Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 3: Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển - Nguyễn Thị Minh Thu

Thế nào là vốn đầu tư

thực hiện?

• Khối lượng vốn đầu tư thực hiện là tổng số

tiền đã chi để tiến hành các hoạt động của

các công cuộc đầu tư đã hoàn thành bao

gồm các khoản chi phí:

• Cho công tác xây dựng

• Cho công tác mua sắm và lắp đặt thiết bị

• Cho công tác quản lý dự án

• Cho tư vấn đầu tư xây dựng và chi khác

theo quy định của thiết kế dự toán và được

ghi trong dự án đầu tư được duyệt

Phương pháp tính khối lượng

vốn đầu tư thực hiện (1)

a) Đối với đầu tư quy mô lớn, thời gian

dài

b) Đối với đầu tư quy mô nhỏ, thời gian

ngắn

c) Đối với đầu tư do ngân sách tài trợ

Phương pháp tính khối lượng

vốn đầu tư thực hiện (1)

a) Đối với đầu tư quy mô lớn, thời gian

dài

b) Đối với đầu tư quy mô nhỏ, thời gian

ngắn

c) Đối với đầu tư do ngân sách tài trợ

b) Đối với đầu tư quy mô nhỏ, thời gian

ngắn

• Vốn đã chi được tính vào khối lượng

vốn đầu tư thực hiện khi toàn bộ các

công việc của quá trình thực hiện đầu

tư đã kết thúc.

Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 3: Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển - Nguyễn Thị Minh Thu trang 1

Trang 1

Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 3: Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển - Nguyễn Thị Minh Thu trang 2

Trang 2

Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 3: Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển - Nguyễn Thị Minh Thu trang 3

Trang 3

Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 3: Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển - Nguyễn Thị Minh Thu trang 4

Trang 4

Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 3: Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển - Nguyễn Thị Minh Thu trang 5

Trang 5

Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 3: Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển - Nguyễn Thị Minh Thu trang 6

Trang 6

Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 3: Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển - Nguyễn Thị Minh Thu trang 7

Trang 7

Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 3: Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển - Nguyễn Thị Minh Thu trang 8

Trang 8

Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 3: Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển - Nguyễn Thị Minh Thu trang 9

Trang 9

Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 3: Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển - Nguyễn Thị Minh Thu trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 103 trang baonam 7860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 3: Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển - Nguyễn Thị Minh Thu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 3: Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển - Nguyễn Thị Minh Thu

Bài giảng Nguyên lý đầu tư - Chương 3: Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển - Nguyễn Thị Minh Thu
Chương 3
KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ 
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
Nguyễn Thị Minh Thu
Bộ môn Kế hoạch và Đầu tư
NỘI DUNG
3.1 Kết quả đầu tư phát triển
3.2 Hiệu quả đầu tư phát triển
Kỳ I, 2014 - 2015 2
3.1 Kết quả đầu tư phát triển
3.1.1 Khối lượng vốn đầu tư thực hiện
3.1.2 Tài sản cố định huy động và năng
lực sản xuất phục vụ tăng thêm
Kỳ I, 2014 - 2015 3
3.1.1 Khối lượng vốn đầu tư thực
hiện
3.1.1.1 Thế nào là vốn đầu tư thực hiện?
3.1.1.2 Phương pháp tính khối lượng vốn
đầu tư thực hiện
Kỳ I, 2014 - 2015 4
3.1.1.1 Thế nào là vốn đầu tư
thực hiện?
• Khối lượng vốn đầu tư thực hiện là tổng số
tiền đã chi để tiến hành các hoạt động của
các công cuộc đầu tư đã hoàn thành bao
gồm các khoản chi phí: 
• Cho công tác xây dựng
• Cho công tác mua sắm và lắp đặt thiết bị
• Cho công tác quản lý dự án
• Cho tư vấn đầu tư xây dựng và chi khác
theo quy định của thiết kế dự toán và được
ghi trong dự án đầu tư được duyệt
Kỳ I, 2014 - 2015 5
3.1.1.2 Phương pháp tính khối lượng
vốn đầu tư thực hiện (1)
a) Đối với đầu tư quy mô lớn, thời gian
dài
b) Đối với đầu tư quy mô nhỏ, thời gian
ngắn
c) Đối với đầu tư do ngân sách tài trợ
Kỳ I, 2014 - 2015 6
3.1.1.2 Phương pháp tính khối lượng
vốn đầu tư thực hiện (2)
a) Đối với đầu tư có quy mô lớn, thời gian dài
• Vốn đầu tư thực hiện là số vốn đã chi cho
từng hoạt động hoặc từng giai đoạn của mỗi
công cuộc đầu tư đã hoàn thành.
• Đã hoàn thành: Quy định của thiết kế, tiến độ
thi công đã được thoả thuận trong hợp đồng
xây dựng giữa chủ đầu tư và đơn vị xây lắp.
Kỳ I, 2014 - 2015 7
3.1.1.2 Phương pháp tính khối lượng
vốn đầu tư thực hiện (3)
b) Đối với đầu tư quy mô nhỏ, thời gian
ngắn
• Vốn đã chi được tính vào khối lượng
vốn đầu tư thực hiện khi toàn bộ các
công việc của quá trình thực hiện đầu
tư đã kết thúc.
Kỳ I, 2014 - 2015 8
3.1.1.2 Phương pháp tính khối lượng
vốn đầu tư thực hiện (4)
c) Đối với đầu tư do ngân sách tài trợ
• Tổng số vốn đã chi được tính vào khối lượng
vốn đầu tư thực hiện khi các kết quả của quá
trình đầu tư phải đạt các tiêu chuẩn.
• Phương pháp tính vốn đầu tư thực hiện: (i)
Cho xây dựng, (ii) Cho mua sắm lắp đặt trang
thiết bị, (iii) Cho chi phí quản lý DA, tư vấn
đầu tư xây dựng và chi phí khác
Kỳ I, 2014 - 2015 9
Tính vốn đầu tư thực hiện cho xây dựng (1)
• Vốn đầu tư thực hiện của công tác xây dựng
(IVXDCT):
• CTT: Chi phí trực tiếp gồm: chi phí vật liệu, nhân
công, sử dụng máy thi công và chi phí trực tiếp
khác.
• C: Chi phí chung gồm: chi phí quản lý của DN, 
điều hành sx tại công trường, phục vụ nhân công, 
phục vụ thi công tại công trường và một số chi
phí khác.
• TL: Thu nhập chịu thuế
• VAT: Tổng thuế GTGT cho công tác xây dựng
Kỳ I, 2014 - 2015 10
IVXDCT= CTT+ C+ TL+ VAT
Tính vốn đầu tư thực hiện cho xây dựng (2)
• CTT: Chi phí trực tiếp gồm: chi phí vật liệu, 
nhân công, sử dụng máy thi công và chi phí
trực tiếp khác.
• QXi : Khối lượng công tác xây dựng hoàn thành
thứ i.
• PXi : Đơn giá dự toán (không đầy đủ) gồm chi phí
vật liệu, nhân công, sử dụng máy thi công tính
cho một đơn vị khối lượng công tác xây dựng i.
• CTTK : Chi phí trực tiếp khác
Kỳ I, 2014 - 2015 11
CTT = Qxi
i=1
n
å Pxi + CTTK
Tính vốn đầu tư thực hiện cho xây dựng (3)
• Khối lượng công tác xây dựng phải đạt các
tiêu chuẩn sau:
• Phải có trong thiết kế dự toán đã được phê
chuẩn phù hợp với tiến độ thi công đã được
duyệt.
• Đã cấu tạo vào thực thể công trình.
• Đã đảm bảo chất lượng theo quy định của
thiết kế.
• Đã hoàn thành đến giai đoạn quy ước được
ghi trong tiến độ đã thực hiện đầu tư.
Kỳ I, 2014 - 2015 12
Tính vốn đầu tư thực hiện cho xây dựng (4)
• Vốn đầu tư thực hiện của công tác xây dựng
(IVXDCT) khi đơn giá được dự toán đầy đủ:
• PXi - Đơn giá dự toán (đầy đủ) gồm: chi phí vật
liệu, nhân công, sử dụng máy thi công, chi phí
trực tiếp khác, chi phí chung, thu nhập chịu
thuế tính trước tính cho một đơn vị khối lượng
công tác xây dựng i.
Kỳ I, 2014 - 2015 13
IVXDCT = Qxi
i=1
n
å Pxi +VAT
Tính vốn đầu tư thực hiện cho mua sắm
và lắp đặt trang thiết bị (1)
• Vốn đầu tư thực hiện đối với mua sắm trang
thiết bị (IVTB):
• Qi – Trọng lượng (tấn), số lượng từng bộ phận, nhóm
thiết bị thứ i.
• Pi – Giá tính cho 1 tấn hay từng bộ phận, nhóm thiết
bị thứ i của công trình (Giá mua, vận chuyển, lưu kho,
bảo quản, thuế, phí)
• CN – Chi phí đào tạo, chuyển giao công nghệ (nếu có)
• VAT – Tổng thuế giá trị gia tăng
Kỳ I, 2014 - 2015 14
Ni
n
i
i CVATPQ 
 1
VTB
I
Tính vốn đầu tư thực hiện cho mua sắm
và lắp đặt trang thiết bị (2)
• Vốn đầu tư thực hiện đối với lắp đặt trang thiết
bị (IVL):
• QLi : Khối lượng công tác lắp đặt thiết bị máy móc đã
hoàn thành theo từng chiếc máy i hoặc số tấn máy
lắp xong của từng giai đoạn, từng bộ phận phải lắp
của thiết bị
• PLi : Đơn giá dự toán cho một đơn vị khối lượng công
tác lắp đặt thiết bị máy móc đã hoàn thành.
• C : Chi phí chung được tính bằng % chi phí nhân công
trong dự toán
• TL : Thu nhập chịu thuế tính  ... 
đầu tư
d)Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả KTXH 
của đầu tư
Kỳ I, 2014 - 2015 68
a) Thế nào là hiệu quả KTXH của đầu
tư?
• Là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền KTXH 
thu được so với các chi phí mà nền KTXH 
bỏ ra khi thực hiện đầu tư
• Lợi ích xã hội thu được: Đáp ứng của đầu tư
trong thực hiện các mục tiêu chung của XH và
nền kinh tế (Ngân sách, việc làm, ngoại tệ, 
môi trường, văn hóa)
• Chi phí xã hội bỏ ra: Nguồn lực mà xã hội
dành cho đầu tư (Tài nguyên, của cải vật chất, 
lao động)
Kỳ I, 2014 - 2015 69
b) Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu
quả KTXH của đầu tư
• Nâng cao mức sống dân cư
• Phân phối thu nhập và công bằng xã hội
• Gia tăng việc làm
• Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ
• Các mục tiêu của kế hoạch KTQD:
• Tăng NSLĐ
• Phát triển ngành CN chủ đạo
• Phát triển vùng nghèo, sâu xa
• Khai thác tài nguyên
Kỳ I, 2014 - 2015 70
c) Phương pháp đánh giá hiệu quả
KTXH của đầu tư (1)
GÓC ĐỘ QUẢN LÝ VI MÔ 
• Dùng báo cáo tài chính
• Không phải tính lại giá
đầu vào, đầu ra
• Sử dụng giá thị trường
GÓC ĐỘ QUẢN LÝ VĨ MÔ
• Dùng báo cáo tài chính
• Phải tính lại giá đầu
vào, đầu ra theo giá xã
hội (giá bóng)
• Không sử dụng giá thị
trường để tính chi phí
và lợi ích KTXH >>> 
Phải điều chỉnh
Kỳ I, 2014 - 2015 71
c) Phương pháp đánh giá hiệu quả
KTXH của đầu tư (2)
ĐIỀU CHỈNH ĐỐI VỚI ĐẦU RA
• SP để xuất khẩu: Giá FOB
• SP để dùng nội địa thay hàng
nhập khẩu: Giá CIF
• SP thiết yếu dùng nội địa: Giá thị
trường trong nước + Trợ cấp, trợ
giá
• SP thứ yếu dùng nội địa: Giá thị
trường trong nước
• DV hạ tầng dùng nội địa không
thể XK: Giá thị trường trong
nước hoặc CPSX >>> Chọn giá trị
cao hơn
• 
ĐIỀU CHỈNH ĐỐI VỚI ĐẦU VÀO
• Đầu vào nhập khẩu: Giá CIF + Vận
chuyển, bảo hiểm trong nước
• Đầu vào SX nội địa có thể XK: Giá thị
trường trong nước hoặc giá FOB 
>>> Chọn giá trị cao
• Đầu vào SX nội địa có thể NK: Giá thị
trường trong nước hoặc giá CIF >>> 
Chọn giá trị thấp
• DV hạ tầng tạo ra trong nước
(không XNK): Giá thị trường trong
nước hoặc chi phí sản xuất >>> 
Chọn giá trị cao
• LĐ: Lương + Thưởng + Phụ cấp
• Đất: Giá thị trường trong nước
Kỳ I, 2014 - 2015 72
d) Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả KTXH của đầu tư (1)
• Giá trị gia tăng thuần (NVA_Net Value 
Added): Là mức chênh lệch giữa giá trị đầu
ra và giá trị đầu vào
• O: Giá trị đầu ra của dự án
• MI (Material Input): Giá trị đầu vào vật chất
thường xuyên và DV mua ngoài
• I (Investment): Vốn đầu tư hoặc khấu hao
• NVA tính theo: Năm, cả đời DA, BQ năm của
DA
Kỳ I, 2014 - 2015 73
NVA = O - (MI + I)
Kỳ I, 2014 - 2015 74
• NVA gồm 2 yếu tố: 
• Wage (lương, thưởng, phụ cấp) 
• Social Surplus (Thặng dư xã hội: Thuế gián thu, lãi
vay, đóng bảo hiểm, lợi nhuận không phân phối
lại)
• NVADA sử dụng vốn nước ngoài = NNVA + RP
• NNVA_National Net Value Added: GTGT thuần túy
quốc gia
• RP_Repatriated Payments: GTGT thuần túy chuyển
ra nước ngoài
?ĐỌC THÊM VỀ “Tỷ suất chiết khấu xã hội” và NVA
d) Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả KTXH của đầu tư (2)
• Số LĐ có việc làm do 
thực hiện DA: 
• Số LĐ có việc làm trực
tiếp của DA
• Số LĐ có việc làm gián
tiếp (làm ở các DA liên
quan)
• DA hoạt động có thể
vừa tạo thêm việc
làm, vừa gây mất việc
làm
CÁCH TÍNH
+ Số LĐ trực tiếpphục vụ DA 
+ Số LĐ gián tiếpphục vụ DA 
- Số LĐ bị mất việc làmdo DA
- Số LĐ nước ngoàilàm việc cho
DA
-- ----------------------------------
Số LĐcó việc làm của quốc gia
Kỳ I, 2014 - 2015 75
d) Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả KTXH của đầu tư (3)
• Mức giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân
cư, vùng lãnh thổ:
• Xác định nhóm cư dân (người hưởng
lương, có vốn lợi tức, nhà nước thu thuế) 
hoặc vùng được phân phối GTGT (NNVA)
• Xác định phần GTGT (NNVA) do DA tạo ra
cho nhóm dân cư hoặc vùng
• So sánh mức GTGT giữa các nhóm dân cư, 
các vùng >>> Phân phối GTGT do DA tạo ra
Kỳ I, 2014 - 2015 76
d) Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả KTXH của đầu tư (4)
• Ngoại hối ròng (Tiết kiệm, tăng thu ngoại tệ):
• Xác định thu chi ngoại tệ của DA (Trực tiếp)
• Xác định thu chi ngoại tệ của DA liên quan (Gián tiếp)
• Xác định chênh lệch thu chi ngoại tệ (PFE) (cả trực tiếp, 
gián tiếp theo giá trị thời gian của tiền):
• Chênh lệch > 0 >>> DA làm tăng nguồn ngoại tệ
• Chênh lệch > 0 >>> DA làm giảm nguồn ngoại tệ
• Xác định ngoại tệ tiết kiệm do SX thay thế NK
• Xác định tổng ngoại tệ tiết kiệm (từ chênh lệch thu chi 
ngoại tệ và tiết kiệm ngoại tệ)
• Nếu tổng ngoại tệ tiết kiệm > 0 >>> DA bội thu ngoại tệ
• Nếu tổng ngoại tệ tiết kiệm >> DA bội chi ngoại tệ
Kỳ I, 2014 - 2015 77
d) Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả KTXH của đầu tư (5)
• Khả năng cạnh tranh quốc tế (IC_International
Competitiveness):
• Xác định giá trị hiện tại của chênh lệch thu chi ngoại
tệ DA (PFE)
• Xác định giá trị hiện tại của các đầu vào trong nước
DA sử dụng phục vụ cho SX hàng XK hoặc thay thế
hàng NK (DR)
• Nếu IC > 1 >>> SP của DA có khả năng cạnh tranh quốc tế
• Nếu IC > 1 >>> SP của DA không có khả năng cạnh tranh
quốc tế
Kỳ I, 2014 - 2015 78


n
i
ipv
n
i
FEipv
DR
P
IC
0
0
d) Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả KTXH của đầu tư (6)
• Một số tác động khác của đầu tư:
• Tác động tích cực
• Đẹp cảnh quan môi trường
• Điều kiện sống, sinh hoạt địa phương
• Tác động tiêu cực
• Ô nhiễm nước
• Ô nhiễm không khí và đất đai
• Tác động khác
• Đóng góp ngân sách
• Phát hiện, tiếp nhận công nghệ mới
• Ảnh hưởng đến phát triển kết cấu hạ tầng
Kỳ I, 2014 - 2015 79
3.2.2.3 Hiệu quả tổng hợp của
đầu tư (1)
• Tác động này có thể bổ sung thêm, song 
cũng có thể làm giảm tác động của các khía
cạnh khác đối với toàn bộ nền kinh tế.
• Để lựa chọn DA tối ưu, cần sử dụng các chỉ
tiêu hiệu quả tổng hợp để xem xét
Kỳ I, 2014 - 2015 80
3.2.2.3 Hiệu quả tổng hợp của
đầu tư (2)
• Đánh giá lợi ích tương đối:
- n: Số dự án đầu tư được đưa ra xem
xét
- m: Số mục tiêu cần đạt của đầu tư
- P: Số nguồn lực sử dụng cho đầu tư
- Uik : Mức độ đáp ứng tuyệt đối mục
tiêu i của DA k
- Ui: Mức độ đáp ứng tuyệt đối cao
nhất mục tiêu i của các dự án xem xét
(NVA, lao động, ngoại tệ)
- uik: Mức độ đáp ứng tương đối mục
tiêu i của DA k
• Mức độ
đáp ứng
tương đối
mục tiêu i
của DA k 
là: 
Kỳ I, 2014 - 2015 81
uk
i =
Uk
i
U i
3.2.2.3 Hiệu quả tổng hợp của
đầu tư (3)
• Lợi ích tương đối của DA k xét trên toàn
bộ các mục tiêu: 
• uk: Mức độ đáp ứng tương đối các
mục tiêu của dự án k
• uik: Mức độ đáp ứng tương đối mục
tiêu i của DA k
• ai: trọng số phản ánh tầm quan trọng
tương đối của mục tiêu i theo quan
điểm của người phân tích.
• ai phải thỏa mãn các điều kiện:
• Mức độ đáp ứng
tương đối các
mục tiêu của dự
án k là:
Kỳ I, 2014 - 2015 82
i
k
m
i
i
k uau 
1

m
i
i
i
mi
a
a
aaaaa
1
321
1
0
....,,
3.2.2.3 Hiệu quả tổng hợp của
đầu tư (4)
• Đánh giá nguồn lực sử
dụng: 
• rjk: Mức độ sử dụng tương
đối nguồn lực j của DA k
• Rjk: Mức độ sử dụng tuyệt
đối nguồn lực j của DA k
• Rj: Mức độ sử dụng tối đa
nguồn lực j của các dự án
xem xét
• Mức độ sử
dụng tương
đối nguồn lực
j của DA k là:
Kỳ I, 2014 - 2015 83
j
j
kj
k
R
R
r 
3.2.2.3 Hiệu quả tổng hợp của
đầu tư (5)
• Mức độ sử dụng tương đối các nguồn lực: 
• rk: Mức độ sử dụng tương đối các nguồn
lực của dự án k
• rjk: Mức độ sử dụng tương đối nguồn lực
j của DA k
• bj: Trọng số phản ánh mức độ khan hiếm
nguồn lực j theo quan điểm phân tích.
• bj phải thỏa mãn điều kiện : 
• Mức độ sử dụng
tương đối các
nguồn lực của
DA k là:
Kỳ I, 2014 - 2015 84
j
k
p
j
j
k rbr 
1

p
j
j
j
pj
b
b
bbbbb
1
321
1
0
....,,
VD về tính hiệu quả tổng hợp
Ek???
• ????????
Kỳ I, 2014 - 2015 85
3.2.2.3 Hiệu quả tổng hợp của
đầu tư (6)
• Hiệu quả tổng hợp của dự án đầu tư k (Ek):
• uk: Mức độ đáp ứng tương đối các mục tiêu của dự án k
• rk : Mức độ sử dụng tương đối các nguồn lực khan hiếm
của dự án k
Hiệu quả tổng hợp của DA đầu tư (Ek) phản ánh hiệu
quả tương đối của mỗi dự án và là cơ sở để đánh giá, 
so sánh lựa chọn DA đầu tư
 Chọn DA có hiệu quả tổng hợp Ek lớn nhất
Kỳ I, 2014 - 2015 86
k
k
k
r
u
E 
3.2.3 Hiệu quả đầu tư của doanh
nghiệp
3.2.3.1 Hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp
kinh doanh
3.2.3.2 Hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp
hoạt động công ích
Kỳ I, 2014 - 2015 87
3.2.3.1 Hiệu quả đầu tư của doanh
nghiệp kinh doanh
a) Hiệu quả tài chính của đầu tư trong
doanh nghiệp kinh doanh
b) Hiệu quả KTXH của đầu tư trong
doanh nghiệp kinh doanh
Kỳ I, 2014 - 2015 88
a) Hiệu quả tài chính của đầu tư
trong doanh nghiệp kinh doanh
• Sản lượng tăng thêm/Vốn đầu tư phát huy tác dụng trong
kỳ nghiên cứu của DN
• Doanh thu tăng thêm/Vốn đầu tư phát huy tác dụng trong
kỳ nghiên cứu của DN
• Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư = Lợi nhuận tăng thêm/Vốn
đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của DN
• Hệ số huy động TSCĐ:
• = Giá trị TSCĐ mới tăng thêm/Tổng vốn đầu tư XDCB thực hiện
trong kỳ nghiên cứu
• = Giá trị TSCĐ mới tăng thêm/Tổng vốn đầu tư XDCB thực hiện
(gồm chưa huy động ở kỳ trước và thực hiện kỳ này)
Kỳ I, 2014 - 2015 89
b) Hiệu quả KTXH của đầu tư
trong doanh nghiệp kinh doanh
• Mức đóng góp cho ngân sách tăng thêm/Vốn đầu tư phát 
huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp
• Mức tiết kiệm ngoại tệ tăng thêm/Vốn đầu tư phát huy tác 
dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp
• Mức thu nhập (lương) của người lao động tăng thêm/Vốn 
đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh 
nghiệp
• Số chỗ làm việc tăng thêm/Vốn đầu tư phát huy tác dụng 
trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp
• Tăng NSLĐ
• Nâng cao trình độ...
Kỳ I, 2014 - 2015 90
3.2.3.2 Hiệu quả đầu tư của doanh
nghiệp hoạt động công ích (1)
Doanh nghiệp công ích?
• Là DN Nhà nước sản xuất, 
cung ứng dịch vụ công 
cộng theo các chính sách 
của Nhà nước hoặc thực 
hiện nhiệm vụ quốc phòng. 
• Là DN Nhà nước có doanh 
thu trên 70% từ hoạt động 
công ích (quy định)
• Hình ảnh về DN công
ich bus Hanoi
Kỳ I, 2014 - 2015 91
3.2.3.2 Hiệu quả đầu tư của doanh
nghiệp hoạt động công ích (2)
• Hệ số huy động TSCĐ 
• Mức chi phí đầu tư tiết kiệm được/Tổng mức dự toán 
• Thời gian hoàn thành sớm/Thời gian dự kiến đưa công 
trình vào hoạt động 
• Đối với các doanh nghiệp hoạt động công ích có thu có 
thể tính thêm một số chỉ tiêu hiệu quả tài chính như các 
doanh nghiệp kinh doanh:
• Sản lượng tăng thêm/Vốn đầu tư
• Doanh thu tăng thêm/Vốn đầu tư
• Lợi nhuận tăng thêm/Vốn đầu tư
Kỳ I, 2014 - 2015 92
3.2.4 Hiệu quả đầu tư của ngành, địa
phương, vùng và toàn nền kinh tế (1)
a) Hiệu quả kinh tế trong đầu tư của
ngành, địa phương, vùng, nền kinh tế
b) Hiệu quả xã hội trong đầu tư của
ngành, địa phương, vùng, nền kinh tế
Kỳ I, 2014 - 2015 93
a) Hiệu quả kinh tế trong đầu tư của
ngành, địa phương, vùng, nền kinh tế
(1)
• Mức tăng của GTSX so với toàn bộ vốn đầu tư
phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu (HIv(GO)):
• ∆GO: Giá trị sản xuất tăng thêm trong kỳ nghiên cứu
của ngành, địa phương, vùng và của toàn bộ nền
kinh tế
• IVPHTD: Vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiêncứu của ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền
kinh tế
Kỳ I, 2014 - 2015 94
HIv(GO) = 
PHTDIv
GO 
a) Hiệu quả kinh tế trong đầu tư của
ngành, địa phương, vùng, nền kinh tế
(2)
• Mức tăng GDP so với toàn bộ vốn đầu tư phát
huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu (HIv(GDP)):
• ∆GDP: Mức tăng của GDP trong kỳ nghiên cứu của
vùng, địa phương hoặc của nền kinh tế
• IVPHTD: Vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ
nghiên cứu của ngành, địa phương, vùng và toàn bộ
nền kinh tế
Kỳ I, 2014 - 2015 95
PHTDV
I
GDP 
HIv(GDP) = 
a) Hiệu quả kinh tế trong đầu tư của
ngành, địa phương, vùng, nền kinh tế
(3)
• Mức tăng giá trị gia tăng so với toàn bộ vốn đầu
tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu
(HIv(VA)):
• ∆VA: Mức tăng của VA trong kỳ nghiên cứu của vùng,
địa phương hoặc của nền kinh tế
• IVPHTD: Vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ
nghiên cứu của ngành, địa phương, vùng và toàn bộ
nền kinh tế
Kỳ I, 2014 - 2015 96
PHTDIv
VA 
HIv(VA) = 
a) Hiệu quả kinh tế trong đầu tư của
ngành, địa phương, vùng, nền kinh tế
(4)
• Mức tăng GDP so với giá trị TSCĐ huy
động trong kỳ nghiên cứu (HF(GDP)):
• ∆GDP: Mức tăng của GDP trong kỳ nghiên cứu
của vùng, địa phương hoặc của nền kinh tế
• F (Fixed Asset): giá trị tài sản cố định huy
động trong kỳ nghiên cứu của địa phương,
vùng và toàn bộ nền kinh tế
Kỳ I, 2014 - 2015 97
F
GDP 
 HF(GDP)
a) Hiệu quả kinh tế trong đầu tư của
ngành, địa phương, vùng, nền kinh tế
(5)
• Mức tăng VA so với giá trị TSCĐ huy động
trong kỳ nghiên cứu (HF(VA)):
• ∆VA: Mức tăng của VA trong kỳ nghiên cứu
của vùng, địa phương hoặc của nền kinh tế
• F (Fixed Asset): giá trị tài sản cố định huy
động trong kỳ nghiên cứu của địa phương,
vùng và toàn bộ nền kinh tế
Kỳ I, 2014 - 2015 98
F
VA 
 HF(VA)
a) Hiệu quả kinh tế trong đầu tư của
ngành, địa phương, vùng, nền kinh tế
(6)
• Tỷ lệ gia tăng vốn sản lượng (ICOR):
• ∆VA: Mức tăng VA trong kỳ nghiên cứu của
ngành
• ∆GDP: Mức tăng GDP trong kỳ nghiên cứu của
vùng, địa phương, nền kinh tế
• IV: Vốn đầu tư sử dụng để tạo ra ∆VA hay ∆GDP
ICOR cao >>> Hiệu quả đầu tư giảm
??? Đọc thêm các cách tính ICOR?
Kỳ I, 2014 - 2015 99
GDP
I
ICOR V
 ktnen v,đp, 
VA
I
ICOR V
 ngành 
a) Hiệu quả kinh tế trong đầu tư của
ngành, địa phương, vùng, nền kinh tế
(7)
• Hệ số huy động TSCĐ (HTSCĐ):
• F: Giá trị TSCĐ huy động trong kỳ nghiên cứu của
ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế.
• IVTH: Vốn đầu tư thực hiện trong kỳ nghiên cứu của
ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế
hoặc toàn bộ vốn đầu tư thực hiện
HTSCĐ cao >>> Thi công nhanh chóng, dứt điểm
Kỳ I, 2014 - 2015 100
TH
TSCĐ
Iv
F
H 
a) Hiệu quả kinh tế trong đầu tư của
ngành, địa phương, vùng, nền kinh tế
(7)
• Mức tăng thu nhập quốc dân/Vốn đầu tư phát
huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu
• Mức tăng thu ngân sách/Vốn đầu tư phát huy tác
dụng trong kỳ nghiên cứu
• Mức tăng thu ngoại tệ/Vốn đầu tư phát huy tác
dụng trong kỳ nghiên cứu
• Mức tăng kim ngạch xuất khẩu/Vốn đầu tư phát
huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu
• Chuyển dịch cơ cấu kinh tế...
Kỳ I, 2014 - 2015 101
b) Hiệu quả xã hội trong đầu tư của
ngành, địa phương, vùng, nền kinh tế
• Số LĐ có việc làm do đầu tư
• Số LĐ có việc làm/Vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ
nghiên cứu
• Mức VA phân phối cho các nhóm dân cư và vùng lãnh thổ
• Mức VA phân phối cho các nhóm dân cư và vùng lãnh thổ/Vốn
đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu
• Chi tiêu cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người dân,
cải thiện chất lượng hàng tiêu dùng và cơ cấu hàng tiêu dùng
của xã hội, cải thiện điều kiện làm việc, cải thiện môi trường
sinh thái, phát triển giáo dục, y tế, văn hoá và sức khoẻ
Kỳ I, 2014 - 2015 102
Hết chương
Kỳ I, 2014 - 2015 103

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_dau_tu_chuong_3_ket_qua_va_hieu_qua_dau.pdf