Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Sóng

Khổ 3 và 4

- Đứng trước biển, tác giả băn khoăn, trăn trở tự tách mình ra để đọc

lòng mình

- Điệp từ: em nghĩ+ câu hỏi tu từ+ ngắt nhịp 3/1/1, 3/2 => khát

vọng muốn cắt nghĩa tình yêu

sóng <= gió ? => Nvtt mượn sóng để lí giải, cắt nghĩa tình yêu

nhưng bất lực.- Em cũng không biết nữa => lời thú nhận ngọt ngào về việc

không lí giải nổi tình yêu với tâm trạng bối rối rất nữ tính và đáng

yêu, đồng thời cũng rất chân thành.

- Định nghĩa riêng của xuân Quỳnh: Tình yêu giốngnhư sóng biển,

gió trời chứa đầy bí mật vừa rộng lớn vừa thẳm sâu như thiên nhiên

nhiều cung bậc.

- Tâm hồn vừa hiện đại vừa truyền thống của Xuân Quỳnh.

Tóm lại:Khổ 3 và 4: Tác giả mượn sóng để cắt nghĩa tình yêu > không

lí giải được => thú nhận trực tiếp với tình cảm chân thành,rất nữ tính

thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ.

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Sóng trang 1

Trang 1

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Sóng trang 2

Trang 2

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Sóng trang 3

Trang 3

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Sóng trang 4

Trang 4

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Sóng trang 5

Trang 5

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Sóng trang 6

Trang 6

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Sóng trang 7

Trang 7

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Sóng trang 8

Trang 8

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Sóng trang 9

Trang 9

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Sóng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 31 trang baonam 03/01/2022 5460
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Sóng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Sóng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Sóng
Bài giảng điện tử Ngữ văn lớp 12
Những đêm trăng hiền từ 
Biển như cô gái nhỏ 
Thầm thì gửi tâm tư 
Quanh mạn thuyền sóng vỗ 
Cũng có khi vô cớ 
Biển ào ạt xô thuyền 
(Vì tình yêu muôn thuở 
Có bao giờ đứng yên?) 
Chỉ có thuyền mới hiểu 
Biển mênh mông nhường nào 
Chỉ có biển mới biết 
Thuyền đi đâu, về đâu 
Những ngày không gặp nhau 
Biển bạc đầu thương nhớ 
Những ngày không gặp nhau 
Lòng thuyền đau - rạn vỡ 
 ( Thuyền và biển )
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
Tên thật là Nguyễn Thị Xuân 
Quỳnh (1942 -1988 )
a. Cuộc đời:
- Quê: Làng La khê-TP Hà 
Đông, tỉnh Hà Tây
- Con người: đã từng là diễn 
viên múa nhưng trước hết 
người ta biết đến xuân quỳnh 
là một nhà thơ.
- Cuộc đời: Chịu nhiều thiệt 
thòi, đa đoan nhiều lo âu vất 
vả.
Mồ côi mẹ từ nhỏ, chỉ học 
đến lớp 6, Xuân Quỳnh chịu 
ảnh hưởng sâu sắc của cha 
mình là một nhà giáo rất 
yêu văn học. Cô gái bé 
bỏng ấy được bà và chị kể 
cho nghe nhiều ca dao, 
nhiều thơ và truyện cổ dân 
gian. phong tục cảnh sắc, 
nếp sống của làng La Khê 
nổi tiếng về the lụa đã để lại 
dấu ấn in đậm nét trong tính 
cách và phong cách thơ 
Xuân Quỳnh sau này.
b. Sự nghiệp
-Thơ: + Thơ Tơ tằm, chồi biếc ( in chung, 1963 )
 + Hoa dọc chiến hào (1968)
 + Gió lào cát trắng (1974 ); Bầu trời trong quả 
trứng (1982)
 + Tự hát (1984) ; Hoa cỏ may (1989 )
- Truyện thơ: Truyện Lưu Nguyễn (1985)
=> Xuân Quỳnh là một trong số những nhà thơ tiêu 
biểu cho thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ.
b. Sự nghiệp: 
Phong cách thơ Xuân Quỳnh
Em trở về đúngnghĩa trái 
tim em
Là máu thịt đời thường ai 
chẳng có
Vẫn ngừng đập khi cuộc đời 
không còn nữa
Nhưng biết yêu anh ngay cả 
khi chết đi rồi.
 Tự hát (Xuân Quỳnh)
Hồn 
nhiên, 
tươi 
tắn
Chân 
thành, 
đằm 
thắm
Khát 
vọng 
mãnh 
liệt , lo 
âu
Tiếng lòng của một người phụ nữ giàu 
tình cảm yêu thương, khao khát hạnh 
phúc bình dị của đời thường.
- Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh: Nồng nhiệt, táo 
bạo, tha thiết đắm say,dịu dàng, hồn nhiên, chân 
thành,lắng sâu những trải nghiệm suy tư, nhiều lo âu 
day dứt, trăn trở trong tình yêu.
b. Sự nghiệp: 
H
ô
n
2.Tác phẩm:
- Bài thơ tiêu biểu cho hồn 
thơ và phong cách thơ 
Xuân Quỳnh.
- Vị trí: Tác phẩm được in 
trong tập thơ Hoa dọc 
chiến hào (1968).
 Biển Diêm Điền
a.Hoàn cảnh sáng tác
- Năm 1967 trong 
chuyến đi công tác thực 
tế tại vùng biển Diêm 
Điền (Thái Bình ) 
Cửa biển Diêm Điền
Cảng cá Diêm Điền
b. Bố cục:
- Khổ 8,9 => Nghĩ về sóng và khát 
vọng tình yêu của em
Sóng
Khổ 1,2 => Nghĩ về đặc tính của sóng và 
tình yêu người con gái trẻ.
-Khổ 3,4 => Nghĩ về sóng và nguồn 
gốc của tình yêu.
-Khổ 5,6,7=> Nghĩ về sóng và nỗi 
nhớ của em, tình yêu thủy chung 
của em.
II.Đọc- hiểu văn bản
* Cảm nhận chung: 
- Nhịp của bài thơ là âm điệu của những con sóng biển 
và cũng là sóng lòng với nhiều cung bậc cảm xúc khác 
nhau đang rung lên đồng điệu hoà nhập với sóng biển.
- Bài thơ có hai hình tượng sóng và em => Tuy hai mà 
một tuy một mà hai lúc phân tách, lúc soi chiếu vào 
nhau, lúc hoà hợp trong cái tôi trữ tình duy nhất là 
Xuân Quỳnh => Khát vọng tình yêu.
II.Đọc- hiểu văn bản
1. Hai khổ thơ đầu:
a. Khổ 1:
-Tính từ : Dữ dội >< dịu êm
-Ồn ào >< lặng lẽ
Tạng thái gần như trái 
ngược nhau, lúc sôi nổi, ồn 
ào, khi dịu êm, lặng lẽ=> 
hiện tượng thường thấy của 
những con sóng
- Trạng thái thất thường khó đoán của sóng => hình ảnh ẩn dụ chỉ trạng 
thái tâm lí phức tạp của người con gái đang yêu.
Sông
( Không gian 
nhỏ,hẹp)
bể( không gian rộng lớn, 
bao dung )
=> Hành trình tự đi tìm hiểu mình, vượt khỏi thế giới chật hẹp để đến 
với thế giớ rộng lớn .
- Hình ảnh sông tìm ra bể là hình ảnh ẩn dụ nghệ thuật thể hiện sự 
chủ động của người phụ nữ khi đi tìm tâm hồn đồng điệu.
- Nét mới, táo bạo dám dứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp để đến với 
cái cao rộng, bao dung, đến với tâm hồn đồng điệu.
 4 câu đầu: 
+ Trạng thái của sóng cũng là trạng thái của em.
+ Khát vọng của song cũng là khát vọng của em.
b. Khổ 2:
- Ôi : Thán từ chỉ sự xuýt xoa, nhận thức, phát hiện.
- Con sóng ngày xưa 
- Con sóng ngày sau
Quy luật thiên 
nhiên bất biếnvẫn thế
- Từ bồi hồi: chờ đợi, hồi hộp, xao xuyến đó là quy luật của 
tâm lí con người trong tình yêu đặc biệt là người trẻ tuổi.
 Khẳng định khát vọng tình yêu là vĩnh viễn, tình yêu tồn tại trong tâm 
hồn con người làm cho con người trẻ lại tái sinh như sóng biển ào lên rồi lại 
tan ra hoà vào biển.
* Tóm lại khổ 2: Từ quy luật của tự nhiên tác giả phát hiện ra 
quy luật muôn đời của tình yêu.
2. Khổ 3 và 4
- Đứng trước biển, tác giả băn khoăn, trăn trở tự tách mình ra để đọc 
lòng mình
- Điệp từ: em nghĩ+ câu hỏi tu từ+ ngắt nhịp 3/1/1, 3/2 => khát 
vọng muốn cắt nghĩa tình yêu
sóng Nvtt mượn sóng để lí giải, cắt nghĩa tình yêu 
nhưng bất lực.
- Em cũng không biết nữa => lời thú nhận ngọt ngào về việc 
không lí giải nổi tình yêu với tâm trạng bối rối rất nữ tính và đáng 
yêu, đồng thời cũng rất chân thành.
- Định nghĩa riêng của xuân Quỳnh: Tình yêu giốngnhư sóng biển, 
gió trời chứa đầy bí mật vừa rộng lớn vừa thẳm sâu như thiên nhiên 
nhiều cung bậc.
- Tâm hồn vừa hiện đại vừa truyền thống của Xuân Quỳnh.
Tóm lại:Khổ 3 và 4: Tác giả mượn sóng để cắt nghĩa tình yêu > không 
lí giải được => thú nhận trực tiếp với tình cảm chân thành,rất nữ tính 
thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ.
3. Khổ 5,6,7
a. Khổ 5:
Anh cách xa em như đất liền xa cách bể
Nửa đêm sâu còn lắng sóng phương em
Em thân thuộc sao thành xa lạ thế
Sắp gặp em rồi sóng lại đẩy xa thêm.
 Chùm nhỏ thơ yêu ( Chế Lan Viên )
Anh xin làm biển biếc
Hôn mãi cát vàng em
Hôn thật khẽ thật êm
Hôn êm đềm mãi mãi...
Đã hôn rồi hôn lại 
Đến tan cả đất trời,
Anh mới thôi dào dạt
Cũng có khi ào ạt
Như nghiến nát bờ em.
 Biển ( Xuân Diệu )
Anh nhớ em mỗi bước đường anh 
bước
Mỗi tối anh năm, mỗi miếng anh ăn.
 ( Nguyễn Đình Thi )
Tình yêu gắn liền với sự hưởng thụ, cách thể 
hiện nỗi nhớ cũng mạnh mẽ, táo bạo.
- Nghệ thuật ẩn dụ, điệp từ, từ đối đối lập => điệp khúc của bản 
tình ca với những giai điệu da diết, nỗi nhớ mạnh mẽ cồn cào 
lan toả ra không gian trong lòng sóng cũng là nỗi nhớ thường 
trực trong trái tim người phụ nữ đang yêu.
- Sóng nhớ bờ:
- Ngày đêm không ngủ.
=> nghệ thuật nhân hoá thể hiện nỗi nhớ đang trào dâng trong 
lòng người phụ nữ choán hết thời gian.
- Lòng em nhớ anh: cách nói trực tiếp tình cảm của lòng 
mình một cách táo bạo, mạnh mẽ, tác giả tự tách mình 
ra khỏi sóng để nghe tiếng gọi của lòng mình.
- Trong mơ còn thức=> phi lí trong cuộc sống nhưng 
lại có lí trong tình cảm.
sóng- dưới lòng 
sâu- âm ỉ dịu 
dàng
Sóng- trên mặt 
nước- cuồn cuộn, 
dữ dội
Sóng – bờ - 
chung thuỷ
Em
Anh
Nỗi nhớ
=> Đoạn thơ dài ra, nhịp 2/3 thể hiên rõ sự ngự trị của 
nỗi nhớ trong tình yêu bao trùm cả không gian và thời 
gian, cả ý thức lẫn tiềm thức. Tình yêu đã choán đầy 
con tim, khối óc thành lẽ sống thành khát vọng.
- Nhân vật trữ tình vừa soi mình vào sóng vừa tách 
mình ra (em ) để cảm nhận hết những cung bậc tình 
cảm, cảm xúc tình yêu của mình.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 1: Xuân Quỳnh từng làm những công tác gì?
A. Diễn viên múa đoàn Văn côngnhân dân Trung ương.
B. Biên tập viên báo văn nghệ.
C. Biên tập viên Nhà xuất bản tác phẩm mới.
Câu 2: Qua hình tượng sóng, trên cơ sở khám phá sự tương 
đồng, hoà hợp giữa sóng với em, bài thơ sóng diễn tả điều gì?
A. tình yêu tha thiết, nồng nàn, chung thuỷ muốn vượt lên thử 
thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người.
B. Tình yêu lãng mạn của người phụ nữ.
C. Tình yêu chung thuỷ của người phụ nữ.
D. Các cung bậc của tìnhyêu nam nữ.
Câu 3; Hình ảnh sóng trong bài thơ Sóng của 
Xuân Quỳnh sử dụng hình ảnh gì?
A. Nhân hoá.
B. Ẩn dụ.
C. So sánh.
D. Hoán dụ.
Câu 4: Sóng là đối tượng để cảm nhận được thể hiện ở những 
khổ thơ nào trong bài Sóng của Xuân Quỳnh?
A. Khổ 1 và khổ 2
B. Khổ 3 và khổ 4
C. Khổ 5 và khổ 6
D. Khổ 7 và khổ 8
HẾT

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_12_van_ban_song.pdf