Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc

Vị trrí của NĐC trong nền văn học dân tộc.

Tác giả đánh giá như thế nào về vị trí của NĐC

trong nền văn học dân tộc?

• NĐC là một người chí sĩ yêu nước, một nhà

thơ lớn của nước ta. Đời sống và sự nghiệp của

ông là một tấm gương sáng cho hiện tại và mai

sau.

4. Nghệ thuật lập luận của tác giả.

• Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận của

tác giả?Nét nghệ thuật nổi bật trong bài viết là:

- Kết hợp hài hoà giữa lí lẽ và tình cảm

- Kết hợp giữa cuộc đời và thơ văn NĐC với công

cuộc chống Pháp lúc bấy giờ của nhân dân Nam Bộ.

=> Nhờ vậy, bài viết rõ ràng, mạch lạc,dễ hiểu, vừa

tác động đến lí trí lại thấm sâu vào tình cảm người

đọc, tạo nên sức thuyết phục lớn.

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc trang 1

Trang 1

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc trang 2

Trang 2

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc trang 3

Trang 3

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc trang 4

Trang 4

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc trang 5

Trang 5

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc trang 6

Trang 6

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc trang 7

Trang 7

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc trang 8

Trang 8

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc trang 9

Trang 9

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang baonam 03/01/2022 7880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG 
TRONG NỀN VĂN NGHỆ DÂN TỘC
 -PHẠM VĂN ĐỒNG-
3Ngữ văn 12
I.Tìm hiểu tiểu dẫn.
• Em hãy nêu những nét chính về tác 
giả Phạm Văn Đồng?
- Phạm Văn Đồng(1906-2000) là nhà 
chính trị, ngoại giao tài ba đồng thời 
cũng là ngà giáo dục tâm huyết, nhà lí 
luận văn hoá văn nghệ lớn, có nhiều 
cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của 
dân tộc.
- Trong lĩnh vực văn học, ông có 
nhiều bài nói, bài viết sâu sắc, mới mẻ 
về tiếng Việt và các danh nhân văn hoá 
như Nguyễn trãi, Nguyễn Đình Chiểu, 
Hồ Chí Minh.
Bài viết ra đời trong hoàn cảnh như 
thế nào?
Bài “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao 
sáng trong văn nghệ của dân tộc” là 
bài viết của ông được đăng trong Tạp 
chí Văn học số 7-1963 nhân kỉ niệm 
ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (3-
7-1888).
II. Đọc-hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
 -Yêu cầu đọc rõ ràng ở phần viết và 
đọc diễn cảm các đoạn văn, thơ trích 
dẫn. Nhấn mạnh những ý quan trọng.
2. Bố cục văn bản.
• Văn bản được chia làm mấy phần, 
gồm những luận điểm nào?
• Gồm 3 phần, tương ứng với 3 luận điểm 
lớn.
Phần 1: Tác giả nêu luận điểm: Phải có cách 
nhìn đúng đắn về NĐC và thơ văn của ông.
Phần 2: Tác giả nêu các luận điểm bổ sung 
để chứng minh cho luận điểm mở đầu.
Phần 3: Đánh giá đúng vị trí của NĐC trong 
nền văn học dân tộc.
• Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản?
=>Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc; nội dung các 
luận điểm logic, khoa học.
III. Tìm hiểu văn bản.
1. Cách nhìn mới mẻ của tác giả về NĐC.
• Cách nhìn mới mẻ về NĐC được tác giả 
thể hiện thông qua hình ảnh nào trong tác 
phẩm, em hiểu như thế nào về hình ảnh 
đó?
- PVĐ đưa ra cách nhìn mới mẻ về NĐC thông 
qua hình ảnh “trên trời có những vì sao có ánh 
sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng 
ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng 
nhìn càng thấy sáng”.
->Cách nhìn đó vừa mới mẻ, vừa đúng đắn và 
khoa học.
• Em có nhận xét gì về cách nhìn của 
tác giả về NĐC?
->Cách nhìn của tác giả ở đây 
không chỉ mới mẻ, khoa học, mà còn 
ý nghĩa phương pháp luận trong sự 
điều chỉnh và định hướng cho việc 
nghiên cứu và tiếp cận cuộc đời và 
sự nghiệp thơ văn NĐC.
2. Những luận điểm bổ sung để chứng minh cho 
cách nhìn của tác giả.
Thảo luận nhóm:
Thời gian:5 phút.
Câu1 (Nhóm 1, 2): Tác giả giúp chúng ta nhận ra 
điều gì trong cuộc sống và quan niệm sáng tác 
của nhà thơ?
Câu2 (Nhóm 3, 4): Tác giả đánh giá như thế nào 
về thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu?
Câu3 (Nhóm 5, 6): Tác giả đánh giá như thế nào 
về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Lục 
Vân Tiên?
- Cuộc sống và quan niệm sáng tác:
+Về cuộc sống:
Gặp nhiều khó khăn và bất hạnh nhưng ông 
vẫn đứng thẳng, bất hợp tác với giặc và sống 
theo lí tưởng “Kiến nghĩa bất vi vô dõng dã”.
+Về quan niệm sáng tác:
Coi thơ văn là vũ khí chiến đấu, đánh thẳng 
vào giặc ngoại xâm: 
"Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà".
Đối với NĐC cầm bút, viết văn làm thơ là 
một thiên chức và đã làm đúng thiên chức đó.
-Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu 
phục vụ đắc lực cho cuộc chiến đấu chống 
xâm lược, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta, 
làm sống lại trong tâm trí của chúng ta 
phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ 
của nhân dân Nam Bộ, tiêu biểu như Văn tế 
nghĩa Cần Giuộc. Đây là khúc ca những 
người anh hùng thất thế, nhưng vẫn hiên 
ngang: Sống đánh giặc, thác cũng đánh 
giặcmuôn kiếp nguyện được trả thù kia
- Về truyện “Lục Vân Tiên”.
+ Nội dung:
 Ca ngợi chính nghĩa, đạo đức để lại 
những điều điều giáo huấn đáng quý 
trọng trong lòng quần chúng nhân dân. 
+ Nghệ thuật:
Đây là một chuyện “kể”, chuyện “nói”, 
lối văn nôm na dễ hiểu, dễ nhớ và có thể 
truyền bá rộng rãi trong nhân dân.
3.Vị trrí của NĐC trong nền văn học dân tộc.
Tác giả đánh giá như thế nào về vị trí của NĐC 
trong nền văn học dân tộc?
• NĐC là một người chí sĩ yêu nước, một nhà 
thơ lớn của nước ta. Đời sống và sự nghiệp của 
ông là một tấm gương sáng cho hiện tại và mai 
sau.
4. Nghệ thuật lập luận của tác giả.
• Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận của 
tác giả?
Nét nghệ thuật nổi bật trong bài viết là: 
- Kết hợp hài hoà giữa lí lẽ và tình cảm 
- Kết hợp giữa cuộc đời và thơ văn NĐC với công 
cuộc chống Pháp lúc bấy giờ của nhân dân Nam Bộ.
=> Nhờ vậy, bài viết rõ ràng, mạch lạc,dễ hiểu, vừa 
tác động đến lí trí lại thấm sâu vào tình cảm người 
đọc, tạo nên sức thuyết phục lớn.
IV. Ghi nhí.
 (SGK trang 55)
V. Luyện tập
• Hướng dẫn làm bài tập
Gợi ý làm bài:
- Phân tích rõ vì sao văn thơ Nguyễn Đình Chiểu 
không xa lạ với giới trẻ ngày nay (về nội dung và nghệ 
thuật).
- Trên cơ sở bác bỏ quan niệm không đúng về thơ 
văn NĐC, xây dựng một lập luận về việc cần thiết phải 
học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong nhà 
trường: để làm gì? Có lợi như thế nào (về mặt tư tưởng 
và văn học)học sinh tham khảo tp ở sgk ngữ văn 11.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_12_van_ban_nguyen_dinh_chieu_ngoi_sao.pdf