Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Ông già và biển cả

III-Đọc hiểu văn bản:

1- Hình tượng con cá kiếm:

* Sự lặp lại của các vòng lượn:

* Vẻ đẹp con cá kiếm qua cảm nhận của ông lão:

* Sự khôn ngoan của con cá:

* Cái chết của con cá kiếm:

* Ý nghĩa biểu tượng:

2. Hình tượng ông lão Xan-ti-a-gô:

* Lão ngư phủ lành nghề, dũng cảm.

* Cuộc chiến đấu giữa lão và con cá kiếm:

* Lão đối thoại với con cá - độc thoại với chính mình:

* Chiến thắng của lão:

* Ý nghĩa biểu tượng:3-Nghệ thuật của đoạn trích:

a. Ngôn ngữ : sự kết hợp giữa ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ

nhân vật, ngôn ngữ độc thoại và ngôn ngữ đối thoại

b. Sự kết hợp giữa bút pháp kể và tả.

c. Xây dựng những biểu tượng, ẩn dụ nhiều tầng

nghĩa.

.Biểu hiện nguyên lí sáng tác : tác phẩm nghệ thuật

như một “ tảng băng trôi ”.

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Ông già và biển cả trang 1

Trang 1

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Ông già và biển cả trang 2

Trang 2

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Ông già và biển cả trang 3

Trang 3

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Ông già và biển cả trang 4

Trang 4

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Ông già và biển cả trang 5

Trang 5

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Ông già và biển cả trang 6

Trang 6

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Ông già và biển cả trang 7

Trang 7

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Ông già và biển cả trang 8

Trang 8

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Ông già và biển cả trang 9

Trang 9

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Ông già và biển cả trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 39 trang baonam 7760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Ông già và biển cả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Ông già và biển cả

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Ông già và biển cả
(Trích)
Ernest Hemingway
Ernest 
Hemingway
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12
Chân dung Ernest Hemingway
I. TIỂU DẪN:
 1. Tác giả:
I. TIỂU DẪN:
 1. Tác giả:
 - Ernest Hemingway (1899-1961), l à 
nhà văn Mĩ vĩ đại nhất thế kỉ XX, để lại 
dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại 
phương Tây, góp phần đổi mới lối viết văn 
của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới. 
 - Bước vào đời với nghề viết báo và 
làm phóng viên mặt trận cho đến khi chiến 
tranh thế giới thứ hai kết thúc. 
 Phần tiểu 
dẫn nhận định như 
thế nào về đóng 
góp của nhà văn?
Lối sống giản dị 
của nhà văn
- Quan niệm về nghệ thuật: Suốt cuộc đời 
ước mơ “viết một áng văn xuôi giản dị và 
trung thực về con người.”
Lí tưởng của 
Ernest Hemingway 
khi viết văn là gì? 
- NGƯỜI ĐỀ XƯỚNG NGUYÊN LÍ 
TẢNG BĂNG TRÔI (1PHẦN NỔI, 7 
PHẦN CHÌM)
Trong phần giới thiệu về 
cuộc đời không đề cập đến, 
song một đặc điểm nghệ 
thuật nổi bật trong sáng tác 
của nhà văn là gì?
 Em có hiểu biết 
gì về đặc điểm nghệ 
thuật: nguyên lí tảng 
băng trôi? 
 + Cốt truyện đơn giản, nhân vật ít, ngôn từ không 
nhiều, lối viết giản dị, song phần chìm của nó rất lớn, 
gợi ra nhiều tầng nghĩa.
 + Đổi mới cách viết theo phong cách giản dị, tước bỏ 
những trang sức hoa mĩ... Nhà văn hướng đến “mạch 
ngầm văn bản” hay tính đa nghĩa của văn bản. Nó 
thể hiện một bước dân chủ hóa nghệ thuật: “nhà văn 
không trực tiếp công khai làm cái loa phát ngôn cho 
ý tưởng của mình, mà nói lên bằng hình tượng có 
nhiều sức gợi để người đọc tự rút ra phần ẩn ý.”
1953 1954
Huy chương Pu-lít-dơ Huy chương Nô-ben
- Đạt giải Nô-ben văn học năm 1954
* Tác phẩm tiêu biểu :
+ Mặt trời vẫn mọc (1926)
+ Giã từ vũ khí (1929)
+ Chuông nguyện hồn ai 
(1940)
+ Ông già và biển cả (1952)Em hãy kể tên một số 
tác phẩm tiêu biểu 
góp phần làm nên tên 
tuổi Ernest 
Hemingway ?
GIỚI THIỆU 
TRANG BÌA MỘT 
SỐ TÁC PHẨM 
CỦA Ernest 
Hemingway
2-Tác phẩm : “Ông già và biển cả” (1952)
a.Xuất xứ: 
 Viết 1952, sau 10 năm sống ở CuBa, kết 
tinh tiêu biểu những nét mới mẻ trong lối viết 
văn của nhà văn.
b-Tóm tắt truyện:
 - Chuyện kể về ông lão Xan-ti-a-gô 74 tuổi, 
thường đánh cá ở vùng nhiệt lưu ngoài khơi 
La Habana. Su ố t t á m m ư ơ i t ư ng à y li ền 
không bắt được con cá nào.
 - Thế rồi, một mình ra khơi, ông đi thật 
xa
BUÔNG CÂU
ÔNG LÃO THẢ 4 DÂY CÂU
 Ngày thứ tám mươi lăm,
 có một con cá kiếm đã cắn câu .
Ông già và con cá kiếm
 - Đàn cá mập kéo đến, rỉa thịt cá kiếm, lão 
phải tiếp tục đương đầu với đàn cá dữ. 
Con cá kiếm chỉ còn một bộ xương.
c. Ý nghĩa tác phẩm: 
 “Ông già và biển cả” thể hiện một nội dung mới 
mẻ, độc đáo, thực thi nguyên lí tảng băng trôi:
 + Miêu tả cuộc hành trình của ông lão Xan-ti-a-gô, đuổi 
theo một khát vọng lớn lao, đẹp nhất ở đời.
+ Hành trình nhọc nhằn và dũng cảm của người lao động 
trong một xã hội vô tình.
 + Thể nghiệm về thành công và thất bại của người nghệ 
sĩ đơn độc khi theo đuổi ước mơ sáng tạo. 
 + Mối liên hệ giữa con người với thiên nhiên.
 Niềm tin bất diệt vào con người.
3- ĐOẠN TRÍCH :
a- Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần cuối truyện 
ngắn Ông già và biển cả.
b- Tóm tắt đọan trích: Kể lại hành trình ông lão 
Xan-ti-a-gô đuổi theo và bắt được con cá kiếm 
khổng lồ. 
III-ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1- Hình tượng con cá kiếm: 
* Sự lặp lại của các vòng lượn:
- Các chi tiết: “Vòng tròn lớn”; “Con cá đã quay 
tròn, nhưng con cá chậm rãi lượn vòng” “vòng tròn 
hẹp dần”.
Y nghĩa: + con cá cố gắng thoát khỏi sợi dây câu.
 + gợi ấn tượng về sự to lớn và sức mạnh 
của con cá.
 + sự lành nghề của ông lão.
*Vẻ đẹp con cá kiếm qua cảm nhận của ông lão:
 - Qua xúc giác: áp lực của sợi dây rất nặng, cảm giác 
đau đớn nơi bàn tay. 
 - Qua quan sát trực tiếp bằng thị giác: một cái bóng 
vượt dài, cái đuôi lớn, thân hình đồ sộ, bộ vi to sụ bên 
sườn xòe rộng.
Ông lão cảm nhận 
con cá kiếm bằng 
các giác quan nào?
Cách miêu tả từ xa đến gần, từ cái bộ 
phận đến cái toàn thể, từ cảm giác đến 
quan sát trực tiếp nhằm phô bày sự to 
lớn, kì vĩ -> biểu tượng của thiên nhiên.
Em có nhận xét gì 
về nghệ thuật miêu 
tả của nhà văn? 
- Khi cắn câu: con cá bơi lượn vòng tròn hai giờ đồng 
hồ khiến lão mệt nhoài.
- Đột ngột nhảy lên, ngoi lên trong lúc bơi...
- Con cá lại tiếp tục lượn vào theo vòng tròn của nó, 
trông điềm tĩnh và tuyệt đẹp. Chỉ có cái đuôi đồ sộ cử 
độngmệt nên lượn vòng chậm lại.
- Khi lão định đâm: con cá chao mình tránh ra rồi lật 
thẳng người lên bơi đi.
- Khi bị lao đâm: dường như nó không chấp nhận cái 
chết.
* Sự khôn ngoan của con cá:
* Cái chết của con cá kiếm:
“Mang cái chết trong mình, sực tỉnh, phóng 
vút lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc 
khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực.”
Khi sức cùng lực kiệt, con cá vẫn 
mang vẻ đẹp kì vĩ, duyên dáng và 
kiều dũng.
Chi tiết nào miêu tả cái chết 
của con cá ? Ý nghĩa ?
* Ý NGHĨA BIỂU TƯỢNG:
 Qua việc phân tích vẻ 
đẹp con cá kiếm, hãy chỉ 
ra ý nghĩa biểu tượng được 
nhà văn ẩn giấu ?- Con cá kiếm khổng lồ là biểu tượng cho ước mơ, l í tưởng mà mỗi người trong cuộc đời 
thường theo đuổi.
- Là biểu tượng của thiên nhiên kì vĩ, gợi liên 
tưởng đến hành trình lao động đầy khó khăn của 
con người.
- Tô đậm vẻ đẹp của con người.
2. Hình tượng ông lão Xan-ti-a-gô:
Ấn tượng chung 
của em về lão Xan-
ti-a-gô?
 * Lão ngư phủ lành nghề, dũng 
cảm, kiên cường và mưu trí.
 * Cuộc chiến đấu dũng cảm giữa lão và con cá kiếm:
2. Hình tượng ông lão Xan-ti-a-gô:
 * Lão ngư phủ lành nghề, dũng cảm, kiên cường và 
mưu trí.
Em hãy khái quát những hành 
động tiêu biểu của lão khi 
chinh phục con cá?
- Cá cắn câu: lão dùng sức kéo mạnh, chiến đấu suốt hai giờ 
đồng hồ.
- Cá thu hẹp vòng lượn: lão thu dây nhẹ nhàng.
- Ngày thứ ba: đuối sức, hoa mắt, lão gượng sức mà chiến 
đấu.
- Lão nhấc cao ngọn lao phóng xuống sườn con cá...lão tì 
người lên cắm sâu xuống, dồn hết trọng lực lên cán lao.
2. HÌNH TƯỢNG ÔNG LÃO 
XAN-TI-A-GÔ:
 - Đối thoại với tay, chân, đầu
(nào hỡi hai bàn tay kéo đi, nào hỡi hai chân 
giữ vững nhé, cái đầu mày chớ bỏ ta...)
 (lão nghĩ mình phải bình tĩnh lại mới được, 
phải bình tĩnh chịu đựng nỗi nhọc nhằn này sao 
cho xứng đáng là một con người hoặc cũng phải 
được như con cá...)
 -> tự động viên mình, ý chí vượt khó khăn.
 * Lão đối thoại với con cá – độc thoại với chính 
mình:
 - Đối thoại với con cá:
 ( Tao chưa bao giờ thấy bất kì ai hùng dũng, duyên dáng, 
bình tĩnh, cao thượng hơn mày, người anh em ạ!)
Qua lời của lão, em có nhận 
xét gì về mối quan hệ giữa lão 
và con cá?
 + Thể hiện mối quan hệ giữa ông lão và con cá: 
quan hệ giữa người đi săn và con mồi; quan hệ giữa 
hai người bạn, lão yêu quý, thán phục và ngưỡng mộ 
đối thủ của mình.
2. Hình tượng ông lão Xan-ti-a-gô
2. Hình tượng ông lão Xan-ti-a-gô:
 - Đối thoại với con cá:
 + Bi kịch cuộc đời lão: cuộc sống đơn độc và khắc 
nghiệt (Con cá là hiện thân cho cái đẹp, cái cao thượng mà 
lão đã cất công tìm kiếm, giờ lão phải giết nó.) Vì sao nói lời đối
thoại của lão với con cá 
đã góp phần bộc lộ bi 
kịch của cuộc đời lão?
* Lão ngư phủ lành nghề, dũng cảm.....
* Cuộc chiến đấu giữa lão và con cá kiếm:
 * Lão đối thoại với con cá - độc thoại với chính mình:
 - Đối thoại với tay, chân, đầu:
+ Thể hiện mối quan hệ giữa ông lão và con cá:
2. Hình tượng ông lão Xan-ti-a-gô:
 * Chiến thắng của lão:
Lão già chiến thắng trước con 
cá kiếm khổng lồ và mạnh mẽ 
là nhờ yếu tố nào?
 - Chiến thắng của trí tuệ, iề tin, 
ý chí và nghị lực phi thường.
 - Chiến thắng vinh dự của con 
người trong hành trình theo đuổi 
ước mơ.
 (Con người có thể bị hủy diệt 
nhưng không thể bị đánh bại)
2.Hình tượng ông lão Xan-ti-a-gô:
* Ý nghĩa biểu tượng:
Theo em, xây dựng 
hình tượng nhân vật 
ông lão, ẩn ý mà nhà 
văn thể hiện là gì?
 - Người lao động có sức mạnh, trí 
tuệ, ý chí và quyết tâm theo đuổi 
đến cùng khát vọng của mình.
 - Ca ngợi và đề cao giá trị của 
con người trong cuộc sống.
2. Hình tượng lão già Xan-ti-a-gô:
* Lão ngư phủ lành nghề, dũng 
cảm.....* Cuộc chiến đấu giữa lão và con cá kiếm:
 * Lão đối thoại với con cá - độc thoại với chính 
mình:
* Chiến thắng của lão:
 * Ý nghĩa biểu tượng:
III-Đọc hiểu văn bản:
1- Hình tượng con cá kiếm: 
* Sự lặp lại của các vòng lượn:
 * Vẻ đẹp con cá kiếm qua cảm nhận của ông lão:
 * Sự khôn ngoan của con cá:
* Cái chết của con cá kiếm:
* Ý nghĩa biểu tượng:
2. Hình tượng ông lão Xan-ti-a-gô:
* Lão ngư phủ lành nghề, dũng cảm.....
* Cuộc chiến đấu giữa lão và con cá kiếm:
 * Lão đối thoại với con cá - độc thoại với chính mình:
* Chiến thắng của lão:
 * Ý nghĩa biểu tượng:
3-Nghệ thuật của đoạn trích:
a. Ngôn ngữ : sự kết hợp giữa ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ 
nhân vật, ngôn ngữ độc thoại và ngôn ngữ đối thoại
b. Sự kết hợp giữa bút pháp kể và tả.
c. Xây dựng những biểu tượng, ẩn dụ nhiều tầng 
nghĩa.
. Biểu hiện nguyên lí sáng tác : tác phẩm nghệ thuật 
như một “ tảng băng trôi ”.
Hãy đánh giá vài nét 
đặc sắc về ghệ thuật 
của đoạn trích?
III. CHỦ ĐỀ:
Qua việc phân tích, 
hãy phát biểu tư 
tưởng chủ đề của 
đoạn trích? 
 Đoạn trích ca ngợi vẻ đẹp của con người trong 
hành trình theo đuổi những ước mơ giản dị mà lớn 
lao. Tác giả gửi gắm niềm tin vào con người và 
khẳng định sự thắng lợi của con người dù trong bất 
kì hoàn cảnh nào.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_12_van_ban_ong_gia_va_bien_ca.pdf