Bài giảng Ngưỡng chấp nhận rủi ro
Ngưỡng chấp nhận rủi ro ???
• Là mức rủi ro cao nhất mà nhà đầu tư còn có thể
chấp nhận được.
• Phần lớn nhà đầu tư chấp nhận rủi ro khoảng 5 -
8% tổng số vốn trên tài khoản cho một dự án đầu
tư.
• Ngoài ra một số nhà đầu tư chọn ngưỡng chấp
nhận rủi ro là điểm hòa vốn để bảo toàn tài sản.Điểm hòa vốn:
• Là điểm mà tại đó doanh thu của dự án vừa
đủ để trang trải các khoản chi phí bỏ ra để
thực hiện dự án.
• Dự án có điểm hòa vốn nhỏ thì độ rủi ro thấp.
• Trong nhiều dự án có cùng lợi nhuận, dự án
nào có điểm hòa vốn nhỏ hơn thì được đánh
giá cao hơn.
• Xác định điểm hòa vốn chỉ phù hợp với những
dự án đầu tư đơn lẻNgưỡng chấp nhận rủi ro
• Ngưỡng chấp nhận rủi ro của mỗi nhà
đầu tư đều khác nhau.
• Phụ thuộc vào mức độ chấp nhận rủi ro
của mỗi người.
• Ngưỡng chấp nhận rủi ro càng cao thì lợi
nhuận mang về càng cao.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngưỡng chấp nhận rủi ro
NGƯỠNG CHẤP NHẬN RỦI RO Ngưỡng chấp nhận rủi ro ??? • Là mức rủi ro cao nhất mà nhà đầu tư còn có thể chấp nhận được. • Phần lớn nhà đầu tư chấp nhận rủi ro khoảng 5 - 8% tổng số vốn trên tài khoản cho một dự án đầu tư. • Ngoài ra một số nhà đầu tư chọn ngưỡng chấp nhận rủi ro là điểm hòa vốn để bảo toàn tài sản. Điểm hòa vốn: • Là điểm mà tại đó doanh thu của dự án vừa đủ để trang trải các khoản chi phí bỏ ra để thực hiện dự án. • Dự án có điểm hòa vốn nhỏ thì độ rủi ro thấp. • Trong nhiều dự án có cùng lợi nhuận, dự án nào có điểm hòa vốn nhỏ hơn thì được đánh giá cao hơn. • Xác định điểm hòa vốn chỉ phù hợp với những dự án đầu tư đơn lẻ Ngưỡng chấp nhận rủi ro • Ngưỡng chấp nhận rủi ro của mỗi nhà đầu tư đều khác nhau. • Phụ thuộc vào mức độ chấp nhận rủi ro của mỗi người. • Ngưỡng chấp nhận rủi ro càng cao thì lợi nhuận mang về càng cao. Những yếu tố cơ bản xác định ngưỡng chấp nhận rủi ro Khả năng chấp nhận rủi ro của nhà đầu tư phụ thuộc vào điều kiện cá nhân và mục tiêu của mỗi cá nhân. Thái độ của nhà đầu tư đối với rủi ro có thể bị ảnh hưởng bởi những nhân tố sau: Những yếu tố cơ bản xác định ngưỡng chấp nhận rủi ro Tuổi đời, chu kỳ sinh học của từng người: Trẻ tuổi?? Lớn tuổi?? Các trách nhiệm phải gánh vác: Có thể bao gồm: các khoản nợ phải hoàn trả, các chi phí phải thanh toán, nghĩa vụ và trách nhiệm với gia đình, danh dự của bản thân Mục tiêu đầu tư Thu nhập cổ tức định kỳ? Tăng trưởng vốn đầu tư? Kết hợp cả hai mục tiêu trên? Những yếu tố cơ bản xác định ngưỡng chấp nhận rủi ro Thời hạn để hoàn thành mục tiêu đặt ra: Thời hạn càng ngắn, mức độ rủi ro sẽ càng thấp. Thời hạn càng dài, mức độ rủi ro sẽ càng cao. Mức lợi nhuận mong muốn: Muốn lãi nhiều phải chấp nhận rủi ro cao và ngược lại. Từng mức lợi nhuận mong đợi tương ứng với từng mức rủi ro. Những yếu tố cơ bản xác định ngưỡng chấp nhận rủi ro Độ "bấp bênh" (uncertainty) có thể chấp nhận để đạt được mức lợi nhuận mong muốn. Nếu nghĩ rằng không chấp nhận nổi rủi ro, tốt nhất nên chọn phương án an toàn hơn; tuy nhiên lợi nhuận tiềm năng vì thế cũng sẽ thấp hơn. Các khoản dự trữ cho tương lai Có dự trữ, sẽ mạnh dạn hơn khi đầu tư, hay nói cách khác có thể chấp nhận rủi ro cao hơn. Ngưỡng chấp nhận rủi ro • Công thức tính: Trong đó: • Rp: là tỉ suất sinh lợi kỳ vọng. • Rf : là lãi suất phi rủi ro. • Ϭ2p: là phương sai của dự án. • A: Độ e ngại rủi ro. 2 *2 p fp rr A 2 p fp rr A Ngưỡng chấp nhận rủi ro • Phần bù rủi ro của thị trường càng cao thì độ e ngại rủi ro của nhàn đầu tư càng lớn. • Các nghiên cứu cho kết luận rằng độ e ngại rủi ro của nhà đầu tư trong khoảng từ 2 - 4 • A = 0 không sợ rủi ro. • A < 0 Không sợ rủi ro. • A > 0 Có sợ rủi ro. Ngưỡng chấp nhận rủi ro • Ví dụ: Một nhà phân tích CP trên thị trường New York dự báo lợi nhuận của danh mục thị trường S&P 500 năm tới khoảng 10%. Lãi suất tín phiếu kho bạc là 5%. Một cuộc khảo sát gần đây về lợi nhuận của S&P500 về độ lệch chuẩn của lợi nhuận là 18% . Từ thông tin trên cho thấy độ e ngại rủi ro của nhà đầu tư Ngưỡng chấp nhận rủi ro • Ví dụ: A = 2* (E(rm )–rf )/Ϭ 2m = 2*(0,1-0,05)/(0,18)2 = 3.34 Ngưỡng chấp nhận rủi ro Vấn đề: Tỷ lệ phần bù rủi ro cao tương ứng với rủi ro cao. Nhìn nhận thuần túy danh mục có lợi nhuận cao sẽ hấp dẫn và danh mục có rủi ro cao sẽ kém hấp dẫn Khi rủi ro tăng theo lợi nhuận thì việc xác định danh mục đầu tư nào hấp dẫn thật sự không rõ ràng Chọn như thế nào trong số các danh mục đầu tư?? Làm thế nào để xác định tỷ lệ mà tại đó họ sẳn sàng đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro??? HàmHữu Dụng • Mối tương quan giữa mức ngại rủi ro, lợi tức với mức rủi ro theo thang điểm hữu dụng được thể hiện qua hàm hữu dụng: U = rp – 0,5A. 2 • U: là giá trị hữu dụng. • Công thức chỉ ra rằng giá trị hữu dụng luôn tỉ lệ thuận với lợi nhuận kỳ vọng và tỉ lệ nghịch với rủi ro phương sai HàmHữu Dụng • Xem xét 3 nhà đầu tư có cấp độ e ngại rủi ro khác nhau : A1 = 2,5; A2 = 3; A3 = 4,5 tương ứng với 3 danh mục trong bảng, lãi suất phi rủi ro là 5%. HàmHữu Dụng Độ e ngại rủi ro A Điểm hữu dụng của danh mục E E(rE)=0.06; E=0.03 Điểm hữu dụng của danh mục F E(rF)=0.09;F=0.1 Điểm hữu dụng của danh mục G E(rG)=0.14; G=0.2 2,5 0.06–½ x2.5x(0.03)2 = 0.0588 0.0775 0.09 3 0.0586 0.075 0.08 4,5 0.0579 0.0675 0.05 HàmHữu Dụng • U = 0.09 là giá trị cao nhất nhà đầu tư có A = 2,5 sẽ chọn danh mục G với phương sai cao nhất = 0.2 • Hàm hữu dụng U = rp – 0,5A.2 sẽ cho nhà đầu tư thấy được giá trị hữu dụng cao nhất mà mình có tương ứng với từng mức độ e ngại rủi ro. KẾT LUẬN • Biết chính xác những gì sẽ chấp nhận rủi ro trước khi bắt đầu đầu tư. • Nếu ngưỡng chấp nhận rủi ro quá cao thì việc bảo đảm an toàn vốn càng thấp. • Nếu chấp nhận rủi ro quá thấp thì lợi nhuận mang lại cũng thấp. • Không có một nguyên tắc chung cho tất cả các nhà đầu tư. • Kinh nghiệm trong đầu tư là bài học tốt nhất. KẾT LUẬN Cái thắng và cái ga - Nên xử dụng linh hoạt thì mới hợp lý nhất. Bất kỳ quyết định đầu tư nào cũng là nhằm giành được một phần thưởng nào đó. Để đạt được nó, cần phải chấp nhận một số rủi ro nhất định. Vì thế, để quản lý rủi ro, đầu tiên cần phải tự hỏi: o Phần thưởng chúng ta đang cố giành lấy là gì? o Chúng ta có thật sự hiểu mình đang đối mặt với rủi ro gì không? o Đó có phải là rủi ro nằm trong ngưỡng chấp nhận được? o Liệu phần thưởng có đủ lớn không? o Phải chắc rằng mình có hiểu được bản chất của chính rủi ro mà mình đang có hay đang chuẩn bị có hay không. o Chính con người, chứ không phải các mô hình, mới có vai trò ra quyết định.
File đính kèm:
- bai_giang_nguong_chap_nhan_rui_ro.pdf