Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 5: Quan hệ quốc tế trong đầu tư - Nguyễn Thị Minh Thu

Đầu tư quốc tế và các hình thức

đầu tư quốc tế

• Đầu tư quốc tế?

• Các hình thức đầu tư quốc tế phổ biến

Đầu tư quốc tế?

• Là sự chuyển dịch

nguồn lực đầu tư từ

quốc gia này sang

quốc gia khác để thực

hiện hoạt động đầu tư

dưới các hình thức

khác nhau nhằm mang

lại lợi ích cho các bên

tham gia.

Các hình thức đầu tư quốc tế phổ biến

(1)

ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP, ODA

• Chủ đầu tư không trực

tiếp tham gia vào quá

trình thực hiện và vận

hành kết quả đầu tư.

• ODA (Official Development

Assistance): Hỗ trợ phát triển

chính thức

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP, FDI

• Chủ đầu tư trực tiếp

tham gia vào quá trình

đầu tư và chịu trách

nhiệm về hiệu quả đầu

• FDI (Foreign Direct Investment):

Đầu tư trực tiếp nước

ngoài

Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 5: Quan hệ quốc tế trong đầu tư - Nguyễn Thị Minh Thu trang 1

Trang 1

Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 5: Quan hệ quốc tế trong đầu tư - Nguyễn Thị Minh Thu trang 2

Trang 2

Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 5: Quan hệ quốc tế trong đầu tư - Nguyễn Thị Minh Thu trang 3

Trang 3

Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 5: Quan hệ quốc tế trong đầu tư - Nguyễn Thị Minh Thu trang 4

Trang 4

Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 5: Quan hệ quốc tế trong đầu tư - Nguyễn Thị Minh Thu trang 5

Trang 5

Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 5: Quan hệ quốc tế trong đầu tư - Nguyễn Thị Minh Thu trang 6

Trang 6

Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 5: Quan hệ quốc tế trong đầu tư - Nguyễn Thị Minh Thu trang 7

Trang 7

Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 5: Quan hệ quốc tế trong đầu tư - Nguyễn Thị Minh Thu trang 8

Trang 8

Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 5: Quan hệ quốc tế trong đầu tư - Nguyễn Thị Minh Thu trang 9

Trang 9

Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 5: Quan hệ quốc tế trong đầu tư - Nguyễn Thị Minh Thu trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 18 trang baonam 8900
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 5: Quan hệ quốc tế trong đầu tư - Nguyễn Thị Minh Thu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 5: Quan hệ quốc tế trong đầu tư - Nguyễn Thị Minh Thu

Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 5: Quan hệ quốc tế trong đầu tư - Nguyễn Thị Minh Thu
Chương 5
QUAN HỆ QUỐC TẾ 
TRONG ĐẦU TƯ
Nguyễn Thị Minh Thu
Bộ môn Kế hoạch và Đầu tư
NỘI DUNG
5.1 Đầu tư quốc tế và các hình thức đầu tư
quốc tế
5.2 Vai trò của đầu tư quốc tế
5.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới đầu tư quốc tế
2Kỳ I, 2015 - 2016
5.1 Đầu tư quốc tế và các hình thức
đầu tư quốc tế
• Đầu tư quốc tế?
• Các hình thức đầu tư quốc tế phổ biến
3Kỳ I, 2015 - 2016
Đầu tư quốc tế?
• Là sự chuyển dịch
nguồn lực đầu tư từ
quốc gia này sang 
quốc gia khác để thực
hiện hoạt động đầu tư
dưới các hình thức
khác nhau nhằm mang
lại lợi ích cho các bên
tham gia.
• Lợi nhuận
• Tạo ràng buộc kinh
tế, chính trị
Lợi ích
của
nước đi
đầu tư
• Tiếp nhận vốn, công
nghệ
• Tăng trưởng kinh tế
• Giải quyết việc làm
Lợi ích
của
nước
nhận
đầu tư
4Kỳ I, 2015 - 2016
Các hình thức đầu tư quốc tế phổ biến
(1)
ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP, ODA
• Chủ đầu tư không trực
tiếp tham gia vào quá
trình thực hiện và vận
hành kết quả đầu tư.
• ODA (Official Development 
Assistance): Hỗ trợ phát triển
chính thức
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP, FDI
• Chủ đầu tư trực tiếp
tham gia vào quá trình
đầu tư và chịu trách
nhiệm về hiệu quả đầu
• FDI (Foreign Direct Investment): 
Đầu tư trực tiếp nước
ngoài
5Kỳ I, 2015 - 2016
Các hình thức đầu tư quốc tế phổ biến
(2)
ODA (Official Development 
Assistance)
• ODA là nguồn tài chính do 
các cơ quan chính thức
(chính quyền nhà nước
hay địa phương) của một
nước viện trợ cho các
nước đang phát triển và
các tổ chức nhằm thúc
đẩy phát triển kinh tế và
phúc lợi của nước này
FDI (Foreign Direct Investment)
• FDI là loại hình đầu tư, 
trong đó chủ đầu tư nước
ngoài trực tiếp tham gia
quản lý, điều hành đối
tượng đầu tư.
• FDI chủ yếu được thực hiện
từ nguồn vốn tư nhân nhằm
mục đích thu được lợi
nhuận cao hơn qua việc
triển khai hoạt động SXKD ở 
nước ngoài.
6Kỳ I, 2015 - 2016
Các hình thức đầu tư quốc tế phổ biến
(3)
ODA (Official Development 
Assistance)
• Phân loại:
• ODA song phương và
đa phương
• ODA không hoàn lại
và có hoàn lại (Vay ưu
đãi)
FDI (Foreign Direct Investment)
• Phân loại:
• 100% vốn FDI và vốn hỗn hợp
(liên doanh, cổ phần, hợp
đồng hợp tác kinh doanh)
• Đầu tư theo chiều ngang (ĐT 
– SX – Tiêu thụ nội địa) và
theo chiều dọc (ĐT – SX – XK)
• Đầu tư mới, sáp nhập hoặc
mua lại
7Kỳ I, 2015 - 2016
Các hình thức đầu tư quốc tế phổ biến
(4)
ODA (Official Development 
Assistance)
• Đặc điểm:
• Ưu đãi
• Ràng buộc
• Có khả năng gây nợ
cho nước nhận
FDI (Foreign Direct Investment)
• Đặc điểm:
• Chủ đầu tư quốc tế phải
góp vốn tối thiểu theo quy
định của nước nhận đầu tư
• Quyền quản lý phụ thuộc
vốn góp
• Lợi nhuận phụ thuộc kết
quả SXKD, phân chia theo
vốn góp
8Kỳ I, 2015 - 2016
5.2 Vai trò của đầu tư quốc tế
• Đối với quốc gia đi đầu tư:
• Tạo sức ép chính trị và kinh tế đối với nước nhận đầu
tư để được hưởng lợi
• Bành trướng để khai thác lợi thế so sánh của nước
tiếp nhận đầu tư
• Đối với quốc gia tiếp nhận đầu tư:
• Giải quyết thiếu vốn
• Tiếp cận KHCN, phát triển nhân lực
• Thu hút FDI và các nguồn vốn đầu tư khác
• Không lo trả nợ từ tiếp nhận FDI
• Hạn chế: Khó kiểm soát, trốn thuế, môi trường, chuyển giao
công nghệ lạc hậu với giá cao, mất an ninh chính trị
9Kỳ I, 2015 - 2016
Tác động tích cực đối với nước tiếp
nhận đầu tư
• Tạo việc làm
• Tăng thu nhập
• Hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế
• Học tập kinh nghiệm quản lý, tác phong làm việc
• Tiếp nhận công nghệ hiện đại từ nước đầu tư
• Khai thác tài nguyên hiệu quả
• Giải quyết khó khăn về vốn
• Giải quyết các vấn đề xã hội
Kỳ I, 2015 - 2016 10
Tác động tiêu cực đối với nước nhận
đầu tư
• Làm tăng khoảng cách giàu nghèo
• Gây nên các vấn đề về môi trường
• Lệ thuộc vào yêu cầu của chủ đầu tư
• Gia tăng các vấn đề xã hội (bệnh tật, tệ nạn)
• 
Kỳ I, 2015 - 2016 11
Tác động tích cực đối với nước đi đầu
tư
• Khai thác đầu vào với chi phí thấp hơn ở 
trong nước
• Lợi nhuận cao hơn
• Khuyếch trương sản phẩm
• Mở rộng thị trường
• 
Kỳ I, 2015 - 2016 12
Tác động tiêu cực đối với nước đi
đầu tư
• Chảy máu chất xám
• Có thể gặp rủi ro lớn
• Có nguy cơ tụt hậu
• Giảm việc làm ở nước chủ đầu tư
• 
Kỳ I, 2015 - 2016 13
5.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới đầu tư
quốc tế
• Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc về nước
nhận đầu tư
• Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc về nước đi
đầu tư
• Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc về khu vực
và quốc tế
14Kỳ I, 2015 - 2016
Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc về nước
nhận đầu tư
• Chính trị: Ổn định chính trị >>> Ổn định KTXH >>> Giảm rủi ro
cho nhà đầu tư
• Luật pháp: Chính sách, quy định, luật đảm bảo nhất quán, 
không mâu thuẫn, chồng chéo và có tính hiệu lực cao. Chính
sách: sở hữu, thuế, ngoại hối, quản lý hoạt động đầu tư nước
ngoài
• Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên: Đất đai, khí hậu, tài
nguyên, dân số
• Trình độ phát triển kinh tế: Quản lý vĩ mô, chất lượng dịch vụ
phục vụ SXKD, tính cạnh tranh của thị trường trong nước
• Đặc điểm phát triển VHXH: Ngôn ngữ, tôn giáo, tập quán, 
giáo dục, đào tạo
15Kỳ I, 2015 - 2016
Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc về nước
đi đầu tư
• Thay đổi chính sách kinh tế vĩ mô
• CS tài chính, tiền tệ
• CS xuất, nhập khẩu
• CS ngoại hối
• Các hoạt động thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài
• Hiệp định song phương
• Hiệp định tránh đánh thuế hai lần
• Tiềm lực kinh tế, KHCN và chính sách XH 
• Do thừa vốn
• Có sẵn công nghệ
• Trợ cấp xã hội, đặc biệt là thất nghiệp
16Kỳ I, 2015 - 2016
Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc về
khu vực và quốc tế
• Xu hướng đối thoại giữa các nước
• Liên kết khu vực
• Tăng trưởng nhanh của các nước công ty đa
quốc gia (TNCs và MNCs)
• Tác động của toàn cầu hóa
17Kỳ I, 2015 - 2016
Hết chương
??? Đọc tài liệu về thu hút FDI ở Việt Nam?
??? Đọc tài liệu về thu hút ODA ở Việt Nam?
18Kỳ I, 2015 - 2016

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_dau_tu_chuong_5_quan_he_quoc_te_trong_da.pdf