Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh tiến sỹ hệ thống thông tin - Chương 2: Tiến hành nghiên cứu

Vai trò của tài liệu trong QT nghiên cứu

 Ba loại kiến thức cần có trong hành trình NCS

▪ Kiến thức về miền nghiên cứu và chủ đề quan tâm

▪ Kiến thức về lý thuyết liên quan giúp NCS lên khung được câu

hỏi và hiện tượng

▪ Kiến thức về phương pháp nghiên cứu liên quan được NCS

áp dụng để phát triển kiến ​​thức mới, xây dựng các sản phẩm

sáng tạo hay tường minh các câu hỏi mới.

▪ Loài người hình thành truyền thống: Tích lũy tri thức bằng cách

bổ sung công bố khoa học và kho tri thức. NCS công bố bài báo,

chương sách, sách

Sơ bộ về vai trò của tài liệu

▪ Sách và bài báo; thông báo các hội nghị quốc tế: cập nhật hơn

▪ cung cấp cả ba loại kiến thức trên đây

▪ Cần suốt hành trình nghiên cứu

▪ NCS cần dành thời gian đáng kể để tìm kiếm, chọn lọc, phân tích

tài liệu: Hiểu vững thân tri thức → đóng góp vào thân tri thức

Vai trò tài liệu

 Hệ thống tài liệu chỉ dẫn

▪ mức độ, chủng loại, và bản chất các vấn đề tới hiện thời: tạo độ

khả thi để hình thức hóa vấn đề nghiên cứu.

▪ sự thiếu hụt tri thức xung quanh một vấn đề cụ thể: Hỗ trợ xác

định câu hỏi NC hàn lâm quan trọng (câu hỏi NC được quan tâm

nghiên cứu vì câu trả lời sẽ đóng góp thân tri thức).

▪ mức độ mà lý thuyết hiện thời để giải thích được về các đặc thù

của hiện tượng hoặc vấn đề, và tương ứng là chỗ mà chúng còn

thiếu hụt

▪ chiến lược và phương pháp đã được dùng trong quá khứ để

nghiên cứu các hiện tượng/vấn đề (hoặc các hiện tượng hoặc

các vấn đề liên quan)

▪ các lý thuyết liên quan được dùng để lên khung cuộc khảo sát

▪ thân tri thức hiện thời về phương pháp nghiên cứu có sẵn (như,

các quy trình và hướng dẫn thực hiện một loại nghiên cứu riêng

cho vấn đề cụ thể)

• Hệ thống tài liệu: tri thức nền tảng quan trọng

Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh tiến sỹ hệ thống thông tin - Chương 2: Tiến hành nghiên cứu trang 1

Trang 1

Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh tiến sỹ hệ thống thông tin - Chương 2: Tiến hành nghiên cứu trang 2

Trang 2

Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh tiến sỹ hệ thống thông tin - Chương 2: Tiến hành nghiên cứu trang 3

Trang 3

Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh tiến sỹ hệ thống thông tin - Chương 2: Tiến hành nghiên cứu trang 4

Trang 4

Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh tiến sỹ hệ thống thông tin - Chương 2: Tiến hành nghiên cứu trang 5

Trang 5

Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh tiến sỹ hệ thống thông tin - Chương 2: Tiến hành nghiên cứu trang 6

Trang 6

Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh tiến sỹ hệ thống thông tin - Chương 2: Tiến hành nghiên cứu trang 7

Trang 7

Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh tiến sỹ hệ thống thông tin - Chương 2: Tiến hành nghiên cứu trang 8

Trang 8

Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh tiến sỹ hệ thống thông tin - Chương 2: Tiến hành nghiên cứu trang 9

Trang 9

Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh tiến sỹ hệ thống thông tin - Chương 2: Tiến hành nghiên cứu trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 53 trang baonam 5520
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh tiến sỹ hệ thống thông tin - Chương 2: Tiến hành nghiên cứu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh tiến sỹ hệ thống thông tin - Chương 2: Tiến hành nghiên cứu

Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh tiến sỹ hệ thống thông tin - Chương 2: Tiến hành nghiên cứu
BÀI GIẢNG 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
BẬC NGHIÊN CỨU SINH TIẾN SỸ
HỆ THỐNG THÔNG TIN
CHƯƠNG 2. TiẾN HÀNH NGHIÊN CỨU
PGS. TS. HÀ QUANG THỤY
HÀ NỘI 09-2017
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
1
Nội dung
1. Quá trình NCKH
2. Lý thuyết hóa
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Một số bài học trong tiến hành nghiên cứu
2
1. Quá trình NCKH
⚫ 1.1. Vai trò của tài liệu trong quá trình nghiên cứu
⚫ 1.2. Đặt câu hỏi nghiên cứu
⚫ 1.3. Thiết kế nghiên cứu
⚫ 1.4. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
3
Vai trò của tài liệu trong QT nghiên cứu
4
⚫ Ba loại kiến thức cần có trong hành trình NCS
▪ Kiến thức về miền nghiên cứu và chủ đề quan tâm
▪ Kiến thức về lý thuyết liên quan giúp NCS lên khung được câu
hỏi và hiện tượng
▪ Kiến thức về phương pháp nghiên cứu liên quan được NCS
áp dụng để phát triển kiến ​​thức mới, xây dựng các sản phẩm
sáng tạo hay tường minh các câu hỏi mới.
▪ Loài người hình thành truyền thống: Tích lũy tri thức bằng cách
bổ sung công bố khoa học và kho tri thức. NCS công bố bài báo,
chương sách, sách
⚫ Sơ bộ về vai trò của tài liệu
▪ Sách và bài báo; thông báo các hội nghị quốc tế: cập nhật hơn
▪ cung cấp cả ba loại kiến thức trên đây
▪ Cần suốt hành trình nghiên cứu
▪ NCS cần dành thời gian đáng kể để tìm kiếm, chọn lọc, phân tích
tài liệu: Hiểu vững thân tri thức → đóng góp vào thân tri thức
Vai trò tài liệu
5
⚫ Hệ thống tài liệu chỉ dẫn
▪ mức độ, chủng loại, và bản chất các vấn đề tới hiện thời: tạo độ
khả thi để hình thức hóa vấn đề nghiên cứu.
▪ sự thiếu hụt tri thức xung quanh một vấn đề cụ thể: Hỗ trợ xác
định câu hỏi NC hàn lâm quan trọng (câu hỏi NC được quan tâm
nghiên cứu vì câu trả lời sẽ đóng góp thân tri thức).
▪ mức độ mà lý thuyết hiện thời để giải thích được về các đặc thù
của hiện tượng hoặc vấn đề, và tương ứng là chỗ mà chúng còn
thiếu hụt
▪ chiến lược và phương pháp đã được dùng trong quá khứ để
nghiên cứu các hiện tượng/vấn đề (hoặc các hiện tượng hoặc
các vấn đề liên quan)
▪ các lý thuyết liên quan được dùng để lên khung cuộc khảo sát
▪ thân tri thức hiện thời về phương pháp nghiên cứu có sẵn (như,
các quy trình và hướng dẫn thực hiện một loại nghiên cứu riêng
cho vấn đề cụ thể)
• Hệ thống tài liệu: tri thức nền tảng quan trọng
Vai trò tài liệu
6
⚫ Hệ thống tài liệu cung cấp
▪ phát hiện và hiểu biết sâu một miền bài toán cụ thể
▪ lý thuyết sẵn có và/hoặc được sử dụng để khảo sát các vấn
đề/hiện tượng quan tâm
▪ Tình trạng hiện thời của các phương pháp được làm phù hợp
và áp dụng cho nghiên cứu
⚫ Quá trình đọc-nghĩ-giải thích
▪ Không phải mọi tài liệu /mọi phần trong tài liệu liên quan là liên
quan: đọc (reading), nghĩ về sự liên quan (thinking), giải thích
()in về sự liên quan. read, think about the relevance, and
interpret
▪ Hầu hết NCS đánh giá thấp sự liên quan của các bài báo khác:
cần theo phương châm “đọc hơi nhiều còn hơn là đọc không đủ”
Đọc-nghĩ-giải thích
7
⚫ Những câu hỏi thu hoạch
▪ Đóng góp cốt lõi của tài liệu cho thực tế hiện đại của lĩnh
vực nghiên cứu là gì?
▪ Liên quan gì tới tài liệu khác và thực tế khác ?
▪ đi theo một khía cạnh lý thuyết/phương pháp có ích để
nghiên cứu hiện tượng riêng được quan tâm ? Và tại sao
nó là/không là một trường hợp?
▪ Ảnh hưởng ra sao đến suy nghĩ riêng của NCS tới lĩnh vực
NC ?
▪ Suy nghĩ như thế nào về tác động của bài báo tới thân tri
thức trong lĩnh vực tại thời điểm được công bố.
Đọc-nghĩ-giải thích
8
⚫ Những câu hỏi thu hoạch
▪ Về lý thuyết: xem
 Bỏ?
▪ Về phương pháp
 ...
⚫ Tài liệu ngoài miền nghiên cứu
▪ Phát hiện lý thuyết phổ biến trong các lĩnh vực nghiên cứu khác,
bên cạnh miền nghiên cứu cụ thể
▪ Thấy cách các phương pháp được áp dụng trong lĩnh vực
nghiên cứu khác, đặc biệt là về các hướng dẫn và tiêu chuẩn
đánh giá có sẵn
▪ Phát triển một tiếp xúc với cách thức của các học giả khác trong
lĩnh vực khác lên khung, kiểm tra, và giải vấn đề thế giới thực,
theo nghĩa chung nhất
Kinh nghiệm nhỏ
9
⚫ Hai thông tin cần thiết cơ bản nhất
▪ Hội nghị/tạp chí hàng đầu thế giới về lĩnh vực NC
▪ Nhà khoa học hàng đầu thế giới về lĩnh vực, về chủ đề NC riêng
(chú ý các NCS)
⚫ Hội nghị thế giới về lĩnh vực chuyên sâu
▪ Các hiệp hội nghề nghiệp
Association for Computing Machinery - ACM: 
Association for Information Systems – AIS: 
IEEE-CS: 
và các phân hội của các hiệp hội này,
chẳng hạn KDD:  hoặc Process M:
https://www.win.tue.nl/ieeetfpm/doku.php?id=shared:minutes_bpm_2015
▪ Các bài toán được đặt ra
▪ Các báo cáo mời
▪ Các bài báo được giải thưởng
▪ Ví dụ: KDD 2016  (Xem trang sau)
Kinh nghiệm nhỏ
10
⚫ Nhà khoa học hàng đầu
▪ Các nhà khoa học được giải thưởng:
Ví dụ, ACM : 
KDD: 
▪ Những người báo cáo mời tại các hội nghị hàng đầu
▪ Những người hướng dẫn NCS được các giải thưởng
ACM: 
KDD: 
▪ (có thể) Những người viết các bài tổng quan về vấn đề nghiên
cứu được công bố tại các ấn phẩm có uy tín
▪ Trang web  : một
danh sách các nhà khoa học có chỉ số h-index cao (Google
Scholar); Không chỉ ra chủ đề ng ... ắn
▪ Đủ phân biệt với các hiện tượng, vấn đề liên quan khác
⚫ “Cái gì vậy"
▪ Câu hỏi nghiên cứu không quan trọng cho bất cứ ai: thờ ơ!
▪ Thu hút: cần được hưởng lợi thực tế từ câu hỏi nghiên cứu
▪ Vấn đề “cái gì vậy” xảy ra khi NCS khó khăn trong động lực và
biện minh câu hỏi nghiên cứu
⚫ “Giải quyết thế giới"
▪ Câu hỏi thực sự quan trọng song không thể giải được do tài
nguyên (chỉ một mình NCS) và/hoặc thời gian (2-3 năm).
▪ Không tìm được giải pháp với tài nguyên và thời gian cho phép
Một số vấn đề đặt câu hỏi nghiên cứu
30
⚫ “Không giải được"
▪ Câu hỏi không thể trả lời được đúng nghĩa
❖ Lý do logic: Thông tin cần cho giải đáp không thể nhận được một cách
logic hoặc hợp lệ
❖ Lý do khả thi: Tính khả thi với các ràng buộc tài nguyên
▪ Ví dụ: Nghiên cứu theo chiều dọc: phải trải qua nhiều năm
⚫ “Nhiều"
▪ Đưa quá nhiều câu hỏi: câu hỏi quá hẹp/quá không thích hợp/quá lớn
▪ Nên 01/02 câu hỏi
▪ Một số ví dụ (Danh sách đen)
▪ Câu hỏi quá rõ ràng: “Có thách thức khi dùng CNTT ?”
▪ Câu hỏi không liên quan: “tác động thời tiết tới mức lương của chuyên
viên HTTT ?“ . Chẳng hề liên quan !
▪ Câu hỏi vô lý: “Trái đất phẳng?” Mọi người đều phản đối !
▪ Câu hỏi định nghĩa: “xung đột công nghệ đặc trưng bởi sự bất đồng?”
▪ Câu hỏi khẳng định: “một công cụ hỗ trợ quyết định có thể được phát
triển để tạo điều kiện ra quyết định cho giám đốc điều hành cấp cao
bán lẻ”.
Một số hướng dẫn tìm câu hỏi NC tốt
31
⚫ Gợi ý 
▪ một tuyên bố quan trọng xác định hiện tượng được nghiên cứu
▪ (các) câu hỏi nghiên cứu cung cấp khung tiêu chuẩn mà toàn bộ
nghiên cứu Tiến sỹ xoay quanh và tiến hóa nó (chúng)/
▪ các câu hỏi nghiên cứu cung cấp khung gới hạn toàn bộ điều tra
của NCS và trình diễn nó trong luận án
⚫ Một số câu hỏi hướng dẫn
▪ Hãy cho biết các câu hỏi nghiên cứu của lĩnh vực đó là gì ?
▪ Hãy cho biết thân tri thức của lĩnh vực đó là gì ?
▪ Những câu hỏi nghiên cứu quan trọng được thiết lập trong lĩnh
vực là gì ?
▪ Những vùng nào cần được tiếp tục khảo sát ?
▪ Nghiên cứu NCS có lấp được một lỗ trống quan trọng? Nó dẫn
đến một hiểu biết nhiều hơn?
Một số hướng dẫn tìm câu hỏi NC tốt
32
⚫ Một số câu hỏi hướng dẫn (tiếp)
▪ Các nghiên cứu đã được tiến hành trong vùng chủ đề nhiều
ra sao?
▪ Chỉ dẫn từ tác giả kinh điển: “Trong lời tựa Kỷ yếu Hội nghị khoa
học thế giới về Tập thô và Các mô hình hệ thống thông minh mới
nổi năm 2007 (The International Conference on Rough Sets and
Emerging Intelligent Systems Paradigms: RSEISP 2007) tưởng
nhớ GS. Zdzislaw Pawlak, Marzena Kryszkiewicz và cộng sự [10]
cho biết có hơn 4000 ấn phẩm khoa học về tập thô đã được công
bố tới thời điểm đó.”
▪ Chỉ dẫn từ thống kê mà điển hình từ Google Scholar: “Theo thống
kê của Google Scholar (truy nhập tháng 5/2012), trong giai đoạn
2008-nay, khoảng 970 bài báo có chứa cụm từ “type-2 fuzzy set”
và 44 bài báo chứa cụm từ “Hedge algebra” đã được (trong tổng
số toàn bộ 1610/89 bài báo chứa cụm từ “type-2 fuzzy set”/“Hedge
algebra”)”
▪ Nghiên cứu đề xuất đã được thực hiện trước đây ? Liệu có còn
chỗ cho sự cải tiến?
▪ Nghiên cứu nhiều song vẫn thời sự: xu hướng số lượng theo năm
▪ Chỗ cho cải tiến: lấy từ ý kiến các nhà khoa học uy tín
Một số hướng dẫn tìm câu hỏi NC tốt
33
⚫ Một số câu hỏi hướng dẫn (tiếp)
▪ Có phù hợp thời gian hay không khi câu hỏi được trả lời?
▪ Nó là một chủ đề bền vững và quan trọng hay
▪ nó hiện là chủ đề nóng nhưng là mốt nhất thời nên có nguy cơ trở
nên lỗi thời? (phản chứng)
▪ Ai sẽ quan tâm đến việc có được một câu trả lời cho câu hỏi?
▪ Tác động tiềm năng của nghiên cứu được đề xuất là gì?
▪ Lợi ích của việc trả lời câu hỏi nghiên cứu là gì?
▪ Nó sẽ trợ giúp ai, và nó sẽ giúp họ như thế nào?
▪ Nghiên cứu đề xuất có một tác động đáng kể đối với lĩnh vực
này hay không?
⚫ Ba thành phần chính khi phát triển câu hỏi NC
▪ Động lực, Đặc tả phát biểu câu hỏi, Biện luận tường minh
Ba thành phần Phát triển câu hỏi NC
34
⚫ Động lực (Motivation)
▪ Đặt câu hỏi NC là các trao đổi logic, cần thiết, không tránh khỏi
thành dãy các trao đổi. Dãy trao đổi này đề cập tới:
❖Một miền bài toán quan trọng cần đề cập
❖Một khoảng trống tri thức cần bù đắp
❖Một hiện tượng quan trọng cụ thể được cộng đồng nghiên cứu
quan tâm
▪ Động lực không nhất thiết rộng mà cần đề cập 3 khía cạnh trên
▪ Ví dụ về dãy các trao đổi
❖ Các tổ chức đầu tư vào CNTT mới, hy vọng thu được ích lợi
từ các đầu tư này. Miền bài toán: Đầu tư vào CNTT, được
hưởng lợi từ CNTT. Quan trọng: lượng tiền
❖ Lợi ích như thế không có được nếu nhân viên không dùng
CNTT. Hiện tượng đặc biệt: Nhân viên không dùng CNTT.
❖ Dẫn tới câu hỏi nghiên cứu Tại sao nhân viên tử chối dùng
CNTT? →Bài báo “Identifying and Testing the Inhibitors of
Technology Usage Intentions”
Ba thành phần Phát triển câu hỏi NC
35
⚫ Đặc tả phát biểu bài toán (Specification of 
Problem Statement)
▪ Khi có động lực thích hợp xác định chính xác câu hỏi NC
▪ Loại câu hỏi NC
❖ Câu hỏi “ai”, “cái gì”, “ở đâu”: hướng tới các mục tiêu tìm kiếm
và khám phá các chủ đề vẫn còn ít tri thức
❖ Câu hỏi “làm thế nào”, “vì sao”: câu hỏi giải thích, tìm kiếm
câu trả lời về cơ chế nhân-quả tới công việc liên quan một
hiện tượng cụ thể
▪ Phát triển câu hỏi NC như một phát biểu bài toán là một trong
các bước quan trọng nhất NCS TS cần kiên nhẫn và linh hoạt.
❖ Dành thời gian hiệu chỉnh câu hỏi NC theo sự phát triển tri
thức và kinh nghiệm
❖ Không cứng nhắc: mềm dẻo khi thực tiễn khác biệt so với
ban đầu
▪ Câu hỏi NC: cần có tín hiệu về cách thức trả lời
▪ Câu hỏi NC nên theo hướng phân cấp: quản lý được với nghiên
cứu và điều tra
Ba thành phần Phát triển câu hỏi NC
36
⚫ Biện luận tường minh (Justification)
▪ Diễn giải
▪ Câu hỏi NC tốt: đi kèm lập luận lý do vấn đề cụ thể là quan
trọng và xứng đáng quan tâm
▪ mỗi câu hỏi cho thấy có sự thiếu hụt tri thức trong một miền
cụ thể
▪ Cung cấp trao đổi: vì sao quan tâm cụ thể/câu hỏi là quan
trọng
▪ Nên tiếp cận từ trên xuống: thu hẹp dần để vẫn giữ được
độ quan trọng của các vấn đề nghiên cứu
Đánh giá câu hỏi NC
37
⚫ Tiêu chí đánh giá câu hỏi NC tốt
▪ Khả thi: Sẵn có về
❖ đầy đủ các chủ thể nghiên cứu,
❖ chuyên môn kỹ thuật,
❖ thời gian và tiền bạc, và phạm vi quản lý được
▪ Thú vị để khảo sát: Tự tin về việc duy trì sự quan tâm tới chủ đề
và duy trì động lực trong nhiều năm,
▪ Mới: Câu trả lời sẽ bác bỏ các phát hiện đã có hoặc đưa ra phát
hiện mới
▪ Đạo đức: Theo đuổi và trả lời câu hỏi không vi phạm nguyên lý đạo
đức, không tạo các nguy cơ mất an toàn
▪ Xác đáng: Câu hỏi và câu trả lời (trong tương lai) là rất quan trọng:
thông báo tri thức khoa học, thực hành công nghiệp, hướng NC
Các khái niệm bản chất trong NC HTTT
38
⚫ Ba khái niệm bản chất
▪ Khái niệm: concept
▪ Cấu trúc: construct
▪ Biến: variable
Khái niệm
39
⚫ “Định nghĩa”
▪ Một khái niệm biểu diễn một trừu tượng hóa hoặc một ý tưởng
chung được suy ra hoặc được cung cấp từ các thể hiện riêng lẻ
nhận thức được trong thế giới thực
▪ là biểu diễn trí tuệ được phát triển, thường dựa trên kinh nghiệm
▪ Là cơ chế ngôn ngữ mô tả thuộc tính/đặc trưng chung được gán
tới sự vật/hiện tượng
⚫ Phân loại
▪ hiện tượng thực: chó - dog, mây - clounds, cơn đau – pain v.v.
▪ hiện tượng ẩn được thỏa thuận: tin cậy - truth, vẻ đẹp - beauty,
thành kiến-prejudice, tính hữu dụng - usefulness, giá trị - value, v.v.
⚫ Liên kết
▪ Liên kết bằng mệnh đề “propositions”: mối quan hệ phỏng đoán
hoặc gợi ý
▪ Ví dụ “Giáo dục làm tăng thu nhập?”. Hai KN “Giáo dục”, “thu
nhập”
Mệnh đề ví dụ
40
⚫ Phân tích
▪ Giáo dục, thu nhập hai khái niệm
▪ “Mệnh đề” như là “giả thuyết khái niệm” (conceptual hypothesis)
▪ Hai khái niệm “giáo dục”, “thu nhập” trừu tượng có quá nhiều nghĩa
▪ Cần đưa về “giả thuyết vận hành được” (operational hypothesis)
⚫ “Vận hành được”
▪ Giáo dục ~ "trình độ học vấn cao" (highested degree earned)
▪ Thu nhập ~ "mức lương hàng năm" (yearly salary)
▪ Đo lường được thông qua “cấu trúc” (construct),
▪ Cấu trúc đơn giản, cấu trúc phức tạp
Thiết kế nghiên cứu
41
⚫ Khái niệm
▪ TKNC: “đưa ra một kế hoạch hành động để trả lời các câu hỏi”
▪ Câu hỏi “tốt“: có gợi ý về các khóa học thích hợp nhất để nghiên
cứu
▪ Ba kiểu thiết kê NC: Thăm dò, quy nạp, và suy diễn
⚫ Thăm dò
▪ Observation
▪ Thăm dò những điều gặp phải theo kinh nghiệm chung
▪ Hiểu điều thăm dò được bằng “phát hiện thứ tự nào đó một cách
hệ thống trong chúng”
▪ nghiên cứu khảo sát hoặc NC mô tả
▪ Chính xác, đáng tin cậy và độc lập,
▪ Đạt hiểu biết ban đầu của một hiện tượng trong bối cảnh của nó
▪ Tạo các ý tưởng về hiện tượng hay các mối quan hệ với các
hiện tượng khác, do đó dẫn đến việc xây dựng các mệnh đề.
Thiết kế nghiên cứu
42
⚫ Quy nạp
▪ Induction
▪ Lập luận liên quan đến việc chuyển từ một tập sự kiện cụ thể
đến một kết luận chung hoặc từ những quan sát cụ thể để khái
quát rộng hơn và lý thuyết
▪ Sự cố gắng để suy ra các khái niệm lý thuyết và mô hình từ dữ
liệu quan sát thực tế nếu không biết.
▪ Một số ví dụ
▪ Mọi hình thức cuộc sống chúng ta biết phụ thuộc vào nước ở
dạng lỏng để tồn tại. Do đó: Mọi cuộc sống đều phụ thuộc vào
nước ở dạng lỏng để tồn tại
▪ Quy nạp yếu hoặc mạnh. Yếu: khái quát quá rộng để theo dõi
trực tiếp các quan sát.
Thiết kế nghiên cứu
43
⚫ Suy diễn
▪ Deduction
▪ Suy diễn thường được sử dụng để dự đoán kết quả của các giả
thuyết hoặc mệnh đề.
▪ Kiểm tra các khái niệm và các mẫu được đã biết từ lý thuyết
bằng cách sử dụng dữ liệu mới thực nghiệm
▪ Ví dụ 1
▪ Tất cả mọi người đều chết
▪ Socrates là một người
▪ Vì vậy, Socrates sẽ chết
▪ Ví dụ 2 (tính hợp lý và tính hợp lệ)
▪ Mọi người ăn bit-tết là tiền vệ : tính hợp lý và hợp lệ
▪ John ăn bit-tết
▪ Vì vậy, John là một tiền vệ
⚫ Thiết kê nghiên cứu phổ biến
▪ Kết hợp ba cách thức trên: thăm dò, quy nạp, suy diễn
Thiết kế nghiên cứu: phổ biến
44
⚫ Ba nguyên lý
▪ Bản thân mỗi trong ba nguyên lý thăm dò, quy nạp, suy diễn là
không đủ để lập luận
▪ Thăm dò: hữu ích phát triển hiểu biết một miền/một hiện tượng,
song không đủ để giải thích/lập luận về hiện tượng.
▪ Quy nạp hữu ích cho lý thuyết hoá từ các quan sát/dữ kiện- bằng
chứng khác, không đủ để chứng minh tính hợp lệ của mọi lý
thuyết mới xuất hiện.
▪ Suy diễn tự mình được dùng để kiểm thử các lý thuyết khi sử
dụng một số hoặc nhiều trường hợp cá thể, nhưng lại phải dựa
vào việc xây dựng một tập mạnh nền tảng để khởi đầu.
Quyết định thiết kế nghiên cứu
45
Thiết kế NC: Các cân nhắc
46
⚫ Dữ liệu
▪ loại dữ liệu được yêu cầu? Nơi có thể thu thập các quan sát
hoặc các chứng cứ khác? Cách lấy mẫu dữ liệu liên quan?
⚫ Rủi ro
▪ Các mối nguy hiểm tiềm tàng liên quan đến thực hiện các thiết
kế nghiên cứu là gì? trường hợp tổ chức không dành cho
nghiên cứu nữa?
▪ Chiến lược sẵn có để giảm thiểu rủi ro này là gì?
⚫ Lý thuyết
▪ Lý thuyết nào và bao nhiêu tài liệu liên quan đến các hiện
tượng quan tâm có sẵn?
▪ Những khoảng trống tri thức cơ bản ở đâu?
▪ Những phát hiện đã có có thể tác động đến lựa chọn và ảnh
hưởng trong thiết kế nghiên cứu ?
Thiết kế NC
47
⚫ Tính khả thi
▪ thiết kế nghiên cứu được thực hiện trong các khó khăn liên quan
đến một nghiên cứu Tiến sỹ chẳng hạn như hạn chế về thời
gian, hạn chế về nguồn lực, kinh phí, kinh nghiệm, ranh giới
địa lý, và những cái khác?
⚫ Đo lường thiết kế
▪ Thiết kế sẽ được đo lường như thế nào?
▪ Việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu và tập dữ liệu có sẵn
có phù hợp nhau ?
3. Phương pháp NC
48
⚫ Khái niệm 
▪ thuật ngữ mô tả chiến lược điều tra được dùng để trả
lời một câu hỏi nghiên cứu cụ thể
▪ Creswell: “chiến lược điều tra” là "phương pháp định
tính, định lượng và thiết kế hỗn hợp cung cấp
hướng dẫn cụ thể các thủ tục trong một thiết kế
nghiên cứu”.
⚫ Phân tích các chiến lược
▪ Bốn chiến lược: Định lượng (Quantitative), định tính
(Qualitative), hốn hợp (Mixed) và thiết kế khoa học
(Design Science).
▪ Chiến lược định lượng: thủ tục đặc trưng PPNC thực
nghiệm/khảo sát và nhấn mạnh tới dữ liệu định lượng
(tư duy định hướng vào các “con số”)
Phương pháp NC
49
⚫ Phân tích các chiến lược (tiếp)
▪ Chiến lược định tính: đặc trưng các PPNC như NC
trường hợp/quần thể/hiện tượng học và được đặc
trưng nhấn mạnh dữ liệu định tính (tập trung vào các
“từ ngữ”).
▪ Phương pháp kết hợp: đặc trưng việc kết hợp cả hai
phương pháp tuần tự và đồng thời (cả “số” lẫn “từ
ngữ”)
▪ PP thiết kết khoa học: các phương pháp xây dựng và
đánh giá các đồ tạo tác (artefac hay “vật phẩm” như
mô hình, phương pháp và hệ thống) mới và sáng tạo;
kết quả của quá trình NC và nhấn mạnh vào việc xây
dựng các vật phẩm (tập trung vào "đồ tạo tác").
Phân biệt các phương pháp NC
50
⚫ Giới thiệu
▪ Đưa ra các chiều phân biệt các phương pháp CS
▪ Sáu chiều cơ bản: độ kiểm soát được (Controllability), độ suy
diễn (Deductibility), độ lặp lại (Repeatability), độ tổng quát hóa
(Generalisability), độ thác triển (Explorability), độ phức tạp
(Complexity)
Các phương pháp NC: các chiều đo
51
⚫ Độ kiểm soát được
▪ mức độ kiểm soát các sự kiện trong quá trình NC của nhà
nghiên cứu. PP định tính: nhà NC thâm nhập tổ chức để quan
sát các hành vi, quy trình và sự kiện có mức kiểm soát thấp hơn
so với PP định lượng mà cần nhiều cuộc đo hơn. PP thiết kế
khoa học: người thiết kế/nhfa khoa học kiểm soát tiến độ và hiệu
quả. ĐT-ĐL-THKH: thấp – trung bình→ cao – cao
⚫ Độ suy diễn
▪ mức độ lập luận suy diễn. Do nhấn mạnh dữ liệu định lượng,
chiến lược định lượng cho phép lập luận suy diễn mạnh qua
thống kê/kết luận định lượng, suy diễn thường rất hạn chế khi
thực hiện yêu cầu định tính. Suy diễn thường rất thấp trong
nghiên cứu thiết kế khoa học vì thách thức liên quan đến việc
nhúng giả thuyết thử nghiệm vào thiết kế đồ tạo tác. ĐT-ĐL-
THKH: trung bình → cao – thấp –rất thấp
Các phương pháp NC: các chiều đo
52
⚫ Độ lặp lại
▪ mức độ kết quả đáng tin cậy theo nghĩa rằng các thủ tục nghiên
cứu được lặp lại cho kết quả tương tự nếu không giống hệt. Dễ
dàng với định lượng, cao với thiết kết khoa học. ĐT-ĐL-THKH
thấp – trung bình → cao – cao
⚫ Độ tổng quát hóa
▪ mức độ các phát hiện và khảo sát được tổng quát vượt ra ngoài
dữ liệu được quan sát/khảo sát. Yêu cầu định lượng, đặc biệt là
các cuộc khảo sát, cung cấp khả năng lớn hơn khái quát vượt
quá mẫu, yêu cầu định tính trong phạm vi điều tra. ĐT-ĐL-THKH
thấp– trung bình → cao –rất thấp
Các phương pháp NC: các chiều đo
53
⚫ Độ thác triển
▪ mức độ khuyến khích/cho phép phát hiện ra quan sát, phát hiện
trước đó chưa biết/chưa quan tâm. Định tính nhấn mạnh phép
đo mở rộng có thác triển cao; định lượng chính thức và chính
xác có thác triển thấp; thiết kế khoa học thường ít yêu cầu. ĐT-
ĐL-THKH cao – trung bình → thấp – trung bình → thấp
⚫ Độ phức tạp
▪ mức độ đưa đến các đóng góp tri thức toàn diện, đầy đủ, và
nhiều mặt. Yêu cầu định lượng các phép đo được xác định chính
xác của các hiện tượng độ phức tạp thấp, định tính cho phép
phát hiện đa dạng và đóng góp tri thức nhiều hơn. ĐT-ĐL-THKH
cao – trung bình → thấp –trung bình→ cao

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nghien_cuu_khoa_hoc_bac_nghien_cuu_sinh_tien_sy_he.pdf