Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Mùa lá rụng trong vườn

3/ Diễn biến tâm lí của ông Bằng và chị Hoài trong cảnh gặp lại

- Ông Bằng: “nghe thấy xôn xao tin chị Hoài lên”, "ông sững lại khi

nhìn thấy Hoài, mặt thoáng một chút ngơ ngẩn. Rồi mắt ông chớp liên

hồi, môi ông bật bật không thành tiếng, có cảm giác ông sắp khó oà”,

“giọng ông bỗng khê đặc, khàn rè: Hoài đấy ư, con? “.

 Nỗi vui mừng, xúc động không dấu giếm của ông khi gặp lại

người đã từng là con dâu trưởng mà ông rất mực quí mến.

- Chị Hoài: “gần như không chủ động được mình, lao về phía ông

Bằng, quên cả đôi dép, đôi chân to bản. kịp hãm lại khi còn cách ông

già hai hàng gạch hoa”. Tiếng gọi của chị nghẹn ngào trong tiếng nấc

“ông!”

 Sự có mặt của chị Hoài khiến nỗi cô đơn của ông Bằng được

giải toả như có thêm niềm tin trong cuộc đấu tranh âm thầm nhằm

giành lại những gì tốt đẹp trong truyền thống gia đình mà giờ đây,

trước bao tác động của thời cuộc, đang có nguy cơ bị băng hoại.

 Cảnh gặp gỡ vui mừng xen lẫn nỗi tiếc thương đau buồn, lo lắng

trước những biến động không vui của gia đình.4/ Cảm xúc và suy nghĩ về truyền thống văn hóa riêng của dân

tộc ta

- Khung cảnh Tết và dòng tâm tư cùng với lời khấn của ông Bằng

trước bàn thờ nêu được ý nghĩa của việc cúng tổ tiên trong ngày tết.

- Lễ tục này mở ra những điều quan trọng về văn hóa dân tộc Việt

Nam:

+ Hướng về cội nguồn, bảo vệ các giá trị truyền thống của dân tộc.

+ Phải biết giữ gìn và phát huy bao giá trị tốt đẹp trong quá khứ.

 Dù cuộc sống hiện đại muôn sự đổi thay cùng sự thay đổi của những

cách nghĩ, cách sống nhưng những quan niệm mới, nét đẹp truyền

thống văn hóa ấy vẫn đang và rất cần được gìn giữ, trân trọng.

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Mùa lá rụng trong vườn trang 1

Trang 1

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Mùa lá rụng trong vườn trang 2

Trang 2

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Mùa lá rụng trong vườn trang 3

Trang 3

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Mùa lá rụng trong vườn trang 4

Trang 4

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Mùa lá rụng trong vườn trang 5

Trang 5

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Mùa lá rụng trong vườn trang 6

Trang 6

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Mùa lá rụng trong vườn trang 7

Trang 7

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Mùa lá rụng trong vườn trang 8

Trang 8

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Mùa lá rụng trong vườn trang 9

Trang 9

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Mùa lá rụng trong vườn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 17 trang baonam 03/01/2022 5360
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Mùa lá rụng trong vườn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Mùa lá rụng trong vườn

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Mùa lá rụng trong vườn
	


	
	


1/ Tác giả 
- Ma Văn Kháng, tên khai sinh là Đinh Trọng Đoàn, sinh năm 1936.
- Quê gốc ở phường Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Là người có nhiều đóng góp tích cực cho sự vận động và phát triển 
nhiều mặt của văn học nghệ thuật. 
- Ông được tặng giải thưởng văn học ASEAN năm 1998 và giải thưởng 
Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001.
- Là một trong số những cây bút có sưć sáng tạo dôì dào trong đời sống 
văn học hiện nay.
- Nét đặc sắc trong sáng tác:
+ Vốn sống phong phú, đa dạng
+ Tạo được nhiều hình tượng độc đáo, giàu cá tính.
- Tác phẩm chính
 + Tiêủ thuyêt́: Đồng bạc trắng hoa 
xòe (1979), Vùng biên ải (1983), Mùa 
lá rụng trong vườn (1985), Đám cưới 
không có giấy giá thú (1989), Ngươc̣ 
dòng nước lũ (1999)
 + Tập truyện ngắn: Ngày đẹp trời 
(1986), Trăng soi sân nhỏ (1994), 
Môṭ chiêù dông gió (1998)
TIỂU THUYẾT: MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN
2/ Tác phẩm “Mùa lá rụng trong vườn” 
- Sáng tác: 1985 trong bối cảnh xã hội Việt Nam chuyển sang nền kinh tế 
thị trường.
- Được tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1986. 
- Đề cập đến chủ đề: mối quan hệ gia đình truyền thống trước những biến 
động của xã hội thời chuyển đổi.
- Thông qua câu chuyện xảy ra trong gia đình ông Bằng, một gia đình nề 
nếp, luôn giữ gia pháp nay trở nên chao đảo trước những cơn địa chấn 
tinh thần từ bên ngoài, nhà văn bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho giá trị 
truyền thống trước những đổi thay của thời cuộc .
 Đoạn trích:
- Nội dung: Đoạn trích kể về cuộc gặp gỡ, sum họp của gia đình ông 
Bằng với người con dâu cũ trong không khí thiêng liêng của buổi chiều 
cuối năm.
- Vị trí: rút từ chương 2 của tác phẩm.
3/ Tóm tắt đoạn trích
Đoạn trích kể lại việc chị Hoài, người con dâu trưởng gia đình ông Bằng, 
vợ anh cả Tường liệt sĩ, nay đã có gia đình riêng, nhưng vẫn còn gắn bó 
sâu sắc với gia đình nhà chồng trước. Mặc dù công việc bận rộn quanh 
năm nhưng chị vẫn lên Hà Nội thăm gia đình ông Bằng đúng chiều ba 
mươi Tết, cúng tất niên cùng với bố chồng và các em. Chín năm, kể từ 
ngày lên dự đám cưới chú Luận và cô Phượng, nay chị mới lên được. 
Nhưng tình cảm của chị đối với gia đình ông Bằng thì vẫn như ngày nào, 
đằm thắm, sâu sắc. Và gia đình ông Bằng đối với chị cũng vậy. Từ ông 
Bằng cho đến các em chồng, tất cả đều quý mến, ngạc nhiên và vui 
mừng khi thấy chị xuất hiện đột ngột trong ngày cuối năm. Chị em vui 
mừng tíu tít bên nhau. Cảnh người bố chồng và người con dâu cũ gặp 
nhau làm cho mọi người không nén được xúc động. Rồi cảnh cúng gia 
tiến nghiêm trang, thiêng liêng và sau đó là bữa cơm sum họp gia đình 
đầm ấm, vui vẻ. Tất cả đã nói lên nét đẹp của tình người gắn bó với nhau 
và nét đẹp của truyền thông văn hóa dân tộc trong ngày Tết Nguyên đán.
 !	

1/ Nhân vật chị Hoài
- Thơì gian xuất hiện: chiều 30 Tết
"#$% &'&()'
 + Người phụ nữ nông thôn trạc 50.
 + Người thon gọn trong chiếc áo bông trần hạt lựu
 => Đẹp một cách giản dị, tươi tắn.
"*)'+,)#
 + Biết mọi việc trong nhà -> vẫn chia sẻ vơí gia đình.
 + Mang quà quê: gạo nếp và giò thủ do chồng chị làm.
 + Lúc gặp ông bằng: Chị Hoài gần như không chủ động, 
 lao về phía ông Bằng (..) thốt lên một tiếng như tiếng nấc
 + Chắp tay trước bàn thờ tổ tiên ngay sau khi ông Bằng lui gót.
 + Tíu tít hỏi han khắp lượt mọi người trong gia đình. 
 => Quan tâm, săn sóc mọi người thân tình.
- Chị trở lại khi gia đình ấy đang cú những rạn vỡ trong mối quan hệ 
giữa các thành viờn do nhưñg biến động của xó hội. Sự cú mặt của chị 
gắn kết mọi người, đánh thức tình cảm thiêng liêng về gia tộc, khiến cho 
bữa cơm tất niên “sang trọng và hân hoan khác thường” trong thời buổi 
khó khăn.
"	-+./01%)#23&/'4)5	&67%879$)#79:;)?@&8A
'B)'#&%+B)')<))C/#&%/'$)#DE=)#)F)#)#'G%7B)'7':H0':)#
E$)E>7
2/ Nhân vật ông Bằng
- #$I&'B)'cao, gầy hơn mọi ngày nhưng trang trọng và chỉnh 
tề hơn, gương mặt ánh lên cảm xúc của con người trước ngưỡng 
cửa năm mới. 
"J879I)#K'&#F/$*&: sững lại, thoáng ngơ ngẩn, mắt chớp 
liên hồi, môi ông lật bật không thành tiếng, có cái cảm giác ông 
sắp khóc oà, giọng ông khê đặc khàn rè, rút khăn tay chấm kẽ 
mắt. 
LMN&)&<8OP0+,)#92)#92)#
"J879I)#K'&+Q)#792@0R*)7'3
+ Quên hết mọi thứ xung quanh kể cả bản thân.
 + Trôi ngược về quá khứ: tri ân với cha mẹ, tổ tiên; tâm tình với 
vợ và con trai cả.
 + Trở lại thực tại: mắt cay xè, lòng lại bồn ngộn.
 => S)#T*#I0')=&#&5%U:VK'Q?*7'W0
"S)#X)#T*K&Y:)'J)?Z7+F0
792)#0'$T@/)#23&9[7/'\R&C)
79$)#O]',&7%8,77'3&79^)#+I$+Q0
#&%+B)'?*0V00':_)8W0O]',&
79:;<)7'=)#)'2)#+%)#/'`&#V)'
0'a:)N&+%:7b0c)T=0K&)'7C7'a
7923)#7*)/'V?*$#&V79a01%#&%
+B)'
3/ Diễn biến tâm lí của ông Bằng và chị Hoài trong cảnh gặp lại
- Ông Bằng: “nghe thấy xôn xao tin chị Hoài lên”, "ông sững lại khi 
nhìn thấy Hoài, mặt thoáng một chút ngơ ngẩn. Rồi mắt ông chớp liên 
hồi, môi ông bật bật không thành tiếng, có cảm giác ông sắp khó oà”, 
“giọng ông bỗng khê đặc, khàn rè: Hoài đấy ư, con? “.
 Nỗi vui mừng, xúc động không dấu giếm của ông khi gặp lại 
người đã từng là con dâu trưởng mà ông rất mực quí mến.
- Chị Hoài: “gần như không chủ động được mình, lao về phía ông 
Bằng, quên cả đôi dép, đôi chân to bản... kịp hãm lại khi còn cách ông 
già hai hàng gạch hoa”. Tiếng gọi của chị nghẹn ngào trong tiếng nấc 
“ông!”
 Sự có mặt của chị Hoài khiến nỗi cô đơn của ông Bằng được 
giải toả như có thêm niềm tin trong cuộc đấu tranh âm thầm nhằm 
giành lại những gì tốt đẹp trong truyền thống gia đình mà giờ đây, 
trước bao tác động của thời cuộc, đang có nguy cơ bị băng hoại.
 Cảnh gặp gỡ vui mừng xen lẫn nỗi tiếc thương đau buồn, lo lắng 
trước những biến động không vui của gia đình.
4/ Cảm xúc và suy nghĩ về truyền thống văn hóa riêng của dân 
tộc ta
- Khung cảnh Tết và dòng tâm tư cùng với lời khấn của ông Bằng 
trước bàn thờ nêu được y ́nghĩa của việc cúng tổ tiên trong ngày tết.
- Lễ tục này mở ra nhưñg điều quan trọng về văn hóa dân tôc̣ Việt 
Nam:
 + Hướng về cội nguồn, bảo vệ các giá trị truyền thống của dân tộc.
 + Phải biết giữ gìn và phát huy bao giá trị tốt đẹp trong quá khứ. 
 Dù cuộc sống hiện đại muôn sự đổi thay cùng sự thay đổi của những 
cách nghĩ, cách sống nhưng những quan niệm mới, nét đẹp truyền 
thống văn hóa ấy vẫn đang và rất cần được gìn giữ, trân trọng.
Sd
1/ Giá trị nội dung
- Bộc lộ niềm trăn trở của nhà văn về mối quan hệ 
của gia đình truyền thống trước những biến động 
của xã hội thời chuyển đổi.
- Thể hiện niềm tin, thái độ trân trọng, lòng yêu 
quý đối với những giá trị truyền thống.
2/ Giá trị nghệ thuật
- Xây dưṇg kết cấu truyện hợp lí.
- Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật.
THẢO LUẬN
NHÓM 2NHÓM 1 NHÓM 3 NHÓM 4
LỚP
Nhân vật chị Hoài được miêu tả ở những phương diện nào?
Nhà văn chú trọng nhất ở nhân vật này điều gì?
Thông qua nhân vật này nhà văn muốn gửi gắm điều gì?
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ 
THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH 
CỦA NHÓM EM

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_12_van_ban_mua_la_rung_trong_vuon.pdf