Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Một người Hà Nội
Ý nghĩa: Cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn
+ Qui luật bất diệt của sự sống.
+ Biểu tượng nghệ thuật, hình ảnh ẩn dụ về vẻ đẹp
của Hà Nội.
+ Khẳng định vẻ đẹp Hà Nội vớ truyền thống văn
hiến rạng rỡ ngàn năm.
Cây si nghiêng đổ là sự di dời ra đi của một thời
nhưng khi cây si sống lại là niềm tin của con người
lại được thắp sáng trên mảnh đất Kinh Kì.Nghệ thuật:
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
+Tạo tình huống gặp gỡ nhân vật “tôi” và các
nhân vật khác.
+ Ngôn ngữ nhân vật góp phần khắc họa tính
cách.
- Kể chuyện dung dị, tự nhiên, sinh động.
- Chi tiết,hình ảnh nghệ thuật đặc sắc thể hiện tư
tưởng của tác phẩm (Hình ảnh cây si cổ thụ ở
đền Ngọc Sơn, bát cổ bày hoa thuỷ tiên men
đỏ, hình ảnh hạt bụi vàng
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Một người Hà Nội
NGUYỄN KHẢI CẤU TRÚC BÀI HỌC I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ b. Mục đích sáng tác c. Nhan đề II. Hướng dẫn đọc -hiểu 1. Tóm tắt 2. Nội dung a. Nhân vật bà Hiền b. Nhân vật tôi và các nhân vật khác 2. Nghệ thuật 3. Ý nghĩa văn bản III. Luyện tập: NHÀ VĂN NGUYỄN KHẢI Tóm tắt • Truyện kể về cuộc đời người phụ nữ: bà Hiền-một người Hà Nội với cuộc sống gia đình, suy nghĩ, cách ứng xử trải qua nhiều thời đoạn của đất nước: Kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, thời kinh tế thị trường. • Xâu chuỗi các tình huống tạo ra mạch ngầm văn bản giúp nhân vật tôi nhận ra vẻ đẹp của con người Hà nội qua nhân vật bà Hiền. Xưa NayVà Chợ Đồng Xuân Xưa Nay Và Hình ảnh về Hà Nội TƯỢNG ĐÀI LÍ THÁI TỔ HỒ GƯƠM QUỐC TỬ GIÁM Hình ảnh về người Hà Nội Hình ảnh về người Hà Nội So sánh nhân vật bà Hiền với “những hạt bụi vàng” góp phần “làm cho đất kinh kì sáng chói những ánh vàng” Ý nghĩa: + Sự trân trọng, ngợi ca của Nguyễn Khải đối với nhân vật, ngợi ca khẳng định vẻ đẹp của người Hà Nội, nét đẹp trong bề sâu nhân cách của con người. Đó là những “hạt bụi vàng” đang lấp lánh đâu đó, toả sáng trên đất Kinh Kì.. + Thể hiện tình yêu sâu nặng, niềm ngưỡng mộ thiết tha đối với văn hóa kinh kì-Hà Nội. + Vừa đan xen niềm lo âu, tiếc nuối lại vừa chan chứa cảm giác tin tưởng, tự hào. Ý nghĩa: Cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn + Qui luật bất diệt của sự sống. + Biểu tượng nghệ thuật, hình ảnh ẩn dụ về vẻ đẹp của Hà Nội. + Khẳng định vẻ đẹp Hà Nội vớ truyền thống văn hiến rạng rỡ ngàn năm. Cây si nghiêng đổ là sự di dời ra đi của một thời nhưng khi cây si sống lại là niềm tin của con người lại được thắp sáng trên mảnh đất Kinh Kì. Nghệ thuật: - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: +Tạo tình huống gặp gỡ nhân vật “tôi” và các nhân vật khác. + Ngôn ngữ nhân vật góp phần khắc họa tính cách. - Kể chuyện dung dị, tự nhiên, sinh động. - Chi tiết,hình ảnh nghệ thuật đặc sắc thể hiện tư tưởng của tác phẩm (Hình ảnh cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn, bát cổ bày hoa thuỷ tiên men đỏ, hình ảnh hạt bụi vàng HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghiã văn bản. 2.Chuẩn bị bài:Thuốc-Lỗ Tấn + Tìm hiểu về nhà văn Lỗ Tấn. + Đọc, tóm tắt. + Tìm hiểu nội dung. + Trả lời các câu hỏi ở sgk.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_van_ban_mot_nguoi_ha_noi.pdf