Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 1: Chuyển động cơ
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM
1. Chuyển động cơ
Chuyển động cơ của một vật gọi tắt là chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian.
2. Chất điểm.
Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến)
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 1: Chuyển động cơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 1: Chuyển động cơ
BÀI 1: BÀI GIẢNG VẬT LÝ 10 Chạy Quan sát và cho biêt vật nào chuyển động?1. Chuyển động cơ Chuyển động cơ của một vật gọi tắt là chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM Chạy Quan sát và cho biêt vật nào chuyển động?1. Chuyển động cơ Chuyển động cơ của một vật gọi tắt là chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM 2. Chất điểm. 4m Hà Nội Hải Phòng Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến) Trả lời câu C1. 15 c m a) Bán kính biểu diễn của trái đất là: -3 td 15r = .12000=1,2.10 (cm)150000000 Bán kính biểu diễn của mặt trời là: mt 15r = .1400000=0,14(cm)150000000 b)Chiều dài đường đi là: S=2 .r=2. .15=94,2(cm) Chiều dài đường đi gấp 78540 lần kích thước của trái đất. Có thể coi trái đất là chất điểm trong hệ mặt trời. 3. Quỹ đạo. Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo. Hà Nội Hải Phòng 15 c m II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN. 1. Vật làm mốc và thước đo Nếu đã biết đường đi (quỹ đạo) của vật ta chỉ cần chọn một vật mốc và một chiều dương trên đường đó là có thể xác định được vị trí của vật bằng cách dùng một cái thước đo khoảng cách từ vật làm mốc đến vật. Trả lời câu C2. Có thể chọn cây bên bờ sông, bến đò làm vật mốc 1 km 2. Hệ tọa độ. a) Hệ tọa độ 1 trục. O x b) Hệ tọa độ 2 trục. O x y MyM xM Trả lời câu C3. c) Hệ tọa độ 3 trục. O x yM xM y M z zM MA B D C a 2 b 2 x y O AB=a=5m AD=b=4m. M=? M M a 5x = = =2,52 2 b 4y = = =22 2 M=(2,5,2) Giải: III. CÁC XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG. 1. Mốc thời gian và đồng hồ. 2. Thời điểm và thời gian. IV. HỆ QUY CHIẾU Hệ gồm: -Vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc -Một mốc thời gian và một đồng hồ. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm? A. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó. B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. C.Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. D.Giọt nước mưa lúc đang rơi Câu 2: Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay đường dài? A. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t=0 là lúc máy bay cất cánh. B. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t=0 là 0 giờ quốc tế. C.Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t=0 là lúc máy bay cất cánh. D.Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t=0 là 0 giờ quốc tế. Câu 3: Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta dùng những tọa độ nào? Trả lời: Ta sử dụng kinh độ và vĩ độ địa lí. Về nhà: Làm câu 6, câu 9 trang 11/SGK BÀI HỌC KẾT THÚC Ở ĐÂY. CHÀO CÁC EM
File đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_li_lop_10_bai_1_chuyen_dong_co.pdf