Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Thuốc

3/ Thành công về nghệ thuật :

* LT xây dựng được nhiều hình ảnh mang ý nghĩa

tượng trưng sâu sắc: chiếc bánh bao tẩm máu

.vòng hoa trên mộ HD.

 Tác giả và quần chúng tương lai đã đặt hoa trên

mộ HD = cái chết ấy xứng đáng được tưởng niệm

bằng vòng hoa, máu của liệt sĩ sẽ không bị lãng

quên.

* Tác giả xây dựng 2 hình ảnh mùa thu và mùa xuân.

 Mùa thu là buổi chiều – là sự kết thúc mà

cũng là mùa người ta xử chém người. Mùa

xuân là mùa đâm chồi nảy lộc = cũng là mùa

của hi vọng.* Hình ảnh con đường mòn cuối tác phẩm:

 Thứ nhất nó tượng trưng cho sự ngăn cách ,

nhưng rồi bà HT băng qua con đường mòn an ủi bà

mẹ HD  Họ đã vượt qua con đường mòn để đồng

cảm và hiểu nhau.

* Không gian truyện ngắn: một quán trà lặng lẽ

trong đêm, ồn ào giữa ban ngày, một pháp trường

nhốn nháo hỗn tạp, một nghĩa trang mênh mông

lạnh lẽo.

 Đấy là không gian của XHTQ thời trung cổ.

Thuốc là một truyện ngắn thể hiện sự già dặn và

điêu luyện của phong cách nghệ thuật Lỗ Tấn.

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Thuốc trang 1

Trang 1

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Thuốc trang 2

Trang 2

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Thuốc trang 3

Trang 3

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Thuốc trang 4

Trang 4

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Thuốc trang 5

Trang 5

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Thuốc trang 6

Trang 6

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Thuốc trang 7

Trang 7

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Thuốc trang 8

Trang 8

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Thuốc trang 9

Trang 9

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Thuốc trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 17 trang baonam 03/01/2022 7500
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Thuốc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Thuốc

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Thuốc
THUỐC 
 LỖ TẤN
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12
A/ Đọc - hiểu văn bản:
I/ Tìm hiểu về tác giả: (1881-1936)
* Lỗ Tấn là nhà văn hiện thực vĩ đại của 
TQ.
- Tên thật là Chu Thụ Nhân – tên chữ là 
Dự Tài.
- Quê quán: Thiệu Hưng - tỉnh Triết 
Giang.
- Bút danh Lỗ Tấn: ghép từ họ mẹ là bà 
Lỗ Thụy, còn chữ “Tấn” nằm trong chữ 
Tấn Hành nhắc tới một kỉ niệm tuổi thơ.
Vì sao Lỗ Tấn 
ôm ấp nguyện 
vọng học 
ngành Y?
Năm 13 tuổi bố ông lâm bệnh nặng – 
nhà nghèo không có tiền mua thuốc - 
uống phải thuốc vớ vẩn của ông bà 
lang vườn - bố ông qua đời.Từ đó ông 
ôm ấp nguyện vọng học ngành Y để 
đem tài năng của mình ra cứu chữa cho 
mọi người.
Kể tên các nghề 
nghiệp mà LT đã trải 
qua và giải thích rõ 
tại sao ông bỏ ngành 
Y sang nghề Văn
Đầu tiên ông học nghề hàng hải 
với mong ước được đi đây đi đó 
để mở mang tầm mắt.
Sau đó Lỗ Tấn chuyển sang học 
nghề khai mỏ với mục đích làm 
giàu cho tổ quốc.
* Sau đó nhờ học giỏi, LT nhận được học bổng sang Nhật học ĐH Y 
Khoa.
* Đang học dang dở ĐHYK ở Tiên Đài (Nhật Bản), một lần đi xem phim 
thấy cảnh người Nhật đem chém đầu 1 người TQ, làm gián điệp cho 
quân Nga, trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1901-1905).
Nhưng những người TQ khác vẫn thản nhiên cười nói như không, LT 
đau lòng và nhận ra rằng chữa bệnh bằng thể xác không quan trọng bằng 
chữa bệnh tinh thần, nên ông bỏ nghề Y chuyển sang làm văn nghệ.
LT chủ trương dùng ngòi bút phanh phui các căn bệnh tinh 
thần của quốc dân, lôi hết tật bệnh của XH ra chữa chạy.
Ngòi bút của LT sắc lạnh -tỉnh táo nhưng trĩu nặng suy tư.
Phong cách viết văn của ông như phích nước - trong nóng ngoài
lạnh.
Đám tang Lỗ Tấn Lỗ Tấn và gia đình
II/ Sự nghiệp sáng tác:
Sự nghiệp sáng tác của LT khá phong phú: Gào Thét, 
Bàng hoàng, Chuyện cũ viết theo lối mới, Nhật kí người 
điên.... Toàn bộ những sáng tác của ông đều tập trung 
phê phán các căn bệnh tinh thần đã khiến quốc dân mê 
muội.
LT là một trí thức yêu nước, là người có 
quan điểm tiến bộ.
III/ Tìm hiểu về truyện ngắn: Thuốc 
- Thuốc là một trong 3 truyện ngắn khá xuất sắc của LT: 
Thuốc, Nhật kí người điên, AQ chính truyện.
- Nguyên văn “Dược” (trong từ dược phẩm) viết 
năm 1919.
1/ Tóm tắt cốt truyện :
Vợ chồng ông bà Hoa Thuyên - chủ quán trà có con trai bị ho lao (1 
trong nhưng căn bệnh nan y thời đó).
Nhờ người giúp, lão Hoa Thuyên tìm tới cai ngục mua bánh bao chấm 
máu của người tử tù mang về cho con ăn, vì cho rằng như thế nó sẽ khỏi 
bệnh.
Đúng lúc thằng con ăn bánh thì người khách xuất hiện ở quán trà, sau đó 
họ bàn tán về người tử tù vừa bị chém sáng nay.
Anh ta là Hạ Du, người chiến sĩ cách mạng kiên cường đã hiên ngang 
tuyên truyền CM trước khi bị tử hình. Nhưng ko ai hiểu gì về anh cả - họ 
còn cho anh là Điên – là làm giặc.
 Bé Thuyên ăn xong bánh bao tẩm máu người tử tù thì chết và mộ bé 
Thuyên chôn gần mộ HD. Năm sau, vào tiết thanh minh, mẹ Hạ Du và 
bà Hoa Thuyên đến nghĩa trang viếng mộ con. Hai ba mẹ đau khổ đã có 
sự đồng cảm với nhau.
Họ rất ngạc nhiên khi thấy trên mộ HD có vòng hoa...bà mẹ HD lẩm bẩm 
“ Thế này là thế nào nhỉ ?”
Câu hỏi thảo luận :
Em hãy cho biết ý nghĩa 
tựa đề Thuốc?
2/ Ý nghĩa tựa đề “Thuốc”:
Tựa đề Thuốc có 
nhiều lớp nghĩa 
Nhà văn vạch trần sự mê 
muội lạc hậu của quần 
chúng khi tin rằng ăn 
bánh bao tẩm máu người 
sẽ khỏi bệnh lao.
Đó là thứ thuốc độc giết người.
Phải tìm một thứ thuốc để chữa 
bệnh tinh thần (lạc hậu về mặt 
chính trị) của quần chúng.
B/ Hướng dẫn khai thác văn bản :
1/ Nhân vật Hạ Du :
- Nguyên mẫu ngoài đời là nữ liệt sĩ Thu Cận , người đồng hương với tác 
giả, hy sinh tại quê nhà năm 1907.
- Là thanh niên sớm giác ngộ cách mạng, anh hi sinh cho Trung Hoa “ 
Thiên hạ nhà Mãn Thanh chính là chúng ta.
- Lý tưởng của HD là giành lại nước Trung Hoa cho người Trung Hoa, 
nhưng không ai hiểu nổi.
- Vì họ mê muội hay vì HD nguyên nhân từ 2 phía.
- Trong nhận thức của mọi người HD là người điên – là làm giặc. HD 
dũng cảm xả thân, nhưng máu anh đổ ra một vô ích.
Hạ Du người chiến 
Sĩ CM
Cả Khang đao phủ)
biến máu HD thành
món hàng để trục lợi.
Ông bà HT mua bánh bao
tẩm máu HD về chữa bệnh
cho con.
Cụ Ba Hạ phát giác 
cháu là HD để lĩnh
thưởng.
Trân trọng đặt hoa trên mộ 
Hạ Du.
Thanh niên trong
quán trà cho HD là
 điên – là làm giặc.
Mẹ HD xấu hổ khi
gặp bà HT tại nghĩa 
trang.
Nhân vật người 
kể chuyện. Quần chúng trong tương lai.
 Nhân vật HD hiên ngang xả thân vì nghĩa 
lớn nhưng lại rất cô đơn vì không ai hiểu 
được việc anh làm.
* Với bệnh nhân lao máu HD là một vị thuốc.
* Với bọn đao phủ HD là 1 món hàng béo bở.
* Với đám đông quần chúng HD là đối tượng để đàm tiếu.
Điều sâu sắc mà LT đặt ra ở đây là sự lạc hậu mê 
muội về chính trị của quần chúng và cũng phê 
phán sự thoát ly quần chúng của HD.
* Thuốc: Hàm chứa nhiều tầng nghĩa, ở đó tác giả tự giấu mình để 
bản thân hình tượng lên tiếng. Nhân vật HD như một điểm hội tụ 
các sự kiện khác, tạo ra âm điệu ngân vang.
2/ Hình ảnh chiếc bánh bao tẩm máu người:
* Ông bà Hoa Thuyên hiền lành mê tín: đối với ông bà máu chỉ có giá trị 
chữa bệnh.
* Ăn bánh: thì bé Thuyên chết Cái chết bé T là lời lên án cách chữa 
bệnh ngu dốt và mù quáng.
* Từ quan niệm: bánh bao tẩm máu người là một thần dược thì nó là 
thứ thuốc độc.
Câu hỏi thảo luận:
Tại sao người 
chết ấy không là 
tử tù phạm tội 
kinh tế , hình sự 
mà là người 
cách mạng ?
Nếu Hạ Du là tử tù hình sự , thì cái chết 
của bé T chỉ là sự phê phán lối chữa 
bệnh phản khoa học.
Nhưng HD là tù chính trị nên tầm tư 
tưởng của tác phẩm được nâng cao.
Hình ảnh chiếc bánh bao tẩm máu là 
sự dốt nát của quần chúng về KH, sự 
lạc hậu về chính trị.
3/ Thành công về nghệ thuật :
* LT xây dựng được nhiều hình ảnh mang ý nghĩa 
tượng trưng sâu sắc: chiếc bánh bao tẩm máu 
....vòng hoa trên mộ HD.
 Tác giả và quần chúng tương lai đã đặt hoa trên 
mộ HD = cái chết ấy xứng đáng được tưởng niệm 
bằng vòng hoa, máu của liệt sĩ sẽ không bị lãng 
quên.
* Tác giả xây dựng 2 hình ảnh mùa thu và mùa xuân.
 Mùa thu là buổi chiều – là sự kết thúc mà 
cũng là mùa người ta xử chém người. Mùa 
xuân là mùa đâm chồi nảy lộc = cũng là mùa 
của hi vọng.
* Hình ảnh con đường mòn cuối tác phẩm:
 Thứ nhất nó tượng trưng cho sự ngăn cách , 
nhưng rồi bà HT băng qua con đường mòn an ủi bà 
mẹ HD Họ đã vượt qua con đường mòn để đồng 
cảm và hiểu nhau.
* Không gian truyện ngắn: một quán trà lặng lẽ 
trong đêm, ồn ào giữa ban ngày, một pháp trường 
nhốn nháo hỗn tạp, một nghĩa trang mênh mông 
lạnh lẽo.
 Đấy là không gian của XHTQ thời trung cổ.
Thuốc là một truyện ngắn thể hiện sự già dặn và 
điêu luyện của phong cách nghệ thuật Lỗ Tấn.
C/ Chủ đề:
Phê phán tập quán chữa bệnh phản khoa học của quần 
chúng TQ, đồng thời phải làm sao có được một thứ thuốc 
để chữa căn bệnh tinh thần cho nhân dân, mong ước quần 
chúng sẽ tiến bộ hơn có cái nhìn đúng đắn hơn về CM.
Kết luận:
- Thuốc là một trong những tác phẩm xuất sắc của LT và cũng 
là một trong những tác phẩm xuất sắc của nền văn học TQ.
- Thuốc không chỉ thể hiện tài năng nghệ thuật của nhà văn, mà 
còn thể hiện tấm lòng của một con người luôn quan tâm đến đất 
nước và nhân dân Trung Hoa.
- Tác phẩm Thuốc, từ cách đặt tên tác phẩm đến cách dẫn 
truyện , tất cả đều toát lên đặc điểm bút pháp của LT: dung dị, 
trầm lắng nhưng rất sâu xa.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_12_thuoc.pdf