Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 18: Việt Bắc

Bài thơ "Việt Bắc”

 a. Thể thơ: Lục bát

 b. Hoàn cảnh sáng tác

 - Bài thơ được viết vào tháng 10/ 1954 nhân sự kiện chia tay giữa các cơ quan trung ương của Đảng và Chính phủ từ Việt Bắc trở lại Hà Nội. ->Tác phẩm được xem là đỉnh cao của thơ ca kháng chiến chống Pháp.

a. Vị trí: Thuộc phần đầu tác phẩm.

b. Nội dung

- Thông qua kết cấu đối đáp Mình - Ta quen thuộc trong ca dao dân ca (có sự hoán đổi vai trong cách xưng hô) Tố Hữu kể câu chuyện chia tay bịn rịn giữa kẻ ở, người về.

+ Đoạn 1: Lời hỏi của người ở lại

+ Đoạn 2: Lời đáp của người ra đi

 

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 18: Việt Bắc trang 1

Trang 1

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 18: Việt Bắc trang 2

Trang 2

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 18: Việt Bắc trang 3

Trang 3

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 18: Việt Bắc trang 4

Trang 4

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 18: Việt Bắc trang 5

Trang 5

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 18: Việt Bắc trang 6

Trang 6

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 18: Việt Bắc trang 7

Trang 7

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 18: Việt Bắc trang 8

Trang 8

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 18: Việt Bắc trang 9

Trang 9

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 18: Việt Bắc trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 37 trang baonam 6180
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 18: Việt Bắc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 18: Việt Bắc

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 18: Việt Bắc
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI 
CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT! 
KHỞI ĐỘNG 
Câu 1: Ai là tác giả của bài thơ “Từ ấy”? 
 a. Hồ Chí Minh 
 b. Xuân Diệu 
 c. Tố Hữu 
KHỞI ĐỘNG 
Câu 1: Ai là tác giả của bài thơ “Từ ấy”? 
 a. Hồ Chí Minh 
 b. Xuân Diệu 
 c. Tố Hữu 
KHỞI ĐỘNG 
Câu 2: Việt Bắc vừa là tên tập thơ, vừa là tên của một bài thơ do Tố Hữu sáng tác, đúng hay sai ? 
 a. Đúng 
 b. Sai 
KHỞI ĐỘNG 
Câu 1: Ai là tác giả của bài thơ “Từ ấy”? 
c. Tố Hữu 
Câu 2: Việt Bắc vừa là tên tập thơ, vừa là tên của một bài thơ do Tố Hữu sáng tác, đúng hay sai ? 
 a. Đúng 
Tiết 18 
VIỆT BẮC 
(Tiết 1) 
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 
Câu 1: Đâu là nhận xét đúng về vị trí nhà thơ Tố Hữu ? 
Tố Hữu là nhà thơ lớn, lá cờ đầu của thơ ca trung đại Việt Nam. 
Tố Hữu là nhà thơ lớn, lá cờ đầu của thơ ca hiện đại Việt Nam. 
Tố Hữu là nhà thơ lớn, lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam. 
Câu 1: Đâu là nhận xét đúng về vị trí nhà thơ Tố Hữu ? 
Tố Hữu là nhà thơ lớn, lá cờ đầu của thơ ca trung đại Việt Nam. 
Tố Hữu là nhà thơ lớn, lá cờ đầu của thơ ca hiện đại Việt Nam. 
Tố Hữu là nhà thơ lớn, lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam. 
Câu 2: Đường cách mạng, đường thơ Tố Hữu luôn..? a. Tách rời nhau. b. Song hành cùng nhau c. Đối lập nhau.  
Câu 3: Phong cách thơ Tố Hữu được nhận xét như thế nào ? a. Đậm chất trữ tình, chính trị.b. Đậm đà tính dân tộcc. Vừa đậm chất trữ tình, chính trị; vừa đậm đà tính dân tộc  
Câu 3: Phong cách thơ Tố Hữu được nhận xét như thế nào ? a. Đậm chất trữ tình, chính trị.b. Đậm đà tính dân tộc c. Vừa đậm chất trữ tình, chính trị; vừa đậm đà tính dân tộc 
Tác giả 
- Tố Hữu là nhà thơ lớn, lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam.- Đường cách mạng, đường thơ Tố Hữu luôn song hành cùng nhau.- Phong cách thơ Tố Hữu: Vừa đậm chất trữ tình, chính trị; vừa đậm đà tính dân tộc   
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 
Câu 4: Bài thơ "Việt Bắc” được viết theo thể thơ nào ? a. Lục bátb. Song thất lục bátc. Thơ lục ngôn  
Câu 4: Bài thơ "Việt Bắc“ được viết theo thể thơ nào ?  a. Lục bát  b. Song thất lục bátc. Thơ lục ngôn  
Câu 5: Bài thơ "Việt Bắc” được sáng tác khi nào và nhân sự kiện lịch sử nào ?  a. Tháng 8/1954 , chia tay giữa đồng bào Việt Bắc và người cán bộ về xuôi.  b. Tháng 9/1954 , chia tay giữa đồng bào Việt Bắc và người cán bộ về xuôi.  c. Tháng 10/1954 , chia tay giữa đồng bào Việt Bắc và người cán bộ về xuôi.   
Câu 5: Bài thơ "Việt Bắc“ được sáng tác khi nào và nhân sự kiện lịch sử nào ? a. Tháng 8/1954 , chia tay giữa đồng bào Việt Bắc và người cán bộ về xuôi.  b. Tháng 9/1954 , chia tay giữa đồng bào Việt Bắc và người cán bộ về xuôi.  c. Tháng 10/1954 , chia tay giữa đồng bào Việt Bắc và người cán bộ về xuôi.   
Câu 6: Đoạn trích "Việt Bắc” trong SGK thuộc phần nào của tác phẩm ? 
a.Thuộc phần đầu tác phẩm. 
b. Thuộc phần sau tác phẩm. 
Câu 6: Đoạn trích "Việt Bắc” trong SGK thuộc phần nào của tác phẩm ? 
a.Thuộc phần đầu tác phẩm. 
b. Thuộc phần sau tác phẩm. 
Câu 7: Nội dung chính của đoạn trích "Việt Bắc” là ? 
a.Lời ướm hỏi của người ở lại 
b.Lời đáp của người về 
c. Cả hai đáp án a, b đều đúng 
Câu 7: Nội dung chính của đoạn trích "Việt Bắc” là ? 
a.Lời ướm hỏi của người ở lại 
b.Lời đáp của người về 
c. Cả hai đáp án a, b đều đúng 
Câu 8: Đâu là những thành công nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong đoạn trích “Việt Bắc” ? 
a. Kết cấu đối đáp: ta – mình, mình -ta 
b.Thể thơ lục bát ngọt ngào, tâm tình 
c.Ngôn ngữ thơ giản dị, tinh tế 
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng 
Câu 8: Đâu là những thành công nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong đoạn trích “Việt Bắc” ? 
a. Kết cấu đối đáp: ta – mình, mình -ta 
b.Thể thơ lục bát ngọt ngào, tâm tình 
c.Ngôn ngữ thơ giản dị, tinh tế 
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng 
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 
1.Tác giả 
2. Bài thơ "Việt Bắc” 
 a. Thể thơ: Lục bát 
 b. Hoàn cảnh sáng tác 
 - Bài thơ được viết vào tháng 10/ 1954 nhân sự kiện chia tay giữa các cơ quan trung ương của Đảng và Chính phủ từ Việt Bắc trở lại Hà Nội. -> Tác phẩm được xem là đỉnh cao của thơ ca kháng chiến chống Pháp. 
3. Đoạn trích SGK 
a. Vị trí: Thuộc phần đầu tác phẩm. 
b. Nội dung 
- Thông qua kết cấu đối đáp Mình - Ta quen thuộc trong ca dao dân ca (có sự hoán đổi vai trong cách xưng hô) Tố Hữu kể câu chuyện chia tay bịn rịn giữa kẻ ở, người về. 
+ Đoạn 1: Lời hỏi của người ở lại 
+ Đoạn 2: Lời đáp của người ra đi 
Đoạn 1: 
Lời ướm hỏi của người ở lại 
“ Mình về mình có nhớ ta ” 
15 năm gắn bó bền chặt nghĩa tình 
Nhìn cây có nhớ núi 
Nhìn sông có nhớ nguồn 
Mình đi mình có nhớ mình 
Có nhớ những ngày, có nhớ chiến khu, có nhớ những nhà, có nhớ núi non 
Đoạn 2: 
Lời đáp của người về 
“ Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh ” 
Nhớ gì như nhớ người yêu 
(Nhớ Việt Bắc da diết, cháy bỏng, thường trực như nỗi nhớ người yêu) 
Nhớ những hoa cùng người 
(Nhớ thiên nhiên và con người Việt Bắc) 
Nhớ những đường Việt Bắc 
(Nhớ cuộc sống, chiến đấu nới chiến khu Việt Bắc) 
II. RÈN KĨ NĂNG 
Đề bài 1: 
 – Mình về mình có nhớ ta 
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. Mình về mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn? 
 – Tiếng ai tha thiết bên cồn 
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân ly 
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay 
 (Trích  Việt Bắc , Tố Hữu) 
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về tính dân tộc trong thơ Tố Hữu. 
? Trong 5’, hãy phân tích đề theo gợi ý sau: 
- Kiểu bài ? 
- Vấn đề nghị luận? 
- Thao tác lập luận? 
- Phạm vi dẫn chứng? 
2. Lập dàn ý 
Hoạt động nhóm, thời gian 5’ 
Nhóm 1: 
(Tổ 1) 
Nêu các ý chính của phần mở bài, kết bài ? 
Nhóm 2 (Tổ 2) 
4 câu đầu là lời của ai? 
Người đó lên tiếng trước để làm gì ? 
Lời nhân vật trữ tình được bộc lộ qua những chi tiết, h/a nào ? 
Nhóm 4: 
(Tổ 4) 
Liệt kê những thành công về nghệ thuật được biểu hiện trong đoạn thơ ? 
Nhóm 3 
(tổ 3) 
4 câu cuối diễn tả nội dung gì ? Tâm trạng con người hiện lên như thế nào? Tìm các h/a, chi tiết miêu tả tâm trạng con người ? 
 Nhóm 1: (Tổ 1) ? Nêu các ý chính của phần mở bài, kết bài ? 
Nhóm 2: (Tổ 2) 
- 4 câu đầu là lời của ai? 
Người đó lên tiếng trước để làm gì ? 
Lời nhân vật trữ tình được bộc lộ qua những chi tiết, h/a nào? 
Nhóm 3 (tổ 3) 
4 câu cuối diễn tả nội dung gì ? Tâm trạng con người hiện lên như thế nào? Tìm các h/a, chi tiết miêu tả tâm trạng con người? 
Nhóm 4: (Tổ 4) 
Liệt kê những thành công về nghệ thuật được biểu hiện trong đoạn thơ ? 
Nhận xét tính dân tộc được bộc lộ đoạn thơ 
Nhóm 1 (Tổ 1) 
? Nêu các ý chính của phần kết bài ? 
3. Viết đoạn văn mở bài, kết bài  
Chúc các em học tốt ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_van_ban_viet_bac.ppt