vốn
chủ sở hữu.
Bao gồm: Giá vốn hàng bán, 
chi phí bán hàng, chi phí quản 
lý, khấu hao, chi phí thuế, chi 
phí lãi vay,...
Báo cáo KQKD
18
BÀI TẬP 1
Hãy lập báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty Hoàng Hà ? 
(Đvt: 1.trđ)
Tổng doanh số bán hàng: 3.300, đã gồm thuế GTGT 10%, trong đó đã 
thu tiền 2.700 còn lại khách hàng nợ; Khoản khách hàng trả lại chưa 
thuế 300, thuế GTGT10%
Vay lãi 2800, trong đó vay ngân hàng 2.000(lãi suất 12%/năm), còn lại 
là lãi vay của cá nhân (lãi suất 20%/năm). Biết lãi suất cho vay trung 
bình của ngân hàng là 15%;
Giá vốn hàng mua vào: 5.000, tồn đầu kỳ 2.000, tồn kho cuối kỳ 4.900;
Chi phí: tiền lương nhân viên 200, chi phí điện, nước, điện thoại,150. 
Chi phí khấu hao 200; 
Doanh thu từ bán chứng khoán: 200, từ thanh lý TSCĐ 50;
19
BÀI TẬP 2
Tổng doanh số bán hàng: 22.000, đã gồm thuế GTGT 10%, Khoản khách hàng 
trả lại chưa thuế 500, thuế GTGT10%.
Vay lãi 3000, trong đó vay ngân hàng 2.500(l.suất 12%/năm), còn lại là lãi vay 
của cá nhân (l.suất 20%/năm). Lãi suất cho vay trung bình của ngân hàng là
12%; Biết rằng cổ đông còn nợ chưa góp vốn số tiền là 1.000;
Giá vốn hàng mua vào: 7.000, tồn đầu kỳ 1.000, tồn kho cuối kỳ 2.900;
Chi phí: tiền lương nhân viên 1.500, chi phí điện, nước, điện thoại,150. Chi 
phí khấu hao 200; chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bán hàng chưa thuế
500, thuế GTGT10%, trong đó có 01 hóa đơn 200tr không được cơ quan thuế
chấp nhận do vượt định mức.
Doanh thu từ bán chứng khoán: 200, từ thanh lý TSCĐ 50;
Hãy lập Báo cáo KQKD ???
20
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Khái niệm: Bảng cân đối kế
toán là báo cáo tài chính
tổng hợp, phản ánh tổng
quát tình hình tài sản hiện có
và nguồn hình thành tài sản
đó của doanh nghiệp tại thời
điểm nhất định, thường là
ngày cuối kỳ kế toán.
21
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo)
Phản ánh tài sản và nguồn vốn 
dưới hình thức giá trị
Đặc 
điểm
Phản ánh tình hình tài chính của 
đơn vị tại một thời điểm
Quyền lợi của chủ nợ đối 
với các nguồn lực
Các nguồn lực kinh tế mà doanh 
nghiệp kiểm soát
22
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Kết cấu theo chiều ngang (bảng song song):
• Một bên phản ánh tài sản
• Một bên phản ánh nguồn vốn
Kết cấu chiều dọc (bảng nối tiếp):
Trình bày phần tài sản sau đó là nguồn vốn
Các chỉ tiêu có các mã số, số đầu kỳ và số cuối kỳ
Kết cấu
23
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tài sản Nguồn vốn
1. Tài sản ngắn hạn 1. Nợ phải trả
Vốn bằng tiền
Đầu tư ngắn hạn
Phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
Nợ ngắn hạn
Nợ nhà cung cấp
Nợ khác trong kinh doanh
Nợ dài hạn
2. Tài sản dài hạn 2. Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu
Nguồn kinh phí và quỹ khác
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định
Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
24
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
25
Tài sản Nguồn vốn
I. Tài sản ngắn hạn
Số dự Nợ TK loại 1
Số dư Nợ TK 331
Số dư Có tài khoản 
 129, 139, 159 được ghi âm
i
l i
i
i
II. Tài sản dài hạn
Số dự Nợ TK loại 2
Số dư Có tài khoản 
 214, 229 được ghi âm
i i
l i
i
i
I. Nợ phải trả
Số dự Có TK loại 3
Số dư Có TK 131
i
l i
II. Nguồn vốn chủ sở hữu
Số dư Có TK loại 4
Số dư Nợ tài khoản 
 412, 413, 421 được ghi âm 
l i
i
i
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
26 26
Tài sản Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
27
Bài tập 3. Hãy lập Bảng CĐKT
190.000.000Ô tô con193.000.000Nhà xưởng
6.388.000Nhôm430.500.000Vay dài hạn ngân hàng
848.263.000Vốn kinh doanh104.500.000Nhà làm văn phòng
8.495.000Tiền mặt tồn quỹ97.500.000Nhà kho
29.800.000Tiền gửi ngân hàng14.550.000Nợ phải trả cho người bán
24.000.000Thép tròn177.500.000Máy tiện
160.000.000Vay ngắn hạn ngân hàng80.500.000Máy phay
11.100.000Thép tấm144.000.000Máy móc thiết bị khác
180.565.000Tài sản thế chấp ở ngân hàng112.500.000Máy khoan "Z.451" SX ra để bán
600.000Số tiền tạm ứng cho CBCNV80.800.000Quỹ đầu tư phát triển
9.800.000Số tiền phải thanh toán cho CBCNV91.250.000Máy khoan "K.337" SX để bán
3.000.000Sản phẩm dở dang72.000.000Máy khoan
15.600.000Quỹ khen thưởng81.250.000Lợi nhuận chưa phân phối
101.260.000Ô tô vận tải nhẹ12.805.000Đồng
Số Tiền (đ) Danh MụcSố Tiền (đ) Danh Mục
285.000.000Lợi nhuận chưa phân phối
5.000.000Chênh lệch tỷ giá
70.000.000Nguồn vốn kinh doanh
5.000.000Phải trả người bán
15.000.000Vay ngắn hạn
45.000.000Tài sản cố định
25.000.000Hàng hóa
5.000.000Nguyên vật liệu
4.000.000Phải thu người mua
16.000.000Tiền gửi ngân hàng
5.000.000Tiền mặt
Bài tập 4. Hãy lập Bảng CĐKT
1. Được cấp 1 TSCĐ nguyên giá
5.000.000
2. Mua hàng hóa 10.000.000 trả
bằng chuyển khoản qua ngân 
hàng
3. Vay ngắn hạn ngân hàng trả 
cho người bán 3.000.000
4. Mua vật liệu trả bằng tiền mặt 
1.000.000
Số liệu đầu kỳ
Số liệu phát sinh trong kỳ
Yêu cầu: Lập bảng cân đối kế
toán lúc cuối kỳ ???
29
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là
cáo tài chính tổng hợp, phản ánh 
việc hình thành và sử dụng lượng 
tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của 
doanh nghiệp. Thực chất là một 
bảng cân đối về thu chi tiền tệ;
• Tiền tồn đầu kỳ + Tiền thu trong kỳ
= Tiền chi trong kỳ + Tiền tồn cuối 
kỳ
• 3 hoạt động của doanh nghiệp: 
Hoạt động kinh doanh: sản xuất, 
thương mại, dịch vụ Hoạt động 
đầu tư: đầu tư chứng khoán, thay 
đổi TSCĐ, liên doanh, liên kết Hoạt 
động tài chính: hoạt động thay đổi 
cơ cấu tài chính như thay đổi vốn 
chủ sở hữu
30
Cơ sở số liệu và yêu cầu pháp lý
Cơ sở số liệu
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Thuyết minh báo cáo tài chính
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước
Sổ kế toán chi tiết vốn bằng tiền
Sổ kế toán theo dõi các khoản tương đương tiền
Sổ kế toán theo dõi các khoản phải thu, phải trả
Sổ kế toán các tài khoản có liên quan khác
Các yêu cầu pháp lý lập báo cáo:
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập và trình bày theo quy 
định của Chuẩn mực kế toán số 24 "Báo cáo lưu chuyển 
tiền tệ" và Thông tư hướng dẫn thực hiện (Thông tư 
105/2003/TT-BTC ngày 4/11/2003 của Bộ Tài chính). 
Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định 
15/2006/QĐ-BTC
31
Bài tập 5. Hãy lập BCTC 
Tại một doanh nghiệp thương mại tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, 
trong quý IV/2013 có tài liệu sau:
- Nhập khẩu một lô hàng A có tổng trị giá 2.500.000.000đ (theo giá CIF Hải Phòng), 
thuế nhập khẩu 10 % (thuế suất thuế GTGT 10%);
- Mua một lô hàng B trong nước với giá mua chưa thuế: 2.400.000.000đ, thuế
GTGT 10%; 
- Thanh toán một số dịch vụ mua ngoài trị giá chưa thuế 240.000.000đ, thuế GTGT 
10%. (140.000.000đ tính vào chi phí bán hàng kỳ này, 100.000 .000đ tính vào 
chi phí quản lý doanh nghiệp)
- Tổng doanh thu bán hàng hoá A chưa thuế GTGT là 4.200.000.000đ. Chiết khấu 
thanh toán là 100.000.000đ; 
- Tổng số tiền bán hàng hoá B là 3.300.000.000đ (đã bao gồm thuế GTGT)
- Các khoản chi phí quản lý khác: 135.000.000 đ (trong đó có 20.000.000đ là chi 
phí không hợp lệ)
Yêu cầu:
1. Xác định số thuế mà đơn vị phải nộp trong kỳ ?
2. Xác định kết quả kinh doanh của đơn vị trong kỳ ?
Biết rằng:
- Tồn kho đầu kỳ: hàng A: 1.500.000.000đ, hàng B: 1.000.000.000đ
- Tồn kho cuối kỳ: hàng A: 1.200.000.000đ, hàng B: 1.200.000.000đ
32
Bài tập 6. Hãy lập Bảng CĐKT
1. Dùng lãi (lợi nhuận chưa phân 
phối)bổ sung nguồn vốn kinh doanh 
2.000.000
2. Được cấp bổ sung vốn kinh doanh 
bằng chuyển khoản qua NH 
4.000.000
3. Dùng TGNH trả nợ người bán 
5.000.000
4. Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt 
6.000.000
5. Dùng tiền mặt mua vật liệu 
3.000.000
6. Dùng tiền mặt trả khoản phải trả
khác 1.000.000
7. Thu được khoản phải thu của 
người mua bằng tiền mặt 2.000.000
8. Dùng tiền mặt trả nợ cho người 
bán 1.000.000
Số liệu đầu kỳ
Số liệu phát sinh trong kỳ
2.000.000Phải trả khác
7.000.000Phải trả người bán
7.000.000Lợi nhuận chưa phân phối
4.000.000Quỹ đầu tư phát triển
6.000.000Nguồn vốn xây dựng cơ bản
54.000.000Nguồn vốn kinh doanh
3.000.000Phải thu người mua
15.000.000Tiền gửi ngân hàng
2.000.000Tiền mặt
8.000.000Thành phẩm
2.000.000Sản phẩm dở dang
14.000.000Nguyên vật liệu
36.000.000Tài sản cố định
33
Bài tập 7. Hãy lập Bảng CĐKT
Số liệu đầu kỳ
Số liệu phát sinh trong kỳ
10.000.000 - Vay dài hạn ngân hàng
7.500.000 - Thành phẩm
2.250.000 - Thanh toán với ngân sách
33.000.000 - Vay ngắn hạn ngân hàng
1.500.000 - Thanh toán với CBCNV
75.000 - Quỹ tiền mặt
177.500.000 - Nguồn vốn kinh doanh
3.750.000 - Phải thu của khách hàng
65.250.000 - Nguyên vật liệu
1.500.000 - Quỹ khen thưởng
9.750.000 - Sản phẩm dở dang
7.500.000 - Nguồn vốn đầu tư XDCB
2.175.000 - Tiền gửi ngân hàng
1.500.000 - Lợi nhuận chưa phân phối
3.750.000 - Phải trả người bán
150.000.000 - Tài sản cố định Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 1.500.000 
đ
2/ Khách hàng trả cho DN 1.500.000 đ,DN 
đã chuyển vào tài khoản ở NH
3/ Lấy thu nhập (LN chưa phân phối) bổ
sung vốn kinh doanh 1.200.000 đ
4/ Vay ngắn hạn ngân hàng 2.000.000 đ để
trả nợ cho người bán
5/ Nhập kho vật liệu 1.300.000 đ. Chưa 
thanh toán tiền cho người bán
6/ Vay ngắn hạn ngân hàng 1.200.000 đ về
nhập quỹ tiền mặt.
7/ Rút TGNH để trả nợ vay ngắn 
hạn 1.200.000 đ
8/ Xuất quỹ tiền mặt để trả lương cho công 
nhân viên 1.500.000 đ
9/ Lấy quỹ tiền mặt từ quỹ khen thưởng 
70.000 đ để chi khen thưởng cho CN

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_bai_2_bao_cao_tai_chinh_tran_the.pdf