Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Bác ơi

Bốn khổ đầu Nỗi tiếc

thương đó

được tác giả

khắc hoạ ntn?

Qua một chuỗi hành động, tâm trạng:

- Chạy: Trạng thái vội vàng, khẩn trương, muốn biết đó có

phải là sự thật không? (Khi còn ở xa nơi Bác mất).

- Lần theo lối sỏi quen: Trạng thái tâm trạng bất ổn, bối rối

(Khi đến gần hơn nơi Bác mất vì thế đường quen nhưng vẫn

thành lạ).

- Sững sờ không tin điều Bác mất là sự thật:

Bác đã đi rồi sao Bác ơi

(Khi đứng ở cầu thang dẫn lên phòng Bác nghỉ thấy cánh vật

bên trong im lìm: Chuông không reo, phòng lặng, rèm

buông, đèn tắt. Cảnh vật bên ngoài vẫn còn đó bưởi vẫn chín

vàng, hoa nhài vẫn nở và toả hương).

Bốn khổ đầu

Con lại lần theo lối sỏi quen

Đến bên thang gác đứng nhìn lên

Chuông ơi chuông nhỏ còn reo nữa?

Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Bác ơi trang 1

Trang 1

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Bác ơi trang 2

Trang 2

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Bác ơi trang 3

Trang 3

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Bác ơi trang 4

Trang 4

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Bác ơi trang 5

Trang 5

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Bác ơi trang 6

Trang 6

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Bác ơi trang 7

Trang 7

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Bác ơi trang 8

Trang 8

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Bác ơi trang 9

Trang 9

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Bác ơi trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 17 trang baonam 11240
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Bác ơi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Bác ơi

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Bác ơi
(Tố Hữu)
(Tố Hữu)
I. Hoàn cảnh ra đời và giá trị của bài thơ
- Năm 1968 1969: CM miền Nam đang thắng lợi lớn.
- Ngày 2.9.1969: Bác qua đời
- Tố Hữu đang điều trị tại bệnh viện Việt Xô được tin Bác 
mất, ông vội chạy ngay đến khu nhà Sàn – nơi Bác ở và 
làm việc.
- Bài thơ là “Bài điếu văn bi hùng bằng thơ” là sự đúc kết, 
suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc về Bác.
(Tố Hữu)II. Đọc hiểu (Theo câu hỏi SGK) Clip: Lễ tang
1. Bốn khổ đầu Clip đọc
Bài thơ này 
toát lên điều 
gì?
- Nỗi đau xót lớn lao của tác giả trước sự kiện Bác qua đời.
- Dường như có cả sự tiếc thương của trời đất nữa.
Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!
(Tố Hữu)II. Đọc hiểu (Theo câu hỏi SGK)
1. Bốn khổ đầu
(Tố Hữu)
II. Đọc hiểu (Theo câu hỏi SGK)
1. Bốn khổ đầu Nỗi tiếc thương đó 
được tác giả 
khắc hoạ ntn?
Qua một chuỗi hành động, tâm trạng:
- Chạy: Trạng thái vội vàng, khẩn trương, muốn biết đó có 
phải là sự thật không? (Khi còn ở xa nơi Bác mất).
- Lần theo lối sỏi quen: Trạng thái tâm trạng bất ổn, bối rối 
(Khi đến gần hơn nơi Bác mất vì thế đường quen nhưng vẫn 
thành lạ).
- Sững sờ không tin điều Bác mất là sự thật:
Bác đã đi rồi sao Bác ơi
(Khi đứng ở cầu thang dẫn lên phòng Bác nghỉ thấy cánh vật 
bên trong im lìm: Chuông không reo, phòng lặng, rèm 
buông, đèn tắt. Cảnh vật bên ngoài vẫn còn đó bưởi vẫn chín 
vàng, hoa nhài vẫn nở và toả hương).
(Tố Hữu)
II. Đọc hiểu (Theo câu hỏi SGK)
1. Bốn khổ đầu
Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bên thang gác đứng nhìn lên
Chuông ơi chuông nhỏ còn reo nữa?
Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn
(Tố Hữu)
II. Đọc hiểu (Theo câu hỏi SGK)
1. Bốn khổ đầu
Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
(Tố Hữu)
II. Đọc hiểu (Theo câu hỏi SGK)
1. Bốn khổ đầu
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!
(Tố Hữu)
II. Đọc hiểu (Theo câu hỏi SGK)
2. Sáu khổ thơ tiếp theo Em hãy đọc 6 khổ thơ tiếp theo và cho 
biết ý bao trùm ở 
đây là gì, được tác 
giả khái quát ntn?
Trái tim mênh mông của Bác →
- Ôm cả non sông.
- Mọi kiếp người.
- Cả năm châu bốn biển
Tấm lòng của Bác thể hiện ở:
- Những suy nghĩ lo lắng, đau đớn vì dân vì nước, vì 
phong trào CM trên thế giới.
- Yêu thương quan tâm đến mọi vật, mọi người (Ngọn lúa, 
cành hoa, sữa để em thơ, lụa tặng già)
(Tố Hữu)
II. Đọc hiểu (Theo câu hỏi SGK)
2. Sáu khổ thơ tiếp theo
Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi nhành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già.
(Tố Hữu)
II. Đọc hiểu (Theo câu hỏi SGK)
2. Sáu khổ thơ tiếp theo
Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch, chẳng vàng son
Mong manh áo vải, hồn muôn trượng
Hợn tượng đồng phơi những lối mòn.
(Tố Hữu)
II. Đọc hiểu (Theo câu hỏi SGK)
2. Sáu khổ thơ tiếp theo
- Vui với niềm vui từ nhỏ nhất đến niềm vui lớn lao cao cả 
(Khổ 9).
- Để tình thương cho mọi người sống thanh bạch giản dị 
(Khổ 10).
- Cả năm châu, bốn biển.
(Tố Hữu)
II. Đọc hiểu (Theo câu hỏi SGK)
3. Ba khổ cuối
- Mãi mãi nhớ Bác, nhớ những điều Bác dặn.
- Bốn câu thơ cuối là nỗi nhớ, là niềm kính yêu, là lời hứa 
nguyện đi theo con đường Bác đã vạch ra.
Em hãy nêu ý 
nghĩa của ba 
khổ thơ này?
Nhớ đôi dép cũ nặng công ơn
Yêu Bác, lòng ta trong sáng hơn
Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi
Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn.
(Tố Hữu)
TỔNG KẾT
 Cả bài thơ là niềm tiếc thương vô hạn của tác giả cũng 
như của nhân dân ta đối với Bác Hồ và trái tim mênh 
mông của Bác qua nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ hình ảnh 
của Tố Hữu.
(Tố Hữu)
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Tôi xin mượn bài hát “Hồ Chí Minh đẹp 
nhất tên Người” để khép lại bài giảng.
Bài hát

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_12_van_ban_bac_oi.pdf