Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
1. Thời điểm Mác qua đời và nhận định khái quát về Mác
a.Thời điểm Mác qua đời:
- Thời gian: 3 giờ kém 15 phút. Chiều 14/3/1883
- Không gian: Trong phòng trên chiếc ghế bành
- Sự qua đời: “ngừng suy nghĩ”, “ngủ thiếp đi”, “giấc ngủ nghìn thu”
-> Cách giới thiệu ngắn gọn nhưng thể hiện niềm tiếc thương và thành kính. Gợi cảm xúc sâu xa trong lòng người đọc
b. Nhận định khái quát về Mác
“ Nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại”
- Niềm tiếc thương vô hạn đối với sự ra đi của Mác
+ Là một tổn thất lớn (không sao lường hết được) -> đối với giai cấp vô sản-> đối với khoa học lịch sử.
+ Là nỗi trống vắng ghê gớm -> đối với toàn thể nhân loại
-> Cách đặt vấn đề cho thấy vai trò quan trọng của Mác đối với sự phát triển của nhân loại, đồng thời bộc lộ sâu sắc niềm yêu mến và thương tiếc của người ở lại.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 11 1. Tác giả: - Phri-đích Ăng ghen (1820 – 1895). Là nhà triết học, lí luận chính trị xuất sắc người Đức. - Là nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng của phong trào công nhân thế giới. - Là bạn thân của Mác, cùng Mác soạn thảo “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”. I. Tìm hiểu chung Phri-đích Ăng ghen (1820 – 1895). Nêu hiểu biết của em về Ăng g en ? MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĂNG GHEN ĂNG GHEN THỜI TRẺ Engels lon don house (1870-1894)122. Regents’ park road 2. Các Mác (1818-1883) - Nhà triết học và lí luận chính trị vĩ đại người Đức, lãnh tụ thiên tài của giai cấp vô sản và nhân dân lao động thế giới. - Công trình nổi tiếng nhất là “Bộ tư sản” (1864 -1876). - Ông mất 14/3/1883 an táng tại nghĩa trang Hai ghết (Luân Đôn). Các Mác (1818-1883) Nêu hiểu biết củ em về Các Mác ? MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC MÁC THE KARL MARX - HOUSE MUSEUM TÌNH BẠN GIỮA MÁC VÀ ĂNG GHEN 3. Văn bản: a. Hoàn cảnh sáng tác: Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác là bài điếu văn của Ăng ghen đọc trước mộ Mác. b. Thể loại: Văn chính luận tiêu biểu,vừa có giá trị văn chương. c. Bố cục Phần 1 (đoạn văn 1 và 2) Thông báo Các Mác qua đời và nhận định khái quát về Mác. Phần 2 (đoạn văn 3, 4, 5, 6) Những cống hiến vĩ đại của Các Mác đối với nhân loại. Phần 3 (đoạn văn 7 và câu kết) Ca ngợi bày tỏ tiếc thương của nhân loại đối với Mác. II. ĐỌC HIỂU: 1. Thời điểm Mác qua đời và nhận định khái quát về Mác a.Thời điểm Mác qua đời: - Thời gian: 3 giờ kém 15 phút. Chiều14/3/1883 - Không gian: Trong phòng trên chiếc ghế bành - Sự qua đời: “ngừng suy nghĩ”, “ngủ thiếp đi”, “giấc ngủ nghìn thu” Cách giói thiệu ngắn gọn nhưng thể hiện niềm tiếc thương và thành kính. Gợi cảm xúc sâu xa trong lòng người đọc Nêu thời điểm Mác qua đời? Để diễn tả sự ra đi của Mác tác giả đã sử dụng từ ngữ nào? b. Nhận định khái quát về Mác “ Nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại” - Niềm tiếc thương vô hạn đối với sự ra đi của Mác + Là một tổn thất lớn (không sao lường hết được) đối với giai cấp vô sản đối với khoa học lịch sử. + Là nỗi trống vắng ghê gớm đối với toàn thể nhân loại Mác được nhận định là người như thế nào? Cách đặt vấn đề cho thấy vai trò quan trọng của Mác đối với sự phát triển của nhân loại, đồng thời bộc lộ sâu sắc niềm yêu mến và thương tiếc của người ở lại. Nhận xét về cách mở đầu của tác giả? II. ĐỌC HIỂU: 2. Những cống hiến vĩ đại của Các Mác: Cống hiến 1: “tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài người” Bản chất của quy luật: cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng tư liệu sản xuất, cách sản xuất tư liệu sản xuất, trình độ phát triển kinh tế hình thức, thể chế nhà nước, tôn giáo, văn học nghệ thuật Mác đã có những cống hiến vĩ đại nào để trở thành “ nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại? Để làm nổi bật cống hiến này Ăng –ghen đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? - Nghệ thuật: + So sánh cống hiến của: Đác- uyn Tìm ra quy luật phát triển của thế giới hữu cơ. -> Từ vô cơ đến hữu cơ. Các Mác Tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài người. -> Từ cơ sở hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng. => So sánh tương đồng tạo ra sự đối sánh song song nhằm nhấn mạnh hai cống hiến vĩ đại như nhau. + Lập luận chặt chẽ, dễ hiểu: * Sử dụng từ ngữ so sánh “giống như ” * Theo kiểu cấu tạo: Nếu (A) đã thì (B) cũng => Đây là phát hiện mới mẻ, là hạt nhân của chủ nghĩa duy vật lịch sử. - Giá trị thặng dư: Do lao động sống tạo thêm ra ngoài giá trị sức lao động, là lao động không công của người công nhân làm thuê. -> Giai cấp tư sản ngày càng giàu lên,giai cấp công nhân ngày càng kiệt quệ, bần cùng. => Bản chất bóc lột của giai cấp tư sản. Cống hiến 2: “tìm ra quy luật vận động riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện nay và xã hội tư sản do phương thức đó đẻ ra ” Quy luật giá trị thặng dư. Cống hiến thứ hai của Mác là cống hiến nào? Để tiếp tục làm sáng tỏ cống hiến hai của Mác, Ăng – ghen đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - Nghệ thuật: + So sánh giữa: Công trình nghiên cứu của các nhà kinh tế học tư sản, các nhà phê bình XHCN. -> Mò mẫm trong bóng tối. “ Bộ Tư bản ” với sự phát hiện về giá trị thặng dư. -> Ánh sáng đã xuất hiện. => Sự so sánh đối lập, tương phản để nhấn mạnh ý nghĩa to lớn mà Mác đã phát hiện. + Lập luận so sánh tăng cấp: * Qua câu “ Nhưng không chỉ có thế thôi ” * Chứng minh -> làm sáng tỏ tạo sức thuyết phục. -> Khẳng định tầm vĩ đại về triết học của Mác. Em có nhận xét gì về mức độ cống hiến hai so với cống hiến một? => Giá trị hơn, to lớn hơn cống hiến trước. Cống hiến 3: Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, biến lý thuyết cách mạng thành hoạt động cách mạng. - Khoa học = động lực lịch sử, lực lượng cách mạng. - đấu tranh = hành động tự nhiên.Đối với Các Mác
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_11_bai_ba_cong_hien_vi_dai_cua_cac_mac.pdf