Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Chữ người tử tù

I. Tìm hiểu chung:

a. Tác giả:

- 1910 – 1987, quê Hà Nội. Học thành chung, làm báo, viết văn.

- Trước Cách mạng tháng Tám, là nhà văn lãng mạn. Sau Cách mạng, tham gia kháng chiến.

- Ông nổi bật với phong cách nghệ thuật tài hoa – tài tử, sở trường về thể tuỳ bút.

b. Tác phẩm:

- Viết 1938, in trong tập truyện “Vang bóng một thời”.

- “Vang bóng một thời” có 11 truyện ngắn, là kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám.

- Nhân vật là những người tài hoa, bất đắc chí nhưng luôn giữ thiên lương. Họ lấy cái ngông – tài hoa để đối lập, phủ định xã hội phàm tục đương thời.

- Tóm tắt truyện.

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Chữ người tử tù trang 1

Trang 1

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Chữ người tử tù trang 2

Trang 2

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Chữ người tử tù trang 3

Trang 3

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Chữ người tử tù trang 4

Trang 4

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Chữ người tử tù trang 5

Trang 5

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Chữ người tử tù trang 6

Trang 6

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Chữ người tử tù trang 7

Trang 7

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Chữ người tử tù trang 8

Trang 8

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Chữ người tử tù trang 9

Trang 9

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Chữ người tử tù trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 19 trang Trúc Khang 08/01/2024 4880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Chữ người tử tù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Chữ người tử tù

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Chữ người tử tù
Bài giảng điện tử lớp 11
NGUYỄN TUÂN
 Trình bày ngắn gọn ý nghĩa hình ảnh chuyến tàu đêm trong 
truyện ngắn “Hai đứa trẻ”?
 Chuyến tàu đêm “đã đem một chút thế giới khác đi qua” 
phố huyện.
  Là “cái gì tươi sáng hơn” với đèn pha sáng rực, điện 
sáng trên các toa.
  Là tiếng ồn ào huyên náo của tiếng bánh sắt trên đường 
ray, tiếng cười nói của hành khách...
 Nó khác với cuộc sống tăm tối, đơn điệu hàng ngày. Đó là 
mơ ước đổi đời của những kiếp người lam lũ.
(Nguyễn Tuân)
I. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả:
- 1910 – 1987, quê Hà Nội. Học thành 
chung, làm báo, viết văn.
- Trước Cách mạng tháng Tám, là 
nhà văn lãng mạn. Sau Cách mạng, 
tham gia kháng chiến. 
- Ông nổi bật với phong cách nghệ 
thuật tài hoa – tài tử, sở trường về 
thể tuỳ bút. 
(Nguyễn Tuân)
I. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả: b. Tác phẩm:
- Viết 1938, in trong tập truyện “Vang bóng 
một thời”.
- “Vang bóng một thời” có 11 truyện ngắn, 
là kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân trước 
Cách mạng tháng Tám.
- Nhân vật là những người tài hoa, bất đắc 
chí nhưng luôn giữ thiên lương. Họ lấy cái 
ngông – tài hoa để đối lập, phủ định xã hội 
phàm tục đương thời.
- Tóm tắt truyện.
TÓM TẮT TRUYỆN 
- Huấn Cao văn võ toàn tài, nổi tiếng viết chữ đẹp, phạm tội 
chống triều đình, bị xử án chém, bị giải về nhà giam của Quản 
ngục chờ ngày xử chém.
- Quản ngục vốn quý trọng người tài và có sở nguyện chơi chữ, 
ước có được bức chữ của ông Huấn nên đã sai viên thơ lại biệt 
đãi rượu thịt hàng ngày cho Huấn Cao.
- Huấn Cao thản nhiên nhận rượu thịt nhưng khinh bỉ bọn 
quan tù – tiểu nhân thị oai, thẳng thừng đuổi Quản ngục ra 
khỏi buồng giam.
- Một chiều, trước ngày xử chém, Huấn Cao nghe viên thơ lại 
kể nỗi lòng của Quản ngục, ông cảm động và quyết định cho 
chữ Quản ngục.
- Đêm đó, trong buồng giam dơ nhớp, với bó đuốc sáng rực, 
Huấn Cao “cổ mang gông, chân vướng xiềng” đứng hiên ngang 
cho chữ, hai ngục quan khúm núm đứng bên. Viết xong bức 
chữ, Huấn Cao khuyên Quản ngục hãy về quê mà ở để giữ 
tròn thiên lương.
- Quản ngục cảm động, nghẹn ngào nói: “Kẻ mê muội này xin 
bái lĩnh”.
(Nguyễn Tuân)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc – hiểu:
1. Tình huống truyện:
Truyện có tình huống 
độc đáo như thế nào?
  Là cuộc gặp gỡ đầy kịch tính giữa hai nhân vật:
 - Huấn Cao, một tử tù vì tội “đại nghịch” chống 
triều đình.
 - Quản ngục, đại diện cho quyền lực triều đình.
  Một sự đối lập độc đáo: 
 - Trên bình diện chính trị - xã hội, họ đối lập 
theo hướng Quản ngục có toàn quyền sinh sát.
 - Trên bình diện nhân sinh, họ lại tri âm theo 
hướng Quản ngục phải bái lĩnh Huấn Cao.
Ý nghĩa của
tình huống truyện?
Ý nghĩa của
tình huống truyện?
 Tình huống trớ trêu có hiệu quả:
 - Thử thách phẩm chất các nhân vật, góp phần 
thể hiện chủ đề.
 - Tạo sự hấp dẫn.
(Nguyễn Tuân)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
II. Đọc – hiểu: 
 1. Tình huống truyện:
2. Tác phẩm:
2. Nhân vật Huấn Cao:
Huấn Cao có 
những phẩm chất gì?
uấn Cao có 
những phẩ chất gì?
 a. Một người tài hoa. 
  Là tài viết chữ nhanh và rất đẹp. “Có được chữ 
của Huấn Cao mà treo là có một báu vật trên đời”.
  Viết chữ đẹp là nghệ thuật thư pháp. Chữ thể 
hiện "tài, tâm, lực" của người viết chữ và chơi chữ.
Biểu hiện sự tài hoa 
của Huấn Cao?
Biểu hiện sự tài hoa 
của uấn Cao?
  Nên Huấn Cao luôn đối đãi với chữ bằng cái 
"tâm" thành kính: “Chữ thì quý lắm, ta nhất sinh 
không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết 
câu đối bao giờ”.
  Chơi chữ là một truyền thống văn hoá của dân 
tộc. 
NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP
(Nguyễn Tuân)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu:
2. Tác phẩm:
 1. Tình huống truyện:
b. Một người khí khái, kiêu bạc.
2. Nhân vật Huấn Cao:
1. Tác giả: 
 a. Một người tài hoa.
THẢO LUẬN
 Những biểu hiện khí khái, kiêu bạc?
  Coi thường tiền tài và quyền lực đen tối, chỉ quý 
trọng cái ĐẸP của tài năng, nhân cách.
 - Không vì vàng ngọc hay quyền thế mà viết câu 
đối cho ai.
 - “Lạnh lùng” nhìn bọn quan ngục là bọn “tiểu 
nhân thị oai”, thản nhiên dỗ cái gông.
  Thản nhiên nhận rượu thịt biệt đãi như “cái hứng 
bình sinh”, nhưng khinh bỉ đuổi Quản ngục ra khỏi 
buồng giam: “Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà người 
đừng đặt chân vào đây.”
  Nói xong, ông chờ sự trả thù, “đến cảnh chết 
chém mà ông còn chẳng sợ”.
 Là phẩm chất hiên ngang, nghĩa khí của con 
người cứng cỏi, anh hùng.
 Là phẩm chất hiên ngang, nghĩa khí của con 
người cứng cỏi, anh hùng.
(Nguyễn Tuân)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
II. Đọc – hiểu:
2. Tác phẩm:
 1. Tình huống truyện:
2. Nhân vật Huấn Cao:
 a. Một người tài hoa.
b. Một người khí khái, 
kiêu bạc.
c. Một người thiên lương.
Tấm lòng thiên 
lương thể hiện 
qua chi tiết nào?
Tấ lòng thiên 
lương thể hiện 
qua chi tiết nào?
  Khi hiểu được tấm lòng biệt nhãn liên tài và sở 
nguyện cao quý của Quản ngục, Huấn Cao xúc động 
chân thành: “thiếu chút nữa, ta phụ mất một tấm lòng 
trong thiên hạ”.
  Cho chữ Quản ngục, tức Huấn Ca

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_11_bai_chu_nguoi_tu_tu.pdf