Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Rừng xà nu (Tiết 1)

Phong cách

- Tác phẩm của nhà văn Nguyên Ngọc mang âm hưởng sử

thi của núi rừng Tây Nguyên.

- Phản ánh những vấn đề trọng đại của đất nước;đề tài

chiến tranh, cách mạng; giọng văn hào sảng, trang trọng.

- Xây dựng những nhân vật tiêu biểu cho ý chí và nguyện

vọng của nhân dân. Tác phẩm - sức sống bất diệt, khả năng

trỗi dậy vô tận của con người và sự sống luôn được đề cao.

Cây xà nu trong sự gắn bó với con người, cuộc sống người Xô man

( Ý nghĩa cụ thể)

- Là loài cây họ thông.

- Đặc điểm của cây xà nu - Gỗ quý, nhựa thơm.

- Sức sống mãnh liệt và ham

ánh sáng mặt trời.

Hình tượng xà nu tràn ngập trong tác phẩm gợi cho người

đọc về bức tranh thiên nhiên Tây Nguyên hùng vĩ, thơ mộng.

 

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Rừng xà nu (Tiết 1) trang 1

Trang 1

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Rừng xà nu (Tiết 1) trang 2

Trang 2

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Rừng xà nu (Tiết 1) trang 3

Trang 3

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Rừng xà nu (Tiết 1) trang 4

Trang 4

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Rừng xà nu (Tiết 1) trang 5

Trang 5

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Rừng xà nu (Tiết 1) trang 6

Trang 6

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Rừng xà nu (Tiết 1) trang 7

Trang 7

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Rừng xà nu (Tiết 1) trang 8

Trang 8

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Rừng xà nu (Tiết 1) trang 9

Trang 9

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Rừng xà nu (Tiết 1) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 27 trang baonam 03/01/2022 10540
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Rừng xà nu (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Rừng xà nu (Tiết 1)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Rừng xà nu (Tiết 1)
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12
(Trích) - Tiết 1
Nội dung bài học
 I. Tìm hiểu chung
 II. Đọc – hiểu văn bản
III. Tổng kết
1. Tác giả
2. Tác phẩm
 1. Đọc – Chú thích – Tóm tắt
 2. Thể loại - Bố cục
 3. Phân tích
 Nhan đề
 3.1. Hình tượng cây xà nu
 3.2. Phân tích một số nhân vật
 a. Tnú
 b. Cụ Mết, Dít, Heng
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
3. Ghi nhớ
I.Tìm hiểu chung:
 1.Tác giả: 
 a. Tiểu sử:
- Tên thật:Nguyễn Văn Báu
- Sinh năm: 1932
- Quê: Thăng Bình – Quảng Nam
- Năm 1950 gia nhập quân đội 
nhân dân Việt Nam...
- Năm 1962, trở lại chiến trường 
miền Nam.
 Nguyên Ngọc
b. Sự nghiệp:
 Truyện ngắn, truyện vừa, kí Tiểu thuyết
 - Giải thưởng
 Tác phẩm chính:
 - Rẻo cao.
 - Dũng cảm
 - Đường chúng ta đi
 - Trở lại Mèo Vạc...
 Đất Quảng.
 Đất nước đứng lên
 Văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu ( 1965)
 Văn nghệ Việt Nam ( 1954 – 1955)
 Văn học Quốc tế Lotus, Á Phi ( 19730)
c. Phong cách
- Tác phẩm của nhà văn Nguyên Ngọc mang âm hưởng sử 
thi của núi rừng Tây Nguyên.
- Phản ánh những vấn đề trọng đại của đất nước;đề tài 
chiến tranh, cách mạng; giọng văn hào sảng, trang trọng.
- Xây dựng những nhân vật tiêu biểu cho ý chí và nguyện 
vọng của nhân dân. Tác phẩm - sức sống bất diệt, khả năng 
trỗi dậy vô tận của con người và sự sống luôn được đề cao.
2. Tác phẩm 
a. Hoàn cảnh sáng tác
Hoàn cảnh chung Hoàn cảnh riêng
 - S á ng ng à y 8.3.1965, s ư đ o àn 
thủy quân lục chiến đầu tiên của 
quân viễn chinh Mĩ đã đổ bộ vào 
Chu Lai, bắt đầu “ chiến tranh cục 
bộ”.
 - Nhà văn viết bài “ Hịch tướng 
sĩ” thời đánh Mĩ. Tác giả nhớ kỉ 
niệm về Nguyễn Thi, nhớ về cánh 
rừng xà nu và những người Tây 
Nguyên. 
-“Rừng xà nu” chảy ra dưới đầu 
ngọn bút(1965).-> Cuộc chiến đấu khốc liêt, hào 
hùng
 b. Xuất xứ: In trong “ Trên quê hương những anh hùng Điện 
Ngọc” ( 1969)
Phi đoàn 34,tại Biên Hòa, 19658.3.1965, đà nẵng 1965 Mĩ đổ bộ vào Tây NguyênLính dù 173 ở Tây Nguyên, 1965
II. Đọc - hiểu văn bản:
 1. Đọc - Chú thích –Tóm tắt
 Tóm tắt
Đọc - Chú thích:
Cụ Mết kể về cuộc đời Tnú và cuộc đồng 
khởi của dân làng Xô Man.
- Bé Heng gặp anh ở con nước lớn và cùng 
anh về làng.. Cụ Mết và bà con dân làng 
reo lên mừng rỡ khi gặp Tnú.
Cả lũ làng tới nhà cụ Mết gặp Tnú. Dít xem 
giấy có chữ kí chỉ huy cho Tnú về một 
đêm. 
Tnú đi tham gia lực lượng giải phóng quân, 
sau ba năm về thăm làng.
Tnú kể chuyện đánh đồn. Sáng hôm sau, 
anh lại lên đường.
 2. Thể loại - Bố cục: 
3phần: 
P1: Từ đầu tới chân trời: rừng xà nu 
bạt ngàn trong “ tầm đại bác”, che chở 
cho làng Xô man.
P2: ...khăp rừng: Chuyện Tnú về thăm 
làng, cụ Mết kể về cuộc đời Tnú và đêm 
đồng khởi
P3: còn lại, Cụ Mết và Dít tiễn Tnú 
trở lại đơn vị, những cánh rừng xà 
nu...
II. Đọc - hiểu văn bản:
* Thể loại 
 * Bố cục
 3. Phân tích: 
II. Đọc - hiểu văn bản:
 3.1. Nhan đề
Rừng xà nu – mang ý nghĩa biểu trưng cho đất và 
người Tây Nguyên gồm nhiều dân tộc, trong đó có 
dân tộc Strá và cao nguyên rộng lớn.
Em hãy nêu cảm nhận 
của mình về nhan đề 
tác phẩm
Rừng xà nu mang nhiều tầng nghĩa bao gồm nghĩa tả thực, 
trừu tượng. Hai lớp nghĩa xuyên thấm vào nhau toát lên 
hình tượng sinh động của cây và không khí Tây Nguyên.
Rừng xà nu ẩn chứa ý vị khó quên của đất rừng Tây 
Nguyên, vẻ đẹp hùng tráng của cây và tinh thần bất 
khuất của con người Tây Nguyên.
3.2. Hình tượng cây xà nu
 3. Phân tích: 
II. Đọc - hiểu văn bản:
 a. Vị trí của hình tượng
Hình tượng cây 
xà nu 
Xuất hiện ở 
phần mở đầu tác 
phẩm 
Phần kết thúc và 
toàn bộ thiên 
truyện.
Hình tượng cây 
xà nu là hình 
tượng xuyên 
suốt, trung tâm 
góp phần thể 
hiện chủ đề, 
tính sử thi!
3.2. Hình tượng cây xà nu
 3. Phân tích: 
 a. Vị trí của hình tượng
b. Cây xà nu trong sự gắn bó với con người, cuộc sống người Xô man 
( Ý nghĩa cụ thể)
 - Là loài cây họ thông.
- Đặc điểm của cây xà nu - Gỗ quý, nhựa thơm.
 - Sức sống mãnh liệ t và ham 
ánh sáng mặt trời.
Hình tượng xà nu tràn ngập trong tác phẩm gợi cho người 
đọc về bức tranh thiên nhiên Tây Nguyên hùng vĩ, thơ mộng. 
 - C â y x à nu l à m ộ t h ình 
tượng nghệ thuật đẹp, giàu giá 
trị thẩm mỹ, góp phần làm nổi 
bật chủ đề và tạo không khí 
Tây Nguyên, chất Tây Nguyên 
độc đáo
Cây xà nu tham 
gia vào cuộc 
sống sinh hoạt 
hằng ngày của 
người Xô Man.
Trong cuộc chiến 
đấu chống kẻ thù, 
rừng bao bọc, che 
chở cho làng.
Cây xà nu có mặt 
trong những sự 
kiện trọng đại của 
người dân làng Xô 
Man.
b. Cây xà nu trong sự gắn bó với con người, cuộc sống người Xô man 
( ý nghĩa cụ thể)
Cây xà nu
=> Tác phẩm trùng điệp những xà nu. Xà nu là linh hồn, giao hòa với 
cuộc sống của người dân làng Xô Man. Không thể tách xà nu khỏi cuộc 
sống và con người Tây Nguyên. 
c. Cây xà nu trở thành biểu tượng cho sức sống bất diệt và 
những phẩm chất cao đẹp của người Tây Nguyên (ý nghĩa biểu 
tượng).
 “Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc”
* Xà nu đau thương như con người Xô Man đau thương
Làng
( sự 
sống – 
rừng xà 
nu) 
Tầm đại bác -
cái chết,
hoàn cảnh nghiệt 
ngã.
 - Rừng xà nu được đặt trong thế hiểm của hoàn cảnh, một cuộc 
quyết đấu căng thẳng mang tầm vóc lịch sử!
“ Hầu hết đạn đại bác đề rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con 
nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào 
không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa 
thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, 
nhựa ứa ra tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè 
gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng 
cục máu lớn”...
 Rừng xà nu là đối tượng hủy diệt của kẻ thù
“...Những cây non trúng đạn “ vết thương không lành được, 
cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết “
Cây xà nu 
bị tàn phá
vết thương
cục 
máu 
lớn
Sự mát mát
loét mãi ra
cây chết
Đau đớn
Liên tưởng đến cái chết 
của con người
Thương tích của cây xà nu liên tưởng đến con người 
Xô Man trong chiến tranh. Sự sống đã chiến thắng 
bom đạn hủy diệt.
 “ Trong rừng í t có loạ i cây 
sinh sôi nảy nở khỏe như vậy. 
Cạnh một cây xà nu mới ngã 
gục, đã có bốn, năm cây con 
mọc lên, ngọn xanh rờn, hình 
nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu 
trời...nó phóng lên rất nhanh, 
lóng lánh...”
- Cây xà nu có sức sống bất diệt như con người
Rừng xà nu Làng Xô 
Man
Cây xà nu 
lớn Cụ Mết
Cây xà nu 
trưởng thành Thú, Mai, Dít
Cây xà nu 
con Heng
Rừng xà nu tượng trưng cho sức sống bất diệt của các thế hệ người dân XôMan
- Ba lứa xà nu tương ứng ba thế hệ người Xô Man làm nên sức mạnh nội lực của 
dân tộc, đất nước.
“ Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó 
phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng 
trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn tẳng tắp, 
lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra thơm mỡ 
màng...” 
Cây xà nu biểu tượng cho người Xô Man yêu tự do
Ham ánh 
sáng mặt 
trời, nhựa 
thơm mỡ 
màng.
 Thế giới xà 
nu tràn trề 
nhựa sống. 
Bức tranh sơn 
mài rực rỡ về 
thiên nhiên.
 Người Tây 
Nguyên yêu 
tự do, tâm 
hồn tỏa sáng 
rực rỡ.
Những nét đặc sắc về nghệ thuật
thơm mỡ màng
Nhân 
hóa
ưỡn tấm ngưc, bị 
thương, cường 
tráng..
So sánh 
ngọn xanh ...như 
người Xô man yêu 
tự do. 
Ẩn du ̣chuyển 
đổi cảm giác.
Cây xà nu
kết cấu vòng tròn
Sự lặp lại của hai câu văn
Sức sống mãnh liệt
Tính sử thi
Rừng xà nu 
mang tầm 
vóc, khí 
phách của 
một dững sĩ 
trong máu 
lửa.
Rừng xà nu là hình ảnh trung 
tâm, xuyên suốt toàn bộ tác 
phẩm; giàu ý nghĩa.
Cây xà nu – sức chịu đựng và quật khởi; 
cuộc chiến đấu sinh – tử,sức trỗi dậy mãnh 
liệt của dân tộc!
Kết cấu độc đáo, sử dụng nhiều 
biện pháp tu từ, chất sử thi, văn 
phong hào sảng!
 Tóm lại
 Khái quát hình tượng cây xà nu
Vị trí của hình tượng
 Cây xà nu gắn bó với 
cuộc sống (cụ thể)
 Cây xà nu biểu tượng 
sức sống bất diệt, phẩm 
chất cao đẹp của người 
Xô Man
Gắn với cuộc sống sinh hoạt
Trong chiến đấu
Trong các sự kiện trọng đại
Xà nu đau thương như người Xô 
Man
Sức sống bất diệt
Lòng yêu tự do 
Xuất hiện ở phần mở đầu, kết 
thúc và toàn bộ tác phẩm.
A. Sinh năm 1932, quê ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng 
Nam.. 
B.Năm 1950 vào bộ đội, sau đó làm phóng viên báo Quân đội 
nhân dân liên khu V.
 C. Là một trong những đại diện tiêu biểu của thơ ca chống 
Pháp.
 D. Năm 1962 ông tình nguyện trở lại chiến trường miền 
Nam, hoạt động ở Quảng Nam, Tây Nguyên.
Thông tin nào sau đây không chính xác khi giới thiệu về 
tiểu sử của Nguyễn Trung Thành?
CỦNG CỐ BÀI HỌC
A. Ý nghĩa cụ thể: Rừng xà nu với vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng, 
tràn đầy sức sống.
B. Nghĩa ẩn dụ: Hình tượng cây xà nu là ẩn dụ nghệ thuật 
cho dân làng Xô Man và người dân Tây Nguyên.
 C. Rừng xà nu hiện lên trong sự song hành, ứng chiếu giữa 
thiên nhiên với con người từ sự đau thương, sức sống, hồi 
sinh.
 D. Ý nghĩa khái quát: Hình tượng rừng xà nu hùng vĩ và 
cao thượng, man dại và trong sạch, vừa rắn rỏi vừa thanh 
nhã, đem lại cho truyện ngắn vẻ đẹp đặc biệt về sức sống bất 
biệt của con người và mảnh đất Tây Nguyên.
Rừng xà nu được miêu tả trong tác phẩm có ý nghĩa gì?
CỦNG CỐ BÀI HỌC

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_12_van_ban_rung_xa_nu_tiet_1.pdf