Bài giảng Nghiệp vụ hải quan - Chương 1: Tổng quan về hải quan - Lừng Thị Kiều Oanh
Nội dung
1.1. Khái quát về hải quan
• Lịch sử hình thành của hải quan thế giới và Việt Nam
• Chức năng, nhiệm vụ của hải quan
1.2. Vai trò, tác động của hải quan
1.3. Cơ sở pháp lý cho hoạt động của hải quan Việt
Nam
1.4. Cơ cấu tổ chức của hải quan Việt Nam
1. "Hải quan" là cơ quan của Chính phủ chịu trách
nhiệm thi hành Luật Hải quan và thu thuế hải quan
và thuế khác. Đồng thời cũng chịu trách nhiệm thi
hành các luật lệ khác có liên quan đến việc nhập
khẩu, xuất khẩu, vận chuyển hay lưu kho hàng
hoá. (Công ước Kyoto)
2. “Nghiệp vụ hải quan” là tất cả mọi hoạt động
kiểm tra, giám sát, kiểm soát hàng hoá và phương
tiện xuất ra hoặc nhập vào lãnh thổ hải quan và
thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nghiệp vụ hải quan - Chương 1: Tổng quan về hải quan - Lừng Thị Kiều Oanh
1 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Thương Mại – Du lịch NGHIỆP VỤ HẢI QUAN GV: Lừng Thị Kiều Oanh Email: kieuoanhtmdl@gmail.com Lừng Thị Kiều Oanh 4/1/2020 1 QUY CÁCH MÔN HỌC Tên môn học: Nghiệp vụ Hải quan Số đơn vị học trình: 2 Tổng số tiết: 30 tiết Mục tiêu của môn học • Khi kết thúc khóa học, học viên có thể – Hiểu và thực hiện các tác nghiệp trong quy trình thủ tục hải quan, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và tự do hóa thương mại – Cung cấp những kiến thức căn bản và kinh nghiệm về nghiệp vụ hải quan, bao gồm: Nguyên tắc chung phân loại hàng hóa, trị giá hải quan, nội dung cơ bản thủ tục hải quan, nguyên tắc kiểm tra, giám sát hải quan, phạm vi địa bàn hoạt động và nhiệm vụ của công tác kiểm soát hải quan. – Hiểu và có khả năng điền tờ khai hải quan điện tử, thuế XNK, soạn bộ hồ sơ hải quan và qui trình khai báo hải quan hiện nay. Lừng Thị Kiều Oanh 4/1/2020 3 Tài liệu học tập * Giáo trình: - Học viện Tài chính: PGS.TS. Hoàng Trần Hậu & PGS.TS. Nguyễn Thị Thương Huyền, Giáo trình Hải quan cơ bản – NXB Tài chính, 2011. * Sách tham khảo: - Đại học ngoại thương: TS. Phạm Duy Liên, Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ hải quan - NXB Thống kê, 2004. - TS. Nguyễn Thị Thương Huyền - Kỹ thuật nghiệp vụ Hải quan và xuất nhập khẩu: Lý thuyết và tình huống ứng dụng - Nxb Tài chính - 2008. Bài giảng trên lớp Websites: Web Tổ chức Hải quan thế giới: wcoomd.org Web Hải quan VN: customs.gov.vn Lừng Thị Kiều Oanh 4/1/2020 4 2 Đề cương môn học • Chương 1: Tổng quan về Hải quan • Chương 2: Một số nghiệp vụ Hải quan cơ bản • Chương 3: Thủ tục Hải quan • Chương 4: Kiểm tra, giám sát Hải quan • Chương 5: Kiểm soát Hải quan CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HẢI QUAN TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Thương Mại – Du lịch Lừng Thị Kiều Oanh 4/1/2020 Mục tiêu nghiên cứu • Cung cấp cái nhìn tổng thể về Hải quan. • Nắm được những vấn đề cơ bản của hoạt động hải quan và Hải quan Việt Nam 4/1/2020 Lừng Thị Kiều Oanh Nội dung 1.1. Khái quát về hải quan • Lịch sử hình thành của hải quan thế giới và Việt Nam • Chức năng, nhiệm vụ của hải quan 1.2. Vai trò, tác động của hải quan 1.3. Cơ sở pháp lý cho hoạt động của hải quan Việt Nam 1.4. Cơ cấu tổ chức của hải quan Việt Nam 4/1/2020 Lừng Thị Kiều Oanh 3 9 1.1. Khái quát về hải quan Hy lạp Thuế “IMFORLUM”: 2% trị giá hàng • 1.1.1. Lịch sử hình thành của hải quan thế giới và Việt Nam Italia (La Mã) Thuế “PORTORIUM” đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu Anh (thê kỷ 11) Thuế “Custom” đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu Trung Quốc - Đời nhà Đường: Thuế đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu do cơ quan CHEPOSEN - Đời nhà Thanh (thế kỷ 17): cơ quan này thành Hải quan Việt Nam Thuế quan có từ thời Nhà Lý Trước thời Pháp: Thuế quan Hải quan Việt Nam được thành lập: 1945 Thuật ngữ Hải quan • Tiếng Anh: Customs • Tiếng Pháp: Douanes • Tiếng Việt: Hải quan 4/1/2020 Lừng Thị Kiều Oanh 11 1. "Hải quan" là cơ quan của Chính phủ chịu trách nhiệm thi hành Luật Hải quan và thu thuế hải quan và thuế khác. Đồng thời cũng chịu trách nhiệm thi hành các luật lệ khác có liên quan đến việc nhập khẩu, xuất khẩu, vận chuyển hay lưu kho hàng hoá. (Công ước Kyoto) 2. “Nghiệp vụ hải quan” là tất cả mọi hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm soát hàng hoá và phương tiện xuất ra hoặc nhập vào lãnh thổ hải quan và thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Khái niệm 1.1.2. CHỨC NĂNG CỦA HẢI QUAN 4/1/2020 Lừng Thị Kiều Oanh Thu thuế 1 2 3 4 Thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế Bảo hộ sản xuất trong nước Bảo vệ sự trong sạch của xã hội 4 Nhiệm vụ của hải quan 4/1/2020 Lừng Thị Kiều Oanh 1 4 Kiểm tra giám sát hàng hoá, phương tiện vận chuyển Phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép qua biên giới Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế xuất nhập khẩu 2 3 Kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động XNK.. 1.2 Cơ sở pháp lý 4/1/2020 Lừng Thị Kiều Oanh Cơ sở pháp lý Luật pháp quốc tế Luật pháp quốc gia 15 16 5 Phạm vi hoạt động của HQVN Lãnh thổ hoạt động + Khu vực trong lãnh thổ Việt Nam + Khu vực thuộc đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. Địa bàn hoạt động + Các khu vực cửa khẩu quốc tế. + Các địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu, khu chế xuất, kho ngoại quan, kho bảo thuế, khu vực ưu đãi hải quan, bưu điện quốc tế. + Các địa điểm kiểm tra hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trong lãnh thổ và trên vùng biển thực hiện chủ quyền của VN + Trụ sở doanh nghiệp.4/1/2020 Lừng Thị Kiều Oanh CHƯƠNG II MỘT SỐ NGHIỆP VỤ HẢI QUAN CƠ BẢN TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Thương Mại – Du lịch Lừng Thị Kiều Oanh 4/1/2020 Mục tiêu nghiên cứu • + Hiểu được những kiến thức cơ bản về một số nghiệp vụ hải quan như: nghiệp vụ phân loại, áp mã hàng hóa theo hệ thống điều hòa mô tả và mã hóa hàng hóa (Công ước HS), phương pháp xác định trị giá tính thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (Hiệp định GATT), xuất xứ hàng hóa 4/1/2020 Lừng Thị Kiều Oanh Nội dung Phần 1: Phân loại hàng hóa Phần 2: Trị giá hải quan 2.1. Trị giá tính thuế đối với hàng hóa xuất khẩu 2.2. Trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu Lừng Thị Kiều Oanh 6 Phần 1: Phân loại hàng hóa 2.1.1. Tổng quan về phân loại hàng hóa 2.1.2. Danh mục HS 2.1.3. Danh mục hàng hoá và biểu thuế xuất nhập khẩu việt nam 2.1.4. Nguyên tắc chung phân loại hàng hóa 2.1.5. Quy tắc phân loại hàng hoá 2.1.6. Chú giải 4/1/2020 Lừng Thị Kiều Oanh 2.1.1. Tổng quan về phân loại hàng hóa Khái niệm: + Phân loại hàng hóa là việc phân chia một tập hợp hàng hóa nào đó ra thành các tập hợp hàng hóa nhỏ hơn dựa trên các tiêu thức nhất định. + Phân loại hàng hóa XNK là việc căn cứ vào tên gọi, mô tả về tính chất thành phần, cấu tạo, công dụng, qui cách đóng gói và các thuộc tính khác của hàng hóa để xác định sắp xếp hàng hóa vào một mã số nhất định theo hệ thống hài hòa mô tả và mã hoá hàng hóa (HS), danh mục hàng hóa XNK Việt Nam và các văn bản pháp luật có liên quan 4/1/2020 Lừng Thị Kiều Oanh 2.1.1. Tổng quan về phân loại hàng hóa 1931: Danh mục Genever 1950: Công ước Brussels/ Danh mục Brussels 1974: Danh mục hàng hóa của CCC 1983: Công ước HS/ Danh mục HS (sửa đổi năm 1992, 1996, 2002, 2007) 4/1/2020 Lừng Thị Kiều Oanh Mục đích của HS • Thống nhất cách phân loại theo danh mục chung • Cơ sở xây dựng danh mục hàng hóa XNK tại các nước • Thu thuế HQ, thuế nội địa và thống kê ngoại thương • Xác định xuất xứ hàng hóa • Quản lý, kiểm soát hàng hóa XNK 4/1/2020 Lừng Thị Kiều Oanh 7 Cấu trúc HS 4/1/2020 Lừng Thị Kiều Oanh PHẦN DIỄN GIẢI I IV CÁC SẢN PHẨM TỪ ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT V CÁC SẢN PHẨM KHOÁNG SẢN VI CÁC SẢN PHẨM NGÀNH CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT VII CÁC SẢN PHẨM TỪ PLASTIC & CAO SU VIII CÁC SẢN PHẨM TỪ DA VÀ LÔNG VŨ IX, X CÁC SẢN PHẨM TỪ CÔNG NGHIỆP RỪNG XI, XIII, XIV, XV CÁC SẢN PHẨM ĐÃ VÀ CHƯA HOÀN THIỆN XII, XVI XXI CHỈ CÁC SẢN PHẨM HOÀN THIỆN I 1 ĐẾN 5 ĐỘNG VẬT & CÁC SẢN PHẨM TỪ ĐỘNG VẬT II 6 ĐẾN 14 CÁC SẢN PHẨM TỪ THỰC VẬT III 15 MỠ & DẦU ĐỘNG VẬT HOẶC THỰC VẬT & CÁC SẢN PHẨM TÁCH TỪ CHÚNG IV 16 ĐẾN 24 THỰC PHẨM CHẾ BIẾN, ĐỒ UỐNG, RƯỢU MẠNH; THUỐC LÁ & NGUYÊN LIỆU V 27 ĐẾN 27 KHOÁNG SẢN VI 28 ĐẾN 38 CÁC SẢN PHẨM NGÀNH CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT; CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP LIÊN QUAN PHẦN TỪ CHƯƠNG ĐẾN CHƯƠNG DIỄN GIẢI TÓM TẮT PHẦN - CHƯƠNG VII 39 ĐẾN 40 PLASTIC & CAO SU; CÁC SẢN PHẨM TỪ PLASTIC & CAO SU VIII 41 ĐẾN 43 DA SỐNG, DA THUỘC, DA LÔNG; TÚI XÁCH TAY, HÀNG DU LỊCH IX 44 ĐẾN 46 GỖ & SẢN PHẨM TỪ GỖ; CÁC SẢN PHẨM TỪ RƠM, CỎ, GIẤY, GAI, SONG MÂY, LIE X 47 ĐẾN 49 BỘT GIẤY TỪ GỖ HOẶC TỪ XƠ SỢI CENLULOSE; GIẤY HOẶC CARTON (PHẾ LIỆU) XI 50 ĐẾN 63 NGUYÊN LIỆU DỆT & SẢN PHẨM DỆT XII 64 ĐẾN 67 GIÀY, DÉP, MŨ, Ô, DÙ, BATOONG.. PHẦN TỪ CHƯƠNG ĐẾN CHƯƠNG DIỄN GIẢI TÓM TẮT PHẦN - CHƯƠNG XIII 68 ĐẾN 70 SẢN PHẨM, ĐÁ, THẠCH CAO, CIMENT THỦY TINH & SẢN PHẨM THUỶ TINH XIV 71 NGỌC TRAI, KIM LOẠI QUÝ; KIM HOÀN GIẢ, TIỀN KIM LOẠI XV 72 ĐẾN 83 KIM LOẠI CƠ BẢN & SẢN PHẨM TỪ KIM LOẠI XVI 84 ĐẾN 85 MÁY MÓC, THIẾT BỊ CƠ KHÍ; THIẾT BỊ GHI & TÁI TẠO HÌNH ẢNH XVII 86 ĐẾN 89 XE CỘ, PHƯƠNG TIỆN BAY, TÀU THUYỀN; CÁC THIẾT BỊ VẬN TẢI LIÊN HỢP. XVIII 90 ĐẾN 92 DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, MÁY QUANG HỌC; THIẾT BỊ Y TẾ; ĐỒNG HỒ, NHẠC CỤ. PHẦN TỪ CHƯƠNG ĐẾN CHƯƠNG DIỄN GIẢI TÓM TẮT PHẦN - CHƯƠNG 8 XIX 93 VŨ KHÍ, ĐẠN DƯỢC & CÁC BỘ PHẬN CỦA CHÚNG XX 94 ĐẾN 96 CÁC MẶT HÀNG KHÁC XXI 97 TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT, ĐỒ SƯU TẦM, ĐỒ CỖ CHƯƠNG 98 QUY ĐỊNH RIÊNG CÁC MẶT HÀNG ƯU ĐÃI THUẾ PHẦN TỪ CHƯƠNG ĐẾN CHƯƠNG DIỄN GIẢI TÓM TẮT PHẦN - CHƯƠNG Nhóm không chia nhỏ: ABCD.00 Phân nhóm 1 gạch và 2 gạch: - Ví dụ: Nhóm hàng Mã số (Phân nhóm) Mô tả hàng hóa 42.03 4203.10 - Hàng may mặc 4203.21 - - Chuyên dùng cho thể thao 4203.29 - - Loại khác 42.04 4204.00 Sản phẩm da thuộc hoặc da thuộc tổng hợp dùng cho các mục đích kỹ thuật Phân nhóm 1 gạch Phân nhóm 2 gạch Nhóm hàng không chia nhỏ 2.1. Phân nhóm 6 chữ số Ví dụ 1: Mã hàng Mô tả hàng hóa ĐVT 0704 Bắp cải, hoa lơ, su hào, cải xoăn và các loại rau ăn được tương tự, tươi hoặc ướp lạnh 0704 10 - Hoa lơ và hoa lơ kép chịu rét: 0704 10 10 - - Hoa lơ 0704 10 20 - - Hoa lơ kép chịu rét (headed brocoli) Phân nhóm cấp 1 có đánh số Phân nhóm cấp 2 Mã hàng Mô tả hàng hóa ĐVT 0705 Rau diếp, xà lách (lactuca sativa) và rau diếp, xà lách xoăn (cichorium spp), tươi hoặc ướp lạnh. - Rau diếp, xà lách: 0705 11 00 - - Rau diếp, xà lách cuộn 0705 19 00 - - Loại khác Phân nhóm cấp 1 không đánh số Ví dụ 2: 9 2.2. Phân nhóm 8 chữ số Mã hàng Mô tả hàng hóa ĐVT 1601 Xúc xích và các sản phẩm tương tự làm từ thịt, từ phụ phẩm dạng thịt sau giết mổ hoặc tiết; các chế phẩm thực phẩm từ các sản phẩm đó - Xúc xích: 1601 00 11 - - Làm từ thịt lợn (chi tiết luôn thành 8 số. 2 gạch) 1602 Thịt, các phụ phẩm dạng thịt sau giết mổ hoặc tiết, đã chế biến hoặc bảo quản khác 1602 10 00 - Chế phẩm đồng nhất - Từ lợn: 1602 41 00 - - Thịt mông nguyên miếng và cắt mảnh 1602 49 - - Loại khác, kể cả các sản phẩm pha trộn: 1602 49 10 - - - Thịt hộp 1602 49 90 - - - Loại khác Dấu hiệu phân loại Là dấu hiệu đặc trưng nào đó của sản phẩm hàng hóa mà người ta căn cứ vào đó để phân chia một tập hợp hàng hóa thành những bộ phận, những tập hợp hàng hóa nhỏ hơn tương ứng. • Một số tiêu thức thường dùng: + Công dụng. + Nguyên vật liệu. + Công nghệ sản xuất và trang trí sản phẩm. + Đối tượng sử dụng: lĩnh vực sử dụng, giới tính, lứa tuổi + Thông số và kích thước cơ bản. 4/1/2020 Lừng Thị Kiều Oanh Thảo luận 04/06/2013 Liệt kê 35 Dấu hiệu thường dùng để phân loại hàng hóa??? 2.1.4. Nguyên tắc chung phân loại hàng hóa Tuân thủ: + Danh mục hàng hoá XK, NK; + Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi; Biểu thuế XK; + 6 Quy tắc tổng quát của công ước HS + Nghị định 06/2003/NĐ-CP ngày 22/1/2003. Ngoài căn cứ trên, cần tham khảo thêm: + Chú giải bổ sung của danh mục thuế quan hài hoà ASEAN (AHTN); + Chú giải chi tiết của HS + Tuyển tập ý kiến phân loại của WCO + Danh mục PLHH theo bảng chữ cái của WCO + Văn bản của cơ quan có thẩm quyền xác định đặc điểm, tính chất, cấu tạo, công dụng hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật của hàng hóa 4/1/2020 Lừng Thị Kiều Oanh 10 2.1.4. Nguyên tắc chung phân loại hàng hóa 4/1/2020 Lừng Thị Kiều Oanh 2 6 QUY TẮC TỔNG QUAN 2.a: CHƯA HOÀN CHÍNH, CHƯA HOÀN THIỆN, LẮP RÁP HOẶC THÁO RỜI 2.b: HỖN HỢP HOẶC HỢP CHẤT 3.a: ĐẶC TRƯNG NHẤT 3.b: ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN NHẤT 3.c: NHÓM CÓ THỨ TỰ SAU CÙNG 3 1 2 THÔNG TƯ SỐ 103/2015/TT-BTC NGÀY 01/7/2015 CỦA BỘ TÀI CHÍNH 3 4 6 5 GIỐNG NHẤT BAO BÌ: 5.a: BAO BÌ ĐẶC BIỆT 5.b: BAO BÌ HOẶC VẬT LIỆU ĐÓNG GÓI CHÚ GIẢI & NỘI DUNG CỦA PHÂN NHÓM (CẤP ĐỘ 1 & 2) TỪ QUY TẮC 1 ĐẾN QUY TẮC 5 6 QUY TẮC THÔNG TƯ SỐ 103/2015/TT-BTC NGÀY 01/7/2015 CỦA BỘ TÀI CHÍNH Quy tắc 1 Tên của các phần, của chương hoặc của phân chương được đưa ra chỉ nhằm mục đích dễ tra cứu. Để đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng hóa phải được xác định dựa theo: + nội dung của từng nhóm và bất cứ chú giải của các phần, chương liên quan + các qui tắc tiếp theo nếu các nhóm hoặc các chú giải đó không có yêu cầu nào khác. 4/1/2020 Lừng Thị Kiều Oanh
File đính kèm:
- bai_giang_nghiep_vu_hai_quan_chuong_1_tong_quan_ve_hai_quan.pdf