Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Những đứa con trong gia đình

3. Chi tiết hai chị em

khiêng bàn thờ ba má gửi

chú Năm

- Tạo không khí thiêng liêng

biến Việt thành người lớn:

thương chị, mối thù thằng

Mĩ đè nặng trên vai.

- Hình ảnh có ý nghĩa tượng

trưng thể hiện sự trưởng

thành của 2 chị em có thể

gánh vác việc gia đình và

viết tiếp dòng sông truyền

thống gia đình.4. Nghệ thuật

- Tình huống truyện độc đáo:

truyện kể theo dòng nội tâm

của nhân vật khi hồi tưởng.

- Phương thức trần thuật:

thuộc ngôi thứ 3, nhưng lời

kể và giọng điệu theo ngôi

thứ nhất (Việt).

- Truyện mang chất sử thi rất

đậm đà: qua lịch sử 1 gia

đình thấy lịch sử 1 đất nước.

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Những đứa con trong gia đình trang 1

Trang 1

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Những đứa con trong gia đình trang 2

Trang 2

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Những đứa con trong gia đình trang 3

Trang 3

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Những đứa con trong gia đình trang 4

Trang 4

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Những đứa con trong gia đình trang 5

Trang 5

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Những đứa con trong gia đình trang 6

Trang 6

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Những đứa con trong gia đình trang 7

Trang 7

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Những đứa con trong gia đình trang 8

Trang 8

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Những đứa con trong gia đình trang 9

Trang 9

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Những đứa con trong gia đình trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 26 trang baonam 03/01/2022 6520
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Những đứa con trong gia đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Những đứa con trong gia đình

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Những đứa con trong gia đình
NHỮNG ĐỨA 
CON TRONG 
GIA ĐÌNH 
(Nguyễn Thi) 
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nguyễn Thi 
(1928 - 1968) 
tên thật là 
Nguyễn Hoàng 
Ca, quê Nam 
Định, có tuổi 
thơ tủi cực.
- Năm 1943, vào 
Sài Gòn kiếm 
sống, năm 1945 
tham gia cách 
mạng, 1954 tập 
kết ra Bắc, 1962 
trở lại miền Nam, 
1968 hy sinh tại 
mặt trận Sài Gòn. Sài Gòn mùa xuân 1968
- Sự nghiệp sáng tác: 
là 1 trong những cây 
bút văn xuôi hàng 
đầu của văn nghệ 
giải phóng Miền Nam 
chống Mĩ, là nhà văn 
của người nông dân 
Nam Bộ, với giọng 
văn giàu chất hiện 
thực, đằm thắm 
chất trữ tình, nhân 
vật có cá tính mạnh 
mẽ.
Chị Út Tịch, nhân vật của Nguyễn Thi
- Tác phẩm: 
Trăng sáng, Đôi 
bạn, Truyện và 
kí.
- Được tặng giải 
thưởng Hồ Chí 
Minh năm 2000.
2. Xuất xứ
- Được sáng tác 
2/1966, in lần 
đầu trên tạp chí 
Văn nghệ Quân 
Giải phóng.
- Sau được in 
trong tập 
"Truyện và kí" 
(1978).
Chiến sĩ giải phóng quân
3. Tóm tắt truyện
Trong 1 trận đánh, Việt bị thương nặng, 
lạc đơn vị, anh hồi tưởng về gia đình 
và đồng đội. Cha mẹ Việt đều bị giặc 
giết, Chiến và Việt giành nhau đi bộ 
đội. Chú Năm cho phép cả 2 lên đường, 
hai chị em mang bàn thờ má sang gửi 
chú Năm. Việc nhà sắp xếp chu toàn. 
Anh Tánh cùng tiểu đội đã tìm được 
Việt vẫn chắc tay súng, Việt được đưa 
về điều trị. Anh định viết thư cho chị 
Chiến.
4. Chủ đề 
Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn 
của người dân Nam Bộ, yêu nước, 
căm thù giặc sâu sắc. Đồng thời, 
khẳng định truyền thống gia đình 
và truyền thống dân tộc tạo nên 
sức mạnh tinh thần to lớn cho 
nhân dân ta chống lại kẻ thù xâm 
lược.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tình huống truyện.
• Nhân vật rơi vào một tình 
huống đặc biệt: trong một 
trận đánh, bị thương nặng 
phải nằm lại giữa chiến 
trường. Anh nhiều lần ngất 
đi tỉnh lại, tỉnh rồi lại ngất.
• Tình huống truyện đã đem 
đến cách trần thuật qua 
dòng hồi tưởng miên man 
đứt, nối, vì vậy đem đến 
cho tác phẩm màu sắc trữ 
tình đậm đà, tự nhiên. 
Đồng thời tạo điều kiện để 
nhà văn thâm nhập vào thế 
giới nội tâm nhân vật để 
dẫn dắt truyện.
II. Tìm hiểu văn 
bản
1. Truyền thống gia 
đình
- Các thế hệ trong 
gia đình chịu nhiều 
đau thương do tội 
ác kẻ thù
+ Ông nội bị giặc giết
+ Cha bị chặt đầu
Nỗi sợ hãi của người dân trước họng súng 
giặc Mỹ (ảnh chụp lại tại Khu trưng bày 
Chứng tích Sơn Mỹ 
Thảm sát Mĩ Lai
+ Má bị trúng đạn 
của Mĩ
+ Thím Năm cũng bị 
giặc bắn chết
-> Đau thương mất 
mát đã hun đúc 
ngọn lửa căm thù 
trong tâm hồn 
những người dân 
Nam Bộ mộc mạc.
Vẻ đẹp người phụ nữ Nam bộ xưa
- Truyền thống yêu nước, đánh giặc ngoại 
xâm:
+ Người cha là cán bộ Việt Minh anh dũng 
đến giây phút cuối cùng.
+ Má Việt cũng là hiện thân của truyền 
thống: dáng người chắc, khỏe, sực mùi 
lúa gạo và mồ hôi.
-> Sự cần cù sương nắng nuôi con, cắn 
răng kìm nén đau thương để sống, che 
chở cho đàn con, tranh đấu với kẻ thù.
Bà Nguyễn Thị Định – Phó tư lệnh quân giải phóng miền Nam
+ Chú Năm: đại diện cho truyền thống, lưu giữ truyền thống (trong câu hò, trong cuốn sổ).
* Truyền thống yêu nước mãnh liệt, căm thù giặc và tinh thần chiến đấu đã gắn kết những con người trong gia đình với nhau và những đứa con là sự tiếp nối truyền thống của cha mẹ.
Tượng đài Sơn Mỹ
2. Hai chị em Chiến và 
Việt
a. Nét chung
- Ngoại hình: đều có khuôn 
mặt bầu bầu, chóp mũi hơi 
hếch lên -> còn mang nét 
hồn nhiên trẻ thơ.
- Cùng sinh ra trong một gia 
đình chịu nhiều mất mát, 
đau thương: chứng kiến 
cái chết của ba và má.
- Có chung mối thù với bọn xâm lược, có 
cùng nguyện vọng cầm súng đánh giặc.
- Tình yêu thương ruột thịt là vẻ đẹp tâm 
hồn của họ. Thể hiện sâu sắc nhất trong 
cái đêm giành nhau tòng quân và khi 
khiêng bàn thờ ba má.
- Đều là những chiến sĩ dũng cảm trong 
đánh giặc.
- Đều có những nét trẻ con (giành nhau 
bắt ếch, giành nhau chiến công).
b. Nét riêng
+ Chiến: 
- Hiện lên qua dòng hồi tưởng của Việt
- Rất giống má: bắp tay tròn vo, sạm đỏ, thân người to và chắc nịch -> vẻ đẹp của những con người sinh ra để gánh vác và để chiến thắng.
Cô gái Nam Bộ
- Đặc biệt, trong 
cái đêm sắp xa 
nhà đi bộ đội: lo 
liệu, toan tính 
việc nhà, lời nói 
và cử chỉ y hệt 
má.
-> Người mẹ sống 
lại trong hình ảnh 
Chiến.
Dũng sĩ Hồ Thị Thu (1968) năm 13 tuổi
- Chiến có tính cách người lớn hơn Việt: nhường nhịn em, quan tâm mọi việc của gia đình.
- Vào bộ đội, mang theo tấm gương soi.
-> Nhân vật Chiến có cá tính đặc sắc, mang vẻ đẹp tâm hồn của người con gái Nam Bộ trong một thời kỳ nhiều mất mát hi sinh.
Chiến sĩ giải phóng quân miền Nam 1967
+ Việt: 
- Hồn nhiên, vô tư: lăn kềnh ra cười khì khì, chụp một con đom đóm, thường tranh giành phần hơn với chị, vào bộ đội mang theo chiếc súng cao su.
- Trước kẻ thù: Việt rất anh hùng.
Chiến sĩ giải phóng ngoại ô sài Gòn 1968 
• Ngày từ bé đã dám xông vào thằng giết 
cha mình.
• Khi bị thương: vẫn quyết tâm sống chết 
với kẻ thù.
-> Nhà văn xây dựng thành công hình 
tượng nhân vật Việt. Trước chị, Việt 
nhỏ bé hồn nhiên, trước kẻ thù Việt vụt 
lớn trở thành anh hùng. Việt tiêu biểu 
cho những chàng trai Nam Bộ trong cuộc 
kháng chiến chống Mĩ cứu nước 
3. Chi tiết hai chị em khiêng bàn thờ ba má gửi chú Năm
- Tạo không khí thiêng liêng biến Việt thành người lớn: thương chị, mối thù thằng Mĩ đè nặng trên vai.
- Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng thể hiện sự trưởng thành của 2 chị em có thể gánh vác việc gia đình và viết tiếp dòng sông truyền thống gia đình.
4. Nghệ thuật
- Tình huống truyện độc đáo: truyện kể theo dòng nội tâm của nhân vật khi hồi tưởng.
- Phương thức trần thuật: thuộc ngôi thứ 3, nhưng lời kể và giọng điệu theo ngôi thứ nhất (Việt).
- Truyện mang chất sử thi rất đậm đà: qua lịch sử 1 gia đình thấy lịch sử 1 đất nước.
III. Tổng kết: Ghi nhớ 
( sgk)

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_12_van_ban_nhung_dua_con_trong_gia_din.pdf