Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc kế toán - Trần Thế Nữ

CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ

Để hiểu rõ bài này, yêu

cầu học viên cần có các

kiến thức cơ bản liên

quan đến các môn học:

• Kinh tế vi mô;

• Luật doanh nghiệp;

• Quản trị học;

• Toán.HƯỚNG DẪN HỌC

• Đọc tài liệu và tóm tắt

những nội dung chính

của bài;

• Luôn liên hệ và lấy ví

dụ thực tế;

• Tìm hiểu về các chuẩn

mực kế toán (chuẩn

mực kế toán quốc tế,

chuẩn mực kế toán

Việt Nam, chuẩn mực

kế toán Mỹ)

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc kế toán - Trần Thế Nữ trang 1

Trang 1

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc kế toán - Trần Thế Nữ trang 2

Trang 2

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc kế toán - Trần Thế Nữ trang 3

Trang 3

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc kế toán - Trần Thế Nữ trang 4

Trang 4

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc kế toán - Trần Thế Nữ trang 5

Trang 5

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc kế toán - Trần Thế Nữ trang 6

Trang 6

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc kế toán - Trần Thế Nữ trang 7

Trang 7

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc kế toán - Trần Thế Nữ trang 8

Trang 8

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc kế toán - Trần Thế Nữ trang 9

Trang 9

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc kế toán - Trần Thế Nữ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 37 trang baonam 14660
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc kế toán - Trần Thế Nữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc kế toán - Trần Thế Nữ

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc kế toán - Trần Thế Nữ
TS. Trần Thế Nữ
Bộ môn Kế toán, Khoa Tài chính - Ngân hàng
tranthenu@gmail.com
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Nguyên lý kế toán
- Số tín chỉ: 03
- Mã môn học: 
- Học kì:
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết:
- Các môn học kế tiếp: Kế toán tài chính, Kế toán quản trị, Kiểm toán
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 16
+ Làm bài tập trên lớp: 18
+ Thảo luận: 9
+ Tự học: 0
+ Kiểm tra:2
Cung cấp cho sinh viên một phương pháp luận về vấn 
đề tổng quát của kế toán:
• Hiểu được bản chất và vai trò của kế toán;
• Nắm được các nguyên tắc kế toán chung và sự vận 
dụng chúng vào công tác kế toán một cách đơn giản;
• Nắm được hệ thống các báo cáo kế toán và phương 
pháp lập các báo cáo kế toán;
• Hiểu được phương pháp của kế toán và vận dụng các 
phương pháp để kế toán các quá trình kinh doanh cơ 
bản trong doanh nghiệp;
• Nắm được các yếu tố cấu thành bộ máy kế toán và tổ 
chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp;
Mục tiêu môn học
BÀI 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP 
VÀ CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
TS. Trần Thế Nữ
Bộ môn Kế toán, Khoa Tài chính - Ngân hàng
Trong một buổi tuyển dụng
nhân viên kế toán của công
ty TNHH Thành Đạt, nhà
tuyển dụng đưa ra câu hỏi
“Bạn biết gì về kế toán?”.
Nếu bạn là một ứng cử viên
tham gia dự tuyển, bạn sẽ
trả lời thế nào để được nhà
tuyển dụng đánh giá cao?
Mục tiêu môn học
• Giúp sinh viên biết
được khái niệm, vai trò
của kế toán;
• Biết được các đặc điểm
và phân biệt được các
đối tượng của kế toán;
• Nắm được yêu cầu
thông tin của kế toán và
nguyên tắc kế toán.
Mục tiêu bài học
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
Để hiểu rõ bài này, yêu
cầu học viên cần có các
kiến thức cơ bản liên
quan đến các môn học:
• Kinh tế vi mô;
• Luật doanh nghiệp;
• Quản trị học;
• Toán.
HƯỚNG DẪN HỌC
• Đọc tài liệu và tóm tắt
những nội dung chính
của bài;
• Luôn liên hệ và lấy ví
dụ thực tế;
• Tìm hiểu về các chuẩn
mực kế toán (chuẩn
mực kế toán quốc tế,
chuẩn mực kế toán
Việt Nam, chuẩn mực
kế toán Mỹ);
Kế toán là gì???
Cung cấp
Dưới hình thức hiện vật
Kế toán
là Thông tin 
kinh tế 
tài chính
Dưới hình thức thời gian 
lao động
Dưới hình thức giá trị
Thu thập
Xử lý
Kiểm tra
Phân tích
Chức năng của kế toán
Chức năng 
phản ánh
Chức năng 
giám đốc
Thông tin liên quan đến quá 
trình hoạt động và sử dụng 
các nguồn lực 
Kiểm tra, giám sát tình 
hình chấp hành luật pháp, 
thực hiện các mục tiêu đã 
đề ra nhằm mang lại hiệu 
quả cao
Chức năng 
của kế toán
 D
O
A
N
H
 N
G
H
IỆ
P
NHÀ NƯỚC 
NGÂN HÀNG 
CÁC THÀNH 
VIÊN GÓP VỐN, 
NHÀ ĐẦU TƯ 
NHÀ CUNG CẤP 
NGƯỜI LAO 
ĐỘNG 
KHÁCH 
HÀNG 
Các loại kế toán
CÁC LOẠI KẾ TOÁN
Kế toán
Kế toán tài chính
Là việc thu thập, xử lý 
kiểm tra, phân tích và 
cung cấp thông tin kinh 
tế, tài chính bằng báo cáo
tài chính cho đối tượng có
nhu cầu sử dụng 
thông tin của đơn vị kế toán. 
Kế toán quản trị
Là việc thu thập, xử lý 
kiểm tra, phân tích và cung 
cấp thông tin kinh tế, tài chính 
theo yêu cầu quản trị và quyết 
định kinh tế, tài chính trong 
nội bộ đơn vị kế toán.
Sự giống nhau của 
2 loại kế toán
Cùng chung đối 
tượng nghiên cứu
Cùng sử dụng hệ thống
ghi chép ban đầu của kế toán
Đều liên quan đến 
trách nhiệm pháp lý
Giống nhau giữa KTTC và KTQT
Sự
khác nhau 
của 2 loại 
kế toán
Đặc điểm của thông 
tin kế toán
Tính pháp lý
Kỳ kế toán
Đối tượng sử dụng
Nguyên tắc trình bày, 
cung cấp thông tin
Hệ thống báo cáo
Khác nhau giữa KTTC và KTQT
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KẾ TOÁN
• Tài sản
• Nguồn hình thành
tài sản (Nguồn
vốn)
• Sự vận động của
tài sản
TÀI SẢN
Thuộc quyền 
kiểm soat
Mang lại lợi 
ích kinh tế
Quyền định đoạt, 
quyền hưởng lợi và 
gánh chịu mọi
rủi ro
Tiềm năng làm 
tăng nguồn tiền, 
giảm bớt khoản 
tiền phải chi 
Nguồn c
TÀI SẢN Quyền sở hữu
Thời gian chuyển 
đổi thành tiền ≤ 1 
năm
Giá trị chuyển dịch 1 
lần
Giá trị lớn
Thời gian chuyển 
đổi thành tiền > 1 
năm
Giá trị chuyển dịch 
nhiều lần
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Có 2 loại tài sản
NGUỒN VỐN
Nguồn vốn là nguồn tài
trợ cho tài sản của
doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có 2
nguồn vốn:
• Nguồn vốn chủ sở hữu
• Nợ phải trả
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Nguồn vốn 
chủ sở hữu
Vốn của chủ doanh
nghiệp hay những
bên góp vốn khác
cùng đầu tư để tiến
hành hoạt động sản
xuất kinh doanh
Doanh nghiệp
được quyền sử
dụng ổn định, 
lâu dài, thường
xuyên trong suốt
thời gian hoạt 
động
là
và
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn góp của nhà đầu tư
Thặng dư vốn cổ phần
Lợi nhuận (lợi nhuận giữ lại và lợi 
nhuận chưa phân phối)
Các nguồn, các quỹ
Chênh lệch tỷ giá, chênh lệch đánh 
giá lại tài sản
Nguồn vốn 
chủ sở hữu
NỢ PHẢI TRẢ
Doanh nghệp
sử dụng có kỳ
hạn, cam kết
thanh toán 
đúng hạn bằng
tiền, tài sản
hoặc chuyển
đổi thành vốn
chủ sở hữu
Nợ phải trả
Nghĩa vụ hiện
tại của doanh 
nghiệp
Phát dinh từ 
Các giao dịch 
Và sự kiện đã 
qua
Doanh nghiệp cam 
kết thanh toán 
Bằng nguồn 
lực
là
và
NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Nợ phải trả
Thanh toán≤1 năm
Thanh toán >1 năm
Gồm
GồmNợ phải trả
Nợ tín dụng
Công nợ trong
thanh toán
Phải trả lãi
Không phải trả lãi
Tài sản
Nợ phải 
trả & Vốn 
CSH
Nợ phải trả Vốn chủ sở hữuTài sản = +
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN
• Doanh thu và thu
nhập khác;
• Chi phí;
• Kết quả kinh doanh.
DOANH THU, THU NHẬP KHÁC
Doanh thu là toàn bộ lợi ích kinh tế mà doanh
nghiệp thu được trong kỳ kế toán phát sinh từ
các hoạt động sản xuất kinh doanh thông
thường và các họat động khác góp phần làm
tăng nguồn vốn chủ sở hữu. Nó không bao
gồm phần đóng góp của chủ sở hữu.
Doanh thu từ 
hoạt động sản 
xuất kinh doanh
thông thường 
gồm:
Doanh thu bán hàng
Doanh thu cung cấp dịch vụ
Tiền lãi
Tiền bản quyền
Cổ tức
Lợi nhuận chưa phân phối
Thu nhập khác
phát sinh từ các 
oạt động ngoài
như:
Thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định
Thu tiền phạt khách vi phạm hợp đồng
CHI PHÍ
Chi phí là tổng giá trị
các khoản làm giảm
lợi ích kinh tế trong
kỳ kế toán dưới hình
thức là các khoản chi
bằng tiền hoặc khấu
trừ tài sản hoặc phát
sinh nợ dẫn đến làm
giảm nguồn vốn chủ
sở hữu.
KẾT QUẢ KINH DOANH
• Kết quả là phần chênh lệch
giữa doanh thu, thu nhập
và chi phí của cùng một kỳ
kế toán.
• Kết quả = Doanh thu + Thu
nhập – Chi phí
– Hoặc Kết quả > 0: Lãi, 
tăng vốn chủ sở hữu
– Hoặc Kết quả < 0: Lỗ, 
giảm vốn chủ sở hữu
– Hoặc Kết quả = 0: Hòa vốn
CÁC YÊU CẦU KẾ TOÁN
Yêu cầu
của thông
tin kế 
toán
Trung thực
Đầy đủ
Khách quan
Kịp thời
Dễ hiểu
Có thể so sánh được
CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
• Cơ sở dồn tích
• Hoạt động liên
tục
• Giá gốc
• Phù hợp
• Nhất quán
• Thận trọng
• Trọng yếu
CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
Ghi chép kế toán vào 
thời điểm phát sinh 
nghiệp vụ kế toàn 
tài chính
Không căn cứ vào thời
điểm thực tế thu hoặc
thực tế chi tiền
Doanh nghiệp đang hoạt
động liên tục và sẽ 
tiếp tục hoạt động kinh 
doanh trong tương lai gần
Doanh nghiệp không có
ý định, không buộc phải 
ngừnghoạt động hoặc phải 
thu hẹp đáng kể quy mô 
hoạt động
Cơ sở dồn tích
Hoạt động liên tục
CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
Nguyên tắc giá gốc:
Tài sản được ghi nhận
theo giá gốc;
• Số tiền đã trả, phải trả vào
thời điểm tài sản được ghi
nhận;
• Giá gốc không được thay
đổi trừ khi có quy định khác.
Nguyên tắc phù hợp:
Giữa doanh thu và chi phí
Doanh thu, chi phí được
xác định chotừng kỳ kế
toán (năm, quý, tháng).
CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
Ít nhất trong một kỳ kế 
toán
Nhất quán
Thống nhất về chính
sách và phương pháp
kế toán đã chọn
Thận 
trọng
Xem xét, cân nhắc, 
phán đoán cần thiết
để lập các ước tính 
kế toán trong các 
điều kiện không chắc chắn
Tài sản và thu nhập:
• Không đánh giá cao hơn nợ 
phải trả và chi phí 
• Không thấp hơn doanh thu 
và thu nhập
Bằng chứng chắc chắn về khả 
năng thu được lợi ích kinh tế; 
chi phí, bằng chứng về khả 
năng phát sinh 
CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
Nguyên tắc trọng yếu:
Yếu tố trọng yếu: Nếu
thiếu hoặc sai lệch đáng
kể sẽ ảnh hưởng đến
quyết định kinh tế của
người sử dụng BCTC;
=> Phải ghi nhận yếu tố
trọng yếu;
=> Yếu tố không trọng
yếu không phải ghi nhận.
TÓM TẮT BÀI 1
Trong bài này chúng ta đã xem xét các nội
dung chính sau:
• Bản chất của kế toán – một môn khoa học có đối
tượng và phương pháp nghiên cứu riêng
• Đối tượng nghiên cứu của kế toán: Tài sản, nguồn
hình thành tài sản (nguồn vốn) và sự vận động
của tài sản, các mối quan hệ pháp lý ngoài vốn
• 6 yêu cầu của thông tin kế toán
• 7 nguyên tắc kế toán
1) Nguyên vật liệu tồn kho : 200.000
2) Tồn quỹ tiền mặt : 50.000
3) Tiền gửi ngân hàng: 100.000
4) Phải trả người bán : 60.000
5) Thành phẩm tồn kho : 100.000
6) Sản phẩm đang chế tạo :40.000
7) Phải thu tạm ứng : 20.000
8) Nguồn vốn kinh doanh:1.200.000
9) Quỹ đầu tư phát triển:65.000
10) Tài sản cố định hữu hình : 950.000
11) Lợi nhuận chưa phân phối 55.000
12) Vay ngắn hạn: 120.000
13) Phải thu người mua: 75.000
14) Ứng trước cho người bán : 40.000
15) Người mua ứng trước 30.000
16) Hàng gửi bán : 35.000
17) Phải trả cho công nhân viên: 50.000
Phân 
biệt tài 
sản, 
nguồn 
vốn 
?????
Bài tập 01

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_bai_1_doi_tuong_phuong_phap_va_c.pdf